1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài thu hoạch module kt2

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND HUYỆN TÂN PHÚ TRƯỜNG TH NGUYỄN TRUNG TRỰC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module KT2: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT Năm học: 2017 - 2018 Họ tên: Nguyễn Hữu Mai Chức vụ: Giáo viên Tổ chuyên môn: Tổ khối I Mục tiêu xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật - Kiến thức: Hiểu nắm rõ tầm quan trọng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật - Kĩ năng: Biết cách xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với nhu cầu học sinh khuyết tật theo nội dung chương trình chung trường hịa nhập - Thái độ: Chủ động, tích cực, tham gia vào trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật; hợp tác tốt với đồng nghiệp, gia đình học sinh nhà chuyên môn, lực lượng hỗ trợ xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật II Nội dung module - Module bao gồm kiến thức kĩ kế hoạch giáo dục cá nhân dạy học hòa nhập học sinh khuyết tật: Khái niệm, ý nghĩa kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật - Những yêu cầu xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật - Quy trình xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật - Huy động lực lượng xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật III Đề cương chi tiết module KT2 Nội dung Những vấn đề chung xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật 1.1 Khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân Kế hoạch phác thảo hoạt động thực nhằm đạt mục tiêu mong muốn.Như vậy, để đạt mục đích đề kế hoạch cần bao gồm yếu tố cần đủ Lập kế hoạch bước cần thiết để triển khai hoạt động sở dự kiến trước điều kiện, phương tiện, thời gian người tham gia nhằm đạt mục đích dự kiến trước Lập kế hoạch góp phần vào việc xác định huy động thành viên cộng tác làm việc để thực nhiệm vụ định việc lập kế hoạch giúp cho việc tránh sai lầm không đáng có Dù cơng tác giáo dục tổ chức theo cách (trường chun biệt, trường hồ nhập,…) với trẻ, việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân điều cần thiết Một KHGDCN xác định rõ mục tiêu cho việc giáo dục trẻ, phương pháp để đạt mục tiêu dịch vụ trị liệu cần cung cấp Nó nhằm vào tất lĩnh vực nhu cầu trẻ, kể vấn đề tiện nghi lớp học thông thường dịch vụ với hỗ trợ cần cung cấp Một KHGDCN giúp làm rõ điều mà nhà trường giáo viên cần làm đứa trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu khả riêng biệt trẻ Một KHGDCN thích hợp khoa học không đơn hướng mục tiêu học tập môn học Việc tập trung đơn vào phát triển học tập làm khả đạt kết mà đóng góp cho khả đứa trẻ để có sống đầy đủ Một KHGDCN nên tập trung vào hai phương diện sau đây: + Những vấn đề tâm lý tình cảm + Những kỹ trí tuệ kỹ thích ứng - Hai phương diện phản ánh KHGDCN Đứa trẻ đánh giá dựa chức tâm lý, tình cảm tiến giáo dục, tiến môn học trước tuổi đến trường, kỹ học đường chức năng, kỹ sống * Chức tâm lý – tình cảm - Để giáo dục đứa trẻ, điều cần thiết phải biết đến chức tâm lý tình cảm trẻ Ví dụ lúc giáo dục trẻ, người giáo viên phải để ý đến đặc điểm chung đứa trẻ có vấn đề xã hội, vấn đề tình cảm, vấn đề tập trung Cần có đánh giá nhân cách đứa trẻ, chức tâm lý tình cảm, loại hình hướng dẫn phù hợp với đứa trẻ giáo viên cần có hoạt động sư phạm Đánh giá dựa quan sát nghiên cứu tâm lý cách tự nhiên, trình tiếp xúc với trẻ, giáo viên mong muốn biết kết hành động trẻ * Các kỹ trí tuệ kỹ thích ứng - Ngồi việc xác định trình độ văn hóa, giáo viên cần phải xác định mức độ kỹ cá nhân xã hội trẻ Như vậy, KHGDCN chương trình đặc biệt soạn thảo riêng cho trẻ vào lực mà trẻ có để giúp trẻ phát huy khả lĩnh vực - KHGDCN phương tiện hỗ trợ giáo viên xây dựng thực hoạt động giảng dạy, giáo dục, đồng thời KHGDCN tạo sở để đánh giá trình tiến triển học sinh dựa mục tiêu đề Tóm lại, Kế hoạch giáo dục cá nhân cụ thể hoá mục tiêu giáo dục học sinh, cụ thể hoá định hướng phương pháp để đạt mục tiêu đề tiến hành hoạt động chỉnh trị 1.2 Ý nghĩa kế hoạch giáo dục cá nhân - Kế hoạch đặc thù tất yếu người Bản kế hoạch cần thể tính mục đích, hoạt động diễn điều kiện, phương tiện để thực hoạt động kết dự kiến người trước hành động Bản kế hoạch giúp cho cá nhân kiểm sốt, điều chỉnh hành vi ln ln biết hướng tới mục đích đề - Mục tiêu cao giáo dục trẻ khuyết tật giúp trẻ hồ nhập vào sống cộng đồng, có hội sống độc lập đến mức cao có vị trí phù hợp xã hội - Trong năm gần đây, xu đổi phương pháp dạy (của giáo viên) phương pháp học (của học sinh) diễn mạnh mẽ tất nhà trường, đặc biệt nhà trường tiểu học Mục tiêu giáo dục tiểu học xác định điều 25 Luật giáo dục sau: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Để đạt mục tiêu đòi hỏi tất yếu việc dạy học cần đặc biệt trọng thực triệt để quan điểm lấy học sinh làm trung tâm áp dụng phương pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh như: phương pháp cá biệt hố, phương pháp học hợp tác nhóm Theo tiếp cận giáo dục hoà nhập giáo dục phổ thông, kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật kế hoạch học địi hỏi khơng thể thiếu người giáo viên - Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật Việt Nam thực từ năm đầu thập kỷ 90 Cùng với xu đổi phương pháp dạy học, kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ coi nhiệm vụ chuyên môn khối lớp, nội dung công tác sinh hoạt chuyên môn nhà trường Từ đó, cơng tác đạo chun mơn Ban giám hiệu có đồng hoạt động dạy học Kế hoạch giáo dục cá nhân cịn sở để xem xét, đánh giá hiệu trình dạy học, kết học tập rèn luyện học sinh Một kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ giúp cho Ban giám hiệu nhà trường quản lý hoạt động diễn giáo viên trẻ, kiểm tra sở quan trọng cho việc đánh giá hiệu trình giáo dục nói chung q trình dạy học - Ngồi ra, nhà trường cịn huy động lực lượng xã hội lớn tham gia vào trình giáo dục trẻ: gia đình trẻ, ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội, cá nhân tình nguyện 1.3 Những yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân - Rõ ràng chi tiết: tránh sử dụng thuật ngữ khó hiểu cần nhiều đến việc lý giải thích Kế hoạch cụ thể, chi tiết tốt nhiêu - Đảm bảo tính lơ gíc: thống thành tố kế hoạch: mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, điều kiện phương tiện thực hoạt động Đảm bảo thống nội dung thành tố Thực bước tảng để thực bước - Đảm bảo tính hợp lý: kế hoạch cần biên soạn để thực đảm bảo tính linh hoạt cho phép người thực điều chỉnh qua đánh giá nhận thấy chưa hợp lý - Có thể kiểm sốt được: kế hoạch phải xây dựng cho việc tổ chức thực hoạt động, mức độ đạt mục tiêu ảnh hưởng, tác động đến việc thực kế hoạch đo lường, xác định thời điểm - Có thể chấp nhận: thể mong muốn, nhu cầu người thực hiện, thành viên cảm thấy cần thiết phải xây dựng thực kế hoạch - Tính thực: hồn cảnh với nguồn lực sẵn có mục tiêu đề hồn tồn đạt - Trung thực: kế hoạch cần phản ánh thực tế, đạt thống thành viên có liên quan 1.4 Nhóm hợp tác xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân - Ở nước phát triển, trẻ khuyết tật thường nhận hỗ trợ giúp đỡ nhóm làm việc hợp tác bao gồm chuyên gia thuộc lĩnh vực khác (cịn gọi nhóm đa chun mơn) Mỗi nhóm làm việc hợp tác thơng thường bao gồm thành viên sau: Chuyên gia tâm lý; Chuyên gia chỉnh trị: vật lý trị liệu, chỉnh âm, phục hồi chức năng; Nhân viên xã hội; Tình nguyện viên; Giáo viên phụ trách lớp; Giáo viên chuyên biệt; Cha/mẹ trẻ khuyết tật - Mỗi thành viên nhóm làm việc hợp tác đánh giá khả trẻ thuộc lĩnh vực chuyên mơn, hiểu biết mình, đưa định chương trình hỗ trợ, giúp giáo viên phụ trách lớp đảm nhiệm phần cơng việc kế hoạch giáo dục cá nhân lập - Nhóm hợp tác làm việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ thiếu thể chế hoá văn pháp luật - Ở Việt Nam, kế hoạch giáo dục cá nhân coi sản phẩm tập thể, thông thường bao gồm thành viên sau: Ban giám hiệu nhà trường (Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng); Giáo viên trực tiếp dạy trẻ; Cha/mẹ trẻ; Trẻ khuyết tật; Đại diện Nhóm hỗ trợ cộng đồng (cán y tế xã thơn/xóm, tình nguyện viên ) Giáo viên phụ trách giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật (của trường giáo viên cốt cán) - Nhóm hợp tác làm việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cần thực số cơng việc cụ thể sau: • Phát trẻ khuyết tật cộng đồng khu vực dân cư; • Xác định khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ; • Tham khảo ý kiến nhà chuyên môn (chủ yếu giáo viên cán y tế), cha mẹ trẻ, người quan tâm đến trẻ • Đánh giá tổng thể dựa nhu cầu trẻ gia đình trẻ; • Đưa định việc xây dựng, thực giám sát việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân Trách nhiệm thành viên nhóm hợp tác làm việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ thể chữ ký kế hoạch tham gia vào tất bước trình thực kế hoạch Nội dung 2: Nội dung kế hoạch giáo dục cá nhân 2.1 Mức độ chức tại/Tình trạng ban đầu Mức độ chức mô tả điểm mạnh, điểm yếu khả học tập đứa trẻ Một KHGDCN cần phải có thơng tin cần thiết để đánh giá mức độ phát triển, mức độ học tập, kỹ xã hội, hành vi, kỹ giao tiếp Các đánh giá cần phản ánh điểm mạnh nhu cầu trẻ mơi trường xã hội, tình cảm thể chất đặc biệt trẻ Các loại đánh giá khác cho thông tin khác Phương pháp kiểm tra trực tiế.p - Đây phương pháp tạo hội để trẻ thực hành vi Đơi phương pháp khó áp dụng số hành vi khơng diễn cách thường xuyên lớp học chúng quan trọng việc đánh giá Đôi hướng dẫn, điều kiện tài liệu để kiểm tra tương tự không giống môi trường tự nhiên Những khác biệt ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực chức trẻ khó kết luận trẻ có cần giáo dục hay không Quan sát môi trường tự nhiên - Là phương pháp theo giáo viên quan sát đứa trẻ môi trường mà hành vi xảy cách tự nhiên Thông tin thu thập mơi trường tương ứng vào thời gian thích hợp ngày Phỏng vấn - Phỏng vấn người biết rõ đứa trẻ Việc vấn tiến hành với người thân gia đình trẻ, nhân viên trường,… Việc vấn thành viên gia đình cách tốt để cha mẹ tham gia vào chương trình để họ biết thơng tin mà họ cung cấp có vai trị quan trọng đến việc xây dựng chương trình giáo dục phù hợp Các trắc nghiệm trí tuệ - Các trắc nghiệm trí tuệ thiết kế để đo khả học mức độ trí tuệ trẻ Các kiếm tra trí tuệ thử hành vi phân biệt, tổng hợp hành vi vận động, từ vựng, tư diễn dịch, khả nắm bắt, thứ tự, nhận thức chi tiết, hiểu kí hiệu, tư trừu tượng, trí nhớ hồn thành mơ hình Vì kiểm tra IQ chất kiểm tra theo hướng liên hệ với quy tắc (nghĩa so sánh hành vi đứa trẻ với hành vi đứa trẻ khác tuổi đời) nên chúng mang lại thơng tin chung số trí tuệ trực tiếp gián tiếp cho biết tuổi trí tuệ đứa trẻ - Khuyết tật đứa trẻ nặng, kiểm tra IQ có tác dụng Vì nhiều lí do, trẻ khuyết tật nặng nặng khơng tính điểm theo kiểm tra Các kiểm tra IQ không giúp nhiều việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Các thang phát triển Dùng để theo dõi trật tự thông thường trẻ Các mục kiểm tra viết theohướng quan sát, có nghĩa việc có khơng có kỹ tiêu chí định Vì kỹ liệt kê theo thứ tự thời gian nên hành vi giúp định hướng cho việc dạy kỹ Vấn đề việc áp dụng thang phát triển trẻ khuyết tật phát triển theo trật tự khác biệt mối quan hệ kỹ khác biệt Do phương pháp tiếp cận theo hướng phát triển giả định hành vi khác, kết kiểm tra dẫn đến việc giáo viên hướng dẫncho trẻ số kỹ không phù hợp với tuổi trẻ khơng thích hợp cho việc thực chức trẻ môi trường hàng ngày Các thang hành vi thích ứng - Thường bảng kỹ cần đạt để thực chức môi trường hàng ngày Chúng mang lại đánh giá hành vi thích ứng nhiều lĩnh vực Ưu điểm thang đo mục đưa có liên quan đến sống hành ngày trẻ Nhược điểm thang không đánh giá khả đứa trẻ việc thích ứng với tình thay đổi Các thang hành vi thích ứng mang lại thơng tin mà đóng góp phần vào việc xác định chức cần thiết khu vực cần tập trung hướng dẫn trẻ Các bảng kiếm tra hành vi - Cung cấp cách đo chuẩn hoá nhằm đánh giá chức xã hội – tình cảm trẻ vấn đề hành vi thích ứng trẻ lớp học Việc đánh giá không đầy đủ vấn đề hành vi trẻ sở để xây dựng chiến lược điều chỉnh hành vi cách hiệu tích cực Bảng đánh giá sinh thái - Ngồi đánh giá chuẩn hố cịn có đánh giá khơng chuẩn hố liệu sinh thái Các liệu sinh thái đòi hỏi giáo viên phải xem xét lĩnh vực hướng dẫn có chức sống đời sống người lớn Những lĩnh vực bao gồm: lĩnh vực nhà, nơi giải trí, cộng đồng, trường học lĩnh vức nghề Những thơng tin đánh giá khác Ngồi kiểm tra IQ, Thang phát triển, ABS, bảng kiểm tra hành vi liệu sinh thái, chũng ta có thêm thơng tin từ đánh giá giáo viên đánh giá tóm tắt chuyên gia nhà trị liệu vật lý trị liệu ngôn ngữ - Tất nguồn thơng tin dùng để báo cáo mức độ chức trẻ.Việc đa thông tin mức độ chức trẻ tạo sở để đánh giá tiến trẻ qua năm 2.2 Mục tiêu dài hạn/ mục tiêu năm - Dự tính mà đứa trẻ nên hồn thành năm gọi mục tiêu năm - Đối với số đứa trẻ, mục tiêu năm liên quan chủ yếu đến lĩnh vực trước tuổi học lĩnh vực học đường, bao gồm tăng trưởng kỹ đọc, làm toán lĩnh vực khác chương trình học Một đứa trẻ có mục tiêu năm đọc hiểu sách trình độ định phải có kỹ để tìm trì công việc - Đối với số trẻ khác, mục tiêu năm nhằm vào thay đổi hành vi lớp học, kỹ xã hội kỹ thích ứng khác Một mục tiêu năm cho đứa trẻ CPTTT trung bình biết đặt bữa ăn nhà hàng, - Đơi học sinh khơng có khả tự thực tồn kỹ Khi mục tiêu cho trẻ tham gia phần vào kỹ tài liệu sử dụng cho trẻ cần phải điều chỉnh đứa trẻ cần có trợ giúp cá nhân bước khó khăn - Các mục tiêu năm bao gồm trị liệu vật lý, trị liệu lời nói lĩnh vực khác đứa trẻ có nhu cầu đặc biệt - Một số đứa trẻ có mục tiêu trẻ khác có đến 8, mục tiêu Sau trình đánh giá, cần xác định loạt kỹ hoạt động mà trở thành trọng tâm KHGDCN Cần xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu khơng có khả khơng cần thiết phải quan tâm đặc biệt tới tất kỹ hoạt động liên quan tới đứa trẻ Tầm quan trọng tương đối kỹ hoạt động khác trẻ, đặc biệt tính tới truyền thống gia đình, cách sống quan điểm khác Khi lựa chọn mục tiêu cho KHGDCN, nhà chuyên môn thường ý đến khía cạnh như: kỹ hoạt động cần thiết để trẻ thực tốt chức môi trường khác nhau; kỹ đứa trẻ; ưu tiên mối quan tâm trẻ; kỹ có tầm quan trọng mức độ cần thiết với trẻ tính tới mơi trường tương lai trẻ; ưu tiên cha mẹ trẻ; tính phù hợp mục tiêu với tuổi đời trẻ 2.3 Mục tiêu ngắn hạn - Những mục tiêu ngắn hạn mô tả bước cần thực nhằm đạt mục tiêu năm - Thơng thường kỹ hình thành chuỗi hành vi kỹ nhỏ Mỗi bước nhỏ để đưa đến việc hoàn thành mục tiêu năm mục tiêu ngắn hạn - Những mục tiêu ngắn hạn xây dựng dựa phân tích nhiệm vụ Việc phân tích nhiệm vụ mô tả hành vi cần có để thực hành vi phức tạp Số lượng mục tiêu ngắn hạn cho mục tiêu năm liên quan tới dạng mức độ nặng khuyết tật, ảnh hưởng đến việc học trẻ mức độ phức tạp mục tiêu năm Một số trẻ cần vài mục tiêu ngắn hạn số trẻ khác lại cần nhiều mục tiêu ngắn hạn cho mục tiêu năm Thông thường, việc phân tích nhiệm vụ trọng đến phạm vi hạn chế kỹ Chúng bỏ qua kỹ quan trọng gợi ý, lựa chọn cách giải vấn đề kiểm soát chất lượng hành động - Các mục tiêu năm mục tiêu ngắn hạn cần mô tả kỹ Một mục tiêunăm mục tiêu ngắn hạn mô tả kỹ bao gồm phần: + Nó mơ tả hành vi dự tính đứa trẻ, điều mà trẻ phải làm + Nó liệt kê điều kiện hành vi xảy + Nó đưa tiêu chí để việc biểu hành vi coi chấp nhận Trong nhiều trường hợp, mục tiêu ngắn hạn KHGDCN cần phải điểu chỉnh tổ chức, nội dung, phương pháp để phù hợp với thay đổi môi trường, điều kiện giảng dạy với biểu trẻ nhằm sát thực với khả nhu cầu trẻ 2.4 Thời gian thực Mỗi KHGDCN phải rõ ngày bắt đầu chương trình ngày đánh giá KHGDCN phải đưa vào ngày định mà dịch vụ đặc biệt bắt đầu thời hạn thực dịch vụ 2.5 Các dịch vụ đặc biệt - KHGDCN bao gồm kế hoạch đầy đủ dịch vụ đặc biệt mà đứa trẻ cần, nghĩa văn tất hướng dẫn sư phạm đặc biệt cần cung cấp dịch vụ cần thiết để đảm bảo thành công cho việc hướng dẫn Vì đứa trẻ nhận dịch vụ giáo dục thích ứng thể chất có KHGDCN rõ trẻ cần có dịch vụ giáo dục thể chất Một phần việc xác định dịch vụ xác định người chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ này: giáo viên hướng dẫn chung, giáo viên giáo dục đặc biệt nhà trị liệu vật lý, nhà trị liệu lời nói… Như vậy, sau biết rõ mức độ thực kỹ ưu tiên đứa trẻ, sau định mục tiêu, điều quan trọng phải ý tới câu hỏi sau: + Ai dạy? + Khi dạy? + Dạy đâu? + Sắp xếp việc giảng dạy nào? + Có cần có thay đổi, điều chỉnh khơng? + Sử dụng phương pháp giảng dạy nào? + Các chương trình giảng dạy phải phù hợp với lịch học lớp, với hoạt động lên kế hoạch, với số nhân lực với cách xếp lớp học 2.6 Kế hoạch đánh giá - Khi KHGDCN xây dựng, cần xác định rõ cách thức để đo tiến đứa trẻ việc thực mục tiêu năm Đối với mục tiêu, nhóm chuyên gia rõ tiêu chí dùng để đánh giá liệu trẻ có hồn thành mục tiêu hay không đồng thời định thủ tục dùng để đo mức độ hồn thành Vì tất khía cạnh giáo dục đặc biệt, tiêu chí thủ tục đánh giá cần phải cá nhân hoá, chúng cụ thể chung chung tuỳ theo yêu cầu việc hoàn thành mục tiêu giáo dục với trẻ 2.7 Chữ kí - Xây dựng KHGDCN hoạt động riêng lẻ phía nhà trường nhà trị liệu Để xây dựng KHGDCN phù hợp với nhứng nhu cầu đời sống thực đứa trẻ, cha mẹ trẻ cần cộng tác chặt chẽ với bên nói Cha mẹ, nhà trị liệu giáo viên nên định mục tiêu giáo dục cần theo đuổi trẻ Câu hỏi quan trọng họ cần ghi nhớ là: ”Trẻ cần phải biết có khả làm điều tương lai” Sự trí nội dung KHGDCN tất người tham gia vào việc xây dựng kế hoạch cần thể chữ ký họ Vì vậy, KHGDCN cần hoàn thành bảng chữ ký bao gồm cha mẹ, giáo viên, hiệu trưởng, nhà trị liệu, Nội dung 3: Quy trình xây dựng thực kế hoạch cá nhân Phụ lục 1: Sơ đồ qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 3.1 Xác định tình trạng ban đầu trẻ - Để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, việc phải đánh giá mức độ chức trẻ, nói cách khác phải tìm hiểu tình trạng ban đầu trẻ Trên sở có thơng tin cần thiết cho việc xây dựng KHGDCN phù hợp với trẻ Những thơng tin thu thập nhiều cách phương tiện khác chúng mô tả cụ thể bào cáo tình trạng ban đầu trẻ chuyên gia thực Các chuyên gia thuộc chuyên ngành khác như: nhà tâm lý, giáo viên, nhà trị liệu, cha mẹ hay cán xã hội Biết tình trạng ban đầu khơng biết trẻ có khả khơng có khả làm mà cịn phải có thơng tin tiềm trẻ trình hình thành nên dẫn cho giáo viên phương pháp làm việc Mơ tả tình trạng ban đầu giúp rút kết luận cách rõ ràng Trên thực tế, xác định tình trạng ban đầu việc tìm hiểu khả nhu cầu trẻ Xác định khả nhu cầu trẻ Tại phải tìm hiểu khả nhu cầu trẻ - Để tìm khả (điểm mạnh) trẻ lĩnh vực phát triển - Biết nhu cầu (khó khăn) trẻ - Đề mục tiêu, nội dung, biện pháp phát triển lực đáp ứng nhu cầu cần thiết cho trẻ Nội dung tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khuyết tật Việc xác định dựa vào phiếu khảo sát nhu cầu lực trẻ khuyết tật (Phụ lục mẫu phiếu tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khuyết tật khác nhau), bao gồm nội dung: a Khả phát triển thể chất vận động Mục tiêu: Xác định phát triển thể chất khả vận động trẻ Bao gồm: - Quá trình phát triển thể chất trẻ: hình dáng, tầm vóc, đầu, mặt, chân, tay, tầm vóc thể, chiều cao, cân nặng… - Hoạt động (vận động) trẻ: kỹ vận động thô (đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy ); kỹ vận động tinh (cầm vật nhỏ, di chuyển ánh mắt, khéo léo chi…) b Khả ngôn ngữ/giao tiếp Mục tiêu: Xác định khả ngôn ngữ trẻ Bao gồm: Vốn từ trẻ, khả nghe hiểu, biểu đạt ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp (ngơn ngữ nói, ngơn ngữ cử chỉ) trẻ nào? Trẻ có bị tật ngơn ngữ khơng? Đặc biệt thái độ trẻ giao tiếp c Khả nhận thức Mục tiêu: Xác định khả nhận thức trẻ Bao gồm nội dung: - Khả giác quan, trí nhớ, khả tư duy, khả học tập môn học, việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hàng ngày trẻ ƒ Sử dụng ngôn ngữ lời thích hợp: xưng hơ, tốc độ vừa phải, nhẹ nhàng, giọng nhỏ người vấn, phù hợp sử dụng lời nói, cắt ngang lời nói người vấn v.v ƒ Điều chỉnh phù hợp: "đồng cảm", "đồng hoá cử chỉ", "đồng hoá thở" Chú ý đến vấn đề giới vấn * Kết thúc vấn phân tích kết đạt Kết thúc vấn: ƒ Tóm tắt lại số nội dung vấn ƒ Đưa số đánh giá ban đầu (nếu cần thiết) ƒ Thống kế hoạch ƒ Xắp xếp cho gặp lần sau ƒ Cảm ơn người vấn ƒ Phân tích kết vấn: ƒ Tổng hợp xác định nội dung cụ thể có sau vấn góc độ nhà chun mơn hình thức báo cáo ƒ Kết thu phải phản ánh trung thực ƒ Duy trì mối liên hệ: ƒ Tất kết thu cần phải chia sẻ với người liên quan * Một số vấn đề vấn trẻ em Độ dài thời gian vấn: Tuổi trẻ (trẻ từ đến tuổi phong vấn kéo dài từ đến 35 phút) ƒ Tình trạng sức khoẻ ƒ Kinh nghiệm sống ƒ Khả sử dụng ngơn ngữ Tạo mối quan hệ thân thiện, tích cực với trẻ: Thu thập thông tin cần thiết trẻ qua:Giáo viên trực tiếp dạy trẻ (nếu người vấn giáo viên trực tiếp dạy trẻ) Nhóm bạn bè bạn thân trẻ Người thân trẻ Cách tạo mối quan hệ thân thiện với trẻ: Tạo mơi trường tiếp xúc an tồn trẻ Biết cách chơi với trẻ Tôn trọng, lắng nghe, động viên khuyến khích điều trẻ nói Sử dụng đồ chơi, đồ vật hay vật dụng phù hợp với ý thích mối quan tâm trẻ ƒ Nhạy cảm với thay đổi tâm trạng trẻ Cần biết chờ đợi, không dừng hoạt động trẻ tham gia mục đích vấn ƒ Sử dụng cử chỉ, ánh mắt, nét mặt biểu lộ thân thiện gần gũi với trẻ * Kỹ vấn cần thiết: ƒ Những câu hỏi nên điều mà trẻ học, trải nghiệm, trẻ trả lời cách tương đối dễ dàng (học tập dựa kinh nghiệm) ƒ Biết sử dụng câu hỏi tích cực tránh đặt câu hỏi tiêu cực trẻ ƒ Hỏi cụ thể tốt: phân chia câu hỏi tổng quát thành câu hỏi cụ thể ƒ Sử dụng câu hỏi như: "kể cho cô nghe…", "hãy nhớ lại xem…", "tại sao….","khi nào…", "ở đâu…" ƒ Cho trẻ thời gian suy nghĩ đồng thời tạo hội cho trẻ để có câu trả lời Sử dụng mơ hình, tranh vẽ, hình ảnh để giúp trẻ trả lời kiểm tra hiểu biết trẻ ƒ Sử dụng câu hỏi hoàn cảnh nội dung khác ƒ Sử dụng câu hỏi diễn tiến (phỏng vấn sâu) ƒ Dừng việc tiếp tục hỏi trẻ không trả lời câu hỏi hay trẻ mệt ™ Một số lưu ý tiếp xúc với gia đình trẻ Một số lưu ý tiếp xúc với gia đình trẻ Đây cơng việc quan trọng làm việc với trẻ gia đình trẻ Ngồi mục đích khảo sát lấy thơng tin giáo viên phối hợp với gia đình trẻ việc giáo dục trẻ nhà lôi thành viên gia đình trẻ tham gia tích cực vào trình Việc tiếp cận với gia đình trẻ giúp giáo viên có thêm thơng tin trẻ gia đình trẻ Giáo viên cần thơng tin từ nhiều môi trường sống trẻ khác để biết rõ khả nhu cầu trẻ cha mẹ trẻ Những lần thăm gia đình trẻ khuyết tật thường xuyên xây dựng mối quan hệ ngày chặt chẽ giáo viên nhà chun mơn với gia đình trẻ với trẻ Khi giáo viên có thắc mắc trẻ lúc trường việc thảo luận với cha mẹ trẻ dể dàng Và ngược lại, cha mẹ trẻ có khó khăn với trẻ gia đình tốt cho họ có phối hợp giáo viên Như vậy, điều tạo phối hợp thống công tác giáo dục trẻ khuyết tật Điều quan trọng giáo viên nhà chun mơn cần biết cách thăm gia đình trẻ để đạt hiệu cao Có thể khẳng định rằng: có người có trình độ chuyên môn giỏi kinh nghiệm thực tế phong phú làm tốt điều Do đó, nên thăm gia đình trẻ cách thường xun - điều không mang lại ý nghĩa cho trẻ, gia đình trẻ mà cịn giúp cho giáo viên tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm để đảm bảo cho thành công việc giáo dục trẻ khuyết tật Khi thăm gia đình trẻ, giáo viên có vai trị vị khách gia đình trẻ Do đó, giáo viên cần lưu ý: + Tơn trọng, chấp nhận thích ứng với nếp sống gia đình trẻ + Quan sát cư xử với cha mẹ thành viên khác gia đình trẻ theo cách mà họ đối xử với + Hãy hình mẫu tốt: ‰ Tỏ thái độ lạc quan khả trẻ ‰ Luôn tôn trọng trẻ cách nghĩ cư xử với trẻ ‰ Luôn tỏ thái độ quan tâm giúp đỡ trẻ ‰ Để trẻ tự nhiên thể nhu cầu, khả năng, sở thích thói quen ó thể chơi/ học với trẻ Thơng thường các giáo viên khơng gặp trở ngại lớn việc tiếp cận với gia đình trẻ với trẻ giáo viên gia đình trẻ người gần địa lý thơng hiểu tình cảm Phương pháp trắc nghiệm Thông qua số hệ thống tập kiểm tra trình độ khả nhận thức trẻ: phiếu học tập, tập kiểm tra, mẫu đánh giá Nghiên cứu hồ sơ trẻ Hồ sơ y tế, hồ sơ nhà trường, sổ liên lạc nhà trường gia đình, sản phẩm học tập trẻ 3.2 Xây dựng mục tiêu 3.2.1 Mục tiêu giáo dục gì? Mục tiêu giáo dục kết giáo dục mong muốn cần đạt thông qua việc tổ chứccác hoạt động giáo dục điều kiện, thời gian định 3.2.2 Các loại mục tiêu Căn vào tiến trình giáo dục có loại mục tiêu: - Mục tiêu dài hạn: Là kết giáo dục thời gian dài học kỳ, năm học cấp học, bậc học - Mục tiêu ngắn hạn: Là kết giáo dục cần đạt thời gian ngắn tiết học, ngày học, tuần, tháng 3.2.3 Cách xây dựng mục tiêu giáo dục Khi xây dựng mục tiêu giáo dục cho trẻ, người giáo viên phải vào: - Bản thân đứa trẻ: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sống có trẻ, trẻ cần đáp ứng tương lai phát triển trẻ gì? Khơng có tranh lĩnh vực phát triển chung cho trẻ khuyết tật, trẻ khuyết tật tranh đa dạng, phong phú lĩnh vực phát triển Vì vậy, khơng hiểu đầy đủ khả nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lý trẻ giáo viên khơng thể xác định cần cho trẻ, dạy cho trẻ Và kết mục tiêu mà giáo viên xây dựng xa rời thực tế thân đứa trẻ - Mục tiêu, nội dung, chương trình khối học, năm học, học kỳ môn học, bao gồm kiến thức, kỹ hành vi trẻ cần đạt sau năm học, học kỳ hay tháng Để thực điều này, bên cạnh việc hiểu đầy đủ trẻ giáo viên phải nắm thật nội dung chương trình qui định Cụ thể dạy cho trẻ cần phải tuân theo qui luật trình nhận thức nói chung Hệ thống kiến thức, kỹ nội dung chương trình cần tuân thủ có điều chỉnh yêu cầu số lượng mức độ khó kiến thức, kỹ để phù hợp với khả nhu cầu trẻ song định phải xắp xếp yêu cầu kiến thức, kỹ học thành hệ thống Bên cạnh đó, cần tránh lệ thuộc vào nội dung qui định tài liệu, không tính đến chủ thể đứa trẻ, áp dụng cách máy móc, thiếu tính linh hoạt điều chỉnh, ngược lại mục tiêu kiến thức, kỹ hành vi xây dựng KHGD trở nên xa vời với trẻ với giáo viên - Điều kiện, phương tiện địa phương, nhà trường, lớp học gia đình trẻ Một kế hoạch giáo dục cá nhân khơng tính đến hoạt động diễn nhà trường mà cịn tính đến hoạt động diễn cộng đồng, gia đình trẻ Để xác định đạt mục tiêu giáo dục trẻ, điều kiện sở vật chất đảm bảo cho hoạt động diễn - Đặc điểm tình hình cụ thể địa phương: đặc điểm đặc thù địa lý, kinh tế, văn hoá-xã hội, phong tục tập quán Nội dung, chương trình thiết kế mang tính linh hoạt để địa phương áp dụng cách linh hoạt cho phù hợp với thực tế vùng miền Khơng có chương trình cứng nhắc mang tính bắt buộc người giáo viên Khơng thể lập nội dung cho trẻ khuyết tật: "nhận biết bị qua mơ tả đặc điểm hình dáng bên ngồi" đứa trẻ sống gia đình nơng thơn hàng ngày đứa trẻ phải chăn bị giúp gia đình Những đặc điểm bên ngồi để đứa trẻ nhận biết bị trở nên khơng cịn ý nghĩa việc lĩnh hội tri thức cần nhìn thấy bị đứa trẻ khẳng định: "đây bò" Mục tiêu giáo dục bao gồm mục tiêu kiến thức văn hoá, kỹ xã hội Đối với việc xây dựng mục tiêu mức độ nắm bắt kiến thức kỹ trẻ kế hoạch chi tiết, cụ thể tốt nhiêu Mục tiêu giáo dục cho trẻ xây dựng theo kiểu mục tiêu giáo dục năm học mục tiêu giáo dục học kỳ, thàng, tuần thể kế hoạch học ngày, tiết học Phụ lục 2: Sơ đồ xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 3.3 Lên kế hoạch Đây bước quan trọng, thể trình độ, kỹ người giáo viên công tác lập kế hoạch Những kiến thức, kỹ trình bày cách có hệ thống, phù hợp với khả năng, nhu cầu phát triển đứa trẻ Lập kế hoạch cá nhân cho trẻ • Điểm mạnh • Khó khăn • Hứng thú Trẻ khuyết tật cần tuân theo yêu cầu chung kế hoạch chung Tuy nhiên, với trẻ khuyết tật lập kế hoạch cá nhân trẻ khuyết tật có đặc điểm riêng 3.3.1 Một số yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật • Hệ thống kiến thức, kỹ cần xây dựng từ mức độ đơn giản đến mức độ khó/cao Chẳng hạn như: Việc xây dựng giai đoạn để hình thành khả phân biệt/định hướng không gian diễn theo trình tự mức độ sau: a Trong – ngồi c Trước – sau b Trên – d Phải – trái • Các nhiệm vụ chia nhỏ thành bước thực bước/từng phần nhỏ tốt Việc xây dựng sở hệ thống bước, tuỳ trẻ với khả nhu cầu khác mà xác định số lượng bước nhiều hay ít, song định phải theo bước để đạt mục tiêu mong muốn • Thiết kế hoạt động diễn nhiều môi trường khác nhằm tăng số lượng kiến thức tăng mức độ thành thạo kỹ cho trẻ • Sử dụng đồ dùng, phương tiện cần tuân thủ chặt chẽ quy luật q trình nhận thức Do đó, q trình sử dụng diễn sau: Vật thật , Mơ hình , Hình ảnh , Ngơn ngữ , Khái niệm • Xây dựng kế hoạch chuyển tiếp thời gian, ví dụ hai học kỳ, hai tháng hay chuyển tiếp kiến thức, kỹ mang tính củng cố lĩnh hội tri thức thể hoạt động phong phú, lơ gíc trẻ hứng thú tham gia 3.3.2 Xác định thời gian, nội dung tổ chức hoạt động Thời gian trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng: Thời gian đạt mục tiêu đề thông qua việc tổ chức hoạt động Thông thường, trẻ khuyết tật cần nhiều thời gian để lĩnh hội khối lượng kiến thức trẻ cần tham gia vào nhiều hoạt động khác Điều liên quan đến việc phân bổ lượng thời gian để thực nội dung hoạt động nhằm đạt đến mục đích giáo dục xác định cho phù hợp, mang tính khả thi kích thích hứng thú cho giáo viên trẻ Cần tránh biểu nơn nóng hay q kỳ vọng vào tiến vào trẻ Trình tự bước tiến hành hoạt động: liên quan đến kỹ chia nhỏ nhiệm vụ, nội dung thành bước nhỏ tốt trẻ khuyết tật Tuy nhiên, kỹ thực quan trọng khác kỹ xây dựng bước chuyển tiếp bao gồm việc củng cố kiến thức, kỹ đạt được, hình thành kiến thức, kỹ chuẩn bị cho bước phát triển Nội dung, tổ chức hoạt động mức độ tham gia trẻ khuyết tật: Với hoạt động cụ thể trẻ khuyết tật làm gì, người hỗ trợ trẻ tham gia, giáo viên làm hoạt động chung lớp hỗ trợ vào lúc nào, hỗ trợ nào, thời gian cần phải thể rõ khâu lập kế hoạch trình thực kế hoạch 3.4 Thực kế hoạch Trước thực hiện, kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật cần phải thông qua tổ chuyên môn khối lớp, Hội đồng chuyên môn nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt cha mẹ trẻ Bằng cách gắn kết thành viên lại thành nhóm có trách nhiệm chung, quan điều góp phần làm cho kế hoạch trở nên thực tính khả thi cao 3.4.1 Nhà trường Nhiệm vụ Nhà trường có nhiệm vụ giúp trẻ khuyết tật phát triển khả nhận thức, khả giao tiếp, kĩ xã hội hoà nhập cộng đồng Nội dung Nhận thức: Cần phát triển cho học sinh khả năng: - Tri giác, trí nhớ, tưởng tượng… - Tư duy, suy nghĩ, phân tích, tổng hợp - Hiểu người, mơi trường xung quanh… - Học tập văn hố, lao động, học nghề Giao tiếp Cần hình thành phát triển cho học sinh khả năng: - Hiểu ngôn ngữ ( nói, viết, kí hiệu…) - Biêủ đạt ngơn ngữ (nói, viết, kí hiệu) - Giao tiếp có lời khơng lời Kĩ xã hội Cần hình thành phát triển: - Mối quan hệ trẻ với bạn bè, gia đình, cộng đồng - Hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm… Khả hồ nhập - Xây dựng môi trường thân thiện trẻ khuyết tật- trẻ bình thường, giáo viên trẻ - Tạo hội cho trẻ tham gia, đối xử bình đẳng trẻ Biện pháp: Ban giám hiệu nhà trường: - Đưa việc thực KHGDCN nhiệm vụ nhà trường - Hỗ trợ giáo viên thực theo KHGDCN thống họp - Tạo điều kiện cung cấp sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ đầy đủ cho lớp có trẻ khuyết tật - Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá đưa định điều chỉnh kịp thời việc thực KHGDCN giáo viên Bằng cách kiểm tra sổ ghi hép, kiểm tra đứa trẻ để đánh giá tiến trẻ - Có biện pháp khuyến khích, động viên giáo viên, phụ huynh trẻ thực tốt KHGDCN - Tổ chức mở chuyên đề tạo điều kiện cho giáo viên dạy lớp hồ nhập có hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn - Tổ chức, điều khiển họp điều chỉnh KHGDCN (nếu cần) Giáo viên trực tiếp dạy lớp hoà nhập: - Để thực mục tiêu giáo dục đề KHGDCN, giáo viên cần phải thiết kế, điều chỉnh hoạt động giáo dục vào môn học, học Tạo hội, động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Thông qua tác động phù hợp lớp giúp trẻ nâng cao nhận thức phát triển khả giao tiếp - Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với cộng đồng Để tạo cho trẻ có cảm giác an tồn, tơn trọng giúp trẻ khuyết tật bớt mặc cảm, tự ty; trẻ bình thường đồng cảm, chia xẻ, hỗ trợ giúp đỡ bạn Bằng cách giáo dục ý thức xây dựng vòng tay bạn bè( nhóm bạn bè) - Thiết lập trì mối quan hệ tốt đẹp với gia đình trẻ suốt năm học nhằm trao đổi thông tin, phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh, thông qua trực tiếp gián tiếp (sổ liên lạc…), hướng dẫn cho phụ huynh cách dạy, kĩ giao tiếp, cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà - Giám sát hỗ trợ phụ huynh thường xuyên, tạo điều kiện cho phụ huynh nâng cao kĩ hỗ trợ trẻ - Ghi nhật kí biểu tiến diễn hàng ngày nhà trường Thông tin trao đổi trực tiếp văn giấy tờ số liên lạc Các thông tin trao đổi với phụ huynh cần đảm bảo ngôn ngữ dễ hiểu, ngắn gọn, rõ ràng, sáng Thông tin trao đổi với phụ huynh cố gắng ghi nhận điều tích cực, khơng trao đổi với gia đình hành vi tiêu cực trẻ - Thường xuyên giám sát việc thực mục tiêu đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với phát triển trẻ - Tích cực tham gia chuyên đề, thăm lớp, dự đồng nghiệp để học hỏi chia xẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn - Tham gia đầy đủ khoá tập huấn chuyên đề thường xuyên chia xẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật - KHGDCN phát huy tác dụng thực giáo viên có trách nhiệm, hiểu rõ học sinh cuả mình, thường xuyên thu thập lưu trữ thông tin học sinh, tôn trọng thực thi quyền trách nhiệm quy trình KHGDCN ... kế hoạch giáo dục cá nhân - Rõ ràng chi tiết: tránh sử dụng thu? ??t ngữ khó hiểu cần nhiều đến việc lý giải thích Kế hoạch cụ thể, chi tiết tốt nhiêu - Đảm bảo tính lơ gíc: thống thành tố kế hoạch: ... sát việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân Trách nhiệm thành viên nhóm hợp tác làm việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ thể chữ ký kế hoạch tham gia vào tất bước trình thực kế hoạch Nội dung... vào lúc nào, hỗ trợ nào, thời gian cần phải thể rõ khâu lập kế hoạch trình thực kế hoạch 3.4 Thực kế hoạch Trước thực hiện, kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật cần phải thông qua tổ chuyên

Ngày đăng: 27/08/2017, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w