Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,08 MB
File đính kèm
Matlab-Simulink.rar
(18 MB)
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Trải qua bốn năm học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Nha Trang, dƣới bảo, dậy dỗ tận tình thầy cô Khoa Điện-Điện tử nhƣ thầy cô khoa khác mà chúng em có hội đƣợc học Đã giúp chúng em tích lũy đƣợc lƣợng kiến thức quý báu làm tảng, hành trang vững để chúng em bƣớc chân trƣờng lập nghiệp Trƣớc tiên, em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Mai Văn Công ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài Tiếp theo, em xin gời lời cảm ơn tất thầy cô Khoa Điện-Điện tử tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm em theo học trƣờng Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình-những ngƣời quan tâm động viên, giúp đỡ em nhiều suốt trình em học nhƣ sau em trƣờng Đồng thời cảm ơn tất bạn lớp 53D-DT hỗ trợ, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Nha Trang, tháng năm 2015 Sinh viên Trịnh Đức Linh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNGCƠ ĐIỆN KHÔNGĐỒNGBỘ 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.2 CẤUTẠOĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ 1.2.1 Cấutạo stato 1.2.2 Cấutạo roto 1.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1.3.1 Nguyên lý làm việc độngkhôngđồng pha .4 1.3.2 Nguyên lý làm việc độngkhôngđồng pha 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP MỞ MÁY ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ MỘT PHA .5 1.4.1 Dùng dây quấn phụ mở máy 1.4.2 Dùng vòng ngắn mạch cực từ 1.5 PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN VÀ TỪ TRONG ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ 1.5.1 Phƣơng trình cân điện áp stato 1.5.2 Phƣơng trình cân điện áp roto 1.5.3 Phƣơng trình cân sức từ động 1.6 PHÂN LOẠI ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ 1.7 ỨNG DỤNGĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ 10 1.7.1 Trong công nghiệp 10 1.7.2 Trong nông nghiệp sinh hoạt 10 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP MỞ MÁY ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ .12 2.1 MỞ MÁY TRỰC TIẾP .12 2.2 MỞ MÁY BẰNG CÁCH ĐỔI NỐI SAO-TAM GIÁC 12 2.3 KHỞI ĐỘNGDÙNG BIẾN ÁP TỰ NGẪU 14 iii 2.4 KHỞI ĐỘNGDÙNG CUỘN KHÁNG PHỤ MẠCH STATO 15 2.5 KHỞI ĐỘNGDÙNG ĐIỆN TRỞ PHỤ MẠCH ROTO 16 2.6 KHỞI ĐỘNGMỀM (SOFT STARTER) 17 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ QUAY VÀ HÃM ĐỘNGCƠ .20 3.1 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNGCƠ 20 3.1.1 Điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi số đôi cực từ 20 3.1.2 Thay đổi tốc độ cách thay đổi tần số 22 3.1.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp stato 23 3.1.4 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch roto 24 3.1.5 Điều chỉnh tốc độ cách điều khiển công suất trƣợt trả nguồn .24 3.2 HÃM ĐỘNGCƠ 27 3.2.1 Hãm tái sinh 27 3.2.2 Hãm động 28 3.2.2.1 Hãm động hệ nguồn AC không đối xứng 28 3.2.2.2 Hãm động nguồn DC 29 3.2.2.3 Hãm động tự kích dùng tụ điện 29 3.2.3 Hãm ngƣợc 30 CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ PHẦNMỀMMATLAB 31 4.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦNMỀMMATLAB .31 4.1.1 Khái niệm chung matlab .31 4.1.2 Không gian làm việc matlab .31 4.1.2.1 Khởi độngtạo thư mục làm việc cho Matlab .31 4.1.2.2 Hệ thống Matlab .33 4.1.3 Cáccửa sổ Matlab 33 4.1.3.1 Của sổ Command Window .33 4.1.3.2 Cửa sổ Command History 33 4.1.3.3 Cửa sổ Workspace 34 4.1.3.4 Cửa sổ M-file 34 iv 4.2 BIẾN VÀCÁC LỆNH THÔNG DỤNG TRONG MATLAB 34 4.2.1 Các biến Matlab 34 4.2.2 Vector ma trận .35 4.2.3 Các lệnh điều khiển phím chức Matlab 36 4.2.3.1 Các lệnh điều khiển 36 4.2.3.2 Các phím chức đặc biệt 37 4.2.4 Các phép toán quan hệ logic 38 4.2.5 hàm toán học hàm lƣợng giác 39 4.2.6 Điều khiển xuất hình .40 4.2.7 Đồ họa Matlab 41 4.2.7.1 Đồ họa hai chiều (2-D graphics) .41 4.2.7.2 Đồ họa ba chiều (3-D graphics) .42 CHƢƠNG 5: GIỚI THIỆU VỀ SIMULINK 43 5.1 TỔNG QUAN VỀ SIMULINK 43 5.2 KHỞI ĐỘNGVÀ THAO TÁC VỚI SIMULINK 43 5.3 CÁC KHỐI CƠBẢN TRONG SIMULINK .45 5.3.1 Các khối nguồn – tín hiệu vào (source): 46 5.3.2 Các khối tải – thiết bị khảo sát ngõ (sink): 46 5.3.3 Các khối xử lý – khối động học 47 5.4 CHUẨN BỊ, KHỞI ĐỘNGVÀ NGỪNG MÔ PHỎNG 48 CHƢƠNG 6: MÔ PHỎNG ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ 50 6.1 PHƢƠNG TRÌNH MÔ TẢ ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘBA PHA .50 6.2 ĐỒ THỊ ĐẶCTÍNHĐỘNGCƠ KHI MÔ PHỎNG 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC HÌNH ẢNH hình 1.1: cấutạođộngkhôngđồng hình 1.2: lõi thép stato hình 1.3: dây quấn stato hình 1.4: vỏ máy nắp máy hình 1.5: lõi thép roto hình 1.6: roto lồng sóc hình 1.7: roto dây quấn hình 1.8: máy cán thép 10 hình 1.9: máy nghiền đá 10 hình 1.10: máy bơm 11 hình 1.11: máy quạt 11 hình 1.12: máy xay xát nông nghiệp 11 hình 2.1: mạch điều khiển động khởi động Y-∆ 13 hình 2.2: mạch động lực động khởi động Y-∆ .13 hình 2.3: sơ đồ mở máy dùng biến áp tự ngẫu 14 hình 2.4: sơ đồ mở máy dùng điện kháng mạch stato .16 hình 2.5: sơ đồ mở máy đƣờng đặctính tải dùng điện trở phụ mạch roto .17 hình 2.6: nguyên lý khởi độngmềm 18 hình 2.7: dòng điện sau điều chỉnh 18 hình 3.1: thay đổi số đôi cực cách thay đổi tổ dây quấn 21 hình 3.2: thay đổi tốc độ cách thay đổi điện trở roto 24 hình 3.3: sơ đồ nguyên lý điều khiển vận tốc động dƣới .25 hình 4.1: cửa sổ làm việc Matlab 32 hình 5.1: cửa sổ thƣ viện simulink 44 hình 5.2: cửa sổ soạn thảo Simulink 44 hình 5.3: lấy khối thƣ viện Simulink 45 hình 6.1: sơ đồ thay máy điện khôngđồng 50 vi hình 6.2: mô hình máy điện khôngđồng rotor lồng sóc hệ tọa độ αβ 52 hình 6.3: mô hình máy điện khôngđồng rotor lồng sóc hệ tọa độ dq 53 hình 6.4: đồ thị đặctính tốc độ động 54 hình 6.5: đồ thị dòng điện stator rotor động 55 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, động điện khôngđồng chiếm tỉ lệ lớn ngành sản xuất nhƣ sinh hoạt nhờ ƣu kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, vận hành an toàn, sửdụng nguồn cấp trực tiếp từ lƣới điện xoay chiều Nhƣng để sửdụng tốt độngkhôngđồng biết Và hết tính chọn động cho phù hợp với nhu cầusửdụng lại khó Chính nên cần có vốn kiến thức tƣơng đối độngkhôngđồng để vận hành tốt nhất, tránh hƣ hỏng không mong muốn trình sửdụng nhƣ biết cách khắc phục cố vận hành trình bảo dƣỡng động Từ sở đó, việc tìmhiểuđộngkhôngđồngsửdụngphầnmềmMatlab để mô từ chọn đƣợc độngcóđặctính nhƣ mong muốn cần thiết, sinh viên trƣờng lập nghiệp Mục đích đề tài Biết cấutạođặctínhđộngkhôngđồng Biết sửdụngphầnmềm Matlab-Simulink mô chế độ làm việc động Đối tƣợng nghiên cứu Độngkhôngđồngba pha Phầnmềm Matlab-Simulink Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp tiếp cận thu thập thông tin Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Phạm vi nghiên cứu viii Độngkhôngđồngba pha Phầnmềm Matlab-Simulink CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNGCƠ ĐIỆN KHÔNGĐỒNGBỘ 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Động điện khôngđồng máy điện xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ Tốc độ quay roto nhỏ tốc độ quay từ trƣờng máy nên có tên gọi động điện khôngđồngĐộngkhôngđồngba pha có ƣu điểm có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, vận hành an toàn, sửdụng nguồn cấp trực tiếp từ lƣới điện xoay chiều ba pha Tuy nhiên, trƣớc độngkhôngđồng lại chiếm tỷ lệ nhỏ việc điều chỉnh tốc độ độngkhôngđồngcó khó khăn so với động điện chiều Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế tạo thiết bị bán dẫn công suất kỹ thuật điện tử tin học, truyền độngđộngkhôngđồng phát triển mạnh mẽ đƣợc khai thác ƣu điểm nó, đặc biệt hệ có điều khiển tần số Truyền độngsửdụngđộng điện khôngđồng đạt đƣợc chất lƣợng điều chỉnh cao, tƣơng đƣơng với hệ truyền độngsửdụngđộng chiều 1.2 CẤUTẠOĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘĐộngkhôngđồngcấutạo gồm hai phận chính: phầntĩnh hay gọi stato, phần quay hay gọi roto, có vỏ máy nắp máy hình 1.1: cấutạođộngkhôngđồng 1.2.1 Cấutạo stato Stato phầntĩnhđộngkhôngđồng bộ, gồm hai phận lõi thép dây quấn, có vỏ máy nắp máy a) Lõi thép: lõi thép stato có hình trụ, thép kỹ thuật điện đƣợc dập rãnh bên ghép lại với tạo thành rãnh theo hƣớng trục Lõi thép đƣợc ép vào vỏ máy hình 1.2: lõi thép stato b) Dây quấn: dây quấn stato đƣợc làm dẫn bọc cách điện đƣợc đặt rãnh lõi thép Khi códòng điện chạy dây quấn sinh từ trƣờng hình 1.3: dây quấn stato 43 CHƢƠNG 5: GIỚI THIỆU VỀ SIMULINK 5.1 TỔNG QUAN VỀ SIMULINKSimulinkphần chƣơng trình mở rộng Matlab nhằm mục đích mô hình hóa, mô khảo sát hệ thống động học Giao diện đồ họa hình Simulink cho phép thể hệ thống dƣới dạng sơ đồ tín hiệu với khối chức có sẵn Simulink cung cấp cho ngƣời sửdụng thƣ viện phong phú, có sẵn số lƣợng lớn khối chức cho hệ tuyến tính, phi tuyến, gián đoạn Hơn thế, ngƣời sửdụngtạo nên khối riêng Trong phầntìmhiểu số đặc điểm Simulink, với cách thức tạosửdụng mô hình mô Ngoài tìmhiểu số thƣ viện quan trọng Simulink Sau xây dựng mô hình hệ thống cần nghiên cứu cách ghép khối cần thiết thành sơ đồ cấu trúc hệ, ta khởi động trình mô Trong trình mô ta trích tín hiệu vị trí sơ đồ cấu trúc thị đặctính tín hiệu lên hình Hơn nữa, có nhu cầu ta cất giữ đặctính vào môi trƣờng nhớ (Ví dụ nhƣ đĩa cứng, đĩa CD, ) Việc nhập thay đổi tham số tất khối đƣợc thực đơn giản cách nhập trực tiếp hay thông qua Matlab Để khảo sát hệ thống ta sửdụng thêm Toolbox nhƣ Signal Processing (xử lý tín hiệu), Optimization (tối ƣu) hay Control System (hệ thống điều khiển) 5.2 KHỞI ĐỘNGVÀ THAO TÁC VỚI SIMULINK Để khởi độngSimulink trƣớc hết ta phải khởi độngMatlab gõ dòng lệnh >>simulink ↲ Hoặc nhấp đôi chuột trái vào biểu tƣợng Matlab, lúc ta có thƣ viện simulink nhƣ hình 5.1 menubar 44 hình 5.1: cửa sổ thƣ viện simulink Từ đây, ta tạo mô hình Simulink nhƣng trƣớc hết ta phải: Nhấp chuột vào biểu tƣợng thƣ viện simulink chọn File – New – Model Menu thƣ viện Simulink xuất cửa sổ nhƣ hình 5.2 hình 5.2: cửa sổ soạn thảo Simulink Với cửa sổ soạn thảo này, ta lấy thao tác với tất khối thƣ viện Simulink 45 Để lấy khối Simulink ta „nhấp - kéo - thả‟ vào khối chức thƣ viện Simulink nhấp chuột phải vào khối chọn Add to untetled hình 5.3: lấy khối thƣ viện Simulink Ta thay đổi vị trí khối cách nhấn giữ chuột trái lên khối thao tác „kéo-thả‟ khối đến vị trí mong muốn Sau đặt tất khối cần thiết mô hình, ta nối chúng lại cách „nhấp - giữ‟ kéo đƣờng từ ngõ khối đến ngõ vào khối khác thả phím trái chuột, kết nối đƣợc thiết lập 5.3 CÁC KHỐI CƠBẢN TRONG SIMULINK Khối biểu diễn hệ thống động sơ cấp, gồm có đầu vào đầu trạng thái Mỗi khối liên kết với hàm hệ thống cho biết quan hệ đầu trạng thái với đầu vào trạng thái Hàm hệ thống gồm có: - Hàm liên hệ đầu với đầu vào, trạng thái thời gian - Hàm cập nhật, liên hệ trạng thái kế với thời gian, đầu vào trạng thái - Hàm đạo hàm, liên hệ đạo hàm trạng thái với thời gian, đầu vào trạng thái 46 THƢ VIỆN CÁC KHỐI CHỨC NĂNG 5.3.1 Các khối nguồn – tín hiệu vào (source): Khối Step (ở thƣ viện Simulink\Sources) có chức xuất tín hiệu hàm nấc Nhấp đôi chuột vào khối để cài đặt thông số: Step time : khoảng thời gian ngõ chuyển sang mức Final value Kể từ lúc bắt đầu mô Cài đặt giá trị Initial value : Giá trị ban đầu Cài đặt Final value : Giá trị lúc sau Cài đặt theo giá trị ta muốn tác động tới hệ thống Nếu hàm nấc đơn vị giá trị Sample time : thời gian lấy mẫu Cài đặt Khối Signal Generator (ở thƣ viện Simulink\Sources) phát tín hiệu xuất tín hiệu sóng sin, sóng vuông, sóng cƣa ngẫu nhiên (cài đặt dạng sóng mục Wave form) 5.3.2 Các khối tải – thiết bị khảo sát ngõ (sink): Khối Mux (ở thƣ viện Simulink\Signals Routing) ghép kênh nhiều ngõ vào ngõ ra, từ ngõ ta đƣa vào Scope để xem nhiều tín hiệucửa sổ Nhấp đôi chuột vào khối để thay đổi số kênh đầu vào (trong mục Number of inputs) Khối Scope (ở thƣ viện Simulink\Sinks) cửa sổ xem tín hiệu theo thời gian, tỉ lệ xích trục đƣợc điều chỉnh tự động để quan sát tín hiệu cách đầy đủ Khối XY Graph dùng để xem tƣơng quan tín hiệu hệ thống 47 (quan sát mặt phẳng pha) 5.3.3 Các khối xử lý – khối động học Khối Sum (ở thƣ viện Simulink\Math Operations) tổng (cộng hay trừ) tín hiệu, thƣờng dùng để lấy hiệu số tín hiệu đặt với tín hiệuphản hồi Nhấp đôi chuột để thay đổi dấu tổng Khối Gain (ở thƣ viện Simulink\Math Operations) tỉ lệ Tín hiệu sau qua khối đƣợc nhân với giá trị Gain Nhấp đôi chuột để thay đổi giá trị độ lợi Gain Khối Transfer Fcn (ở thƣ viện Simulink\Continuous) hàm truyền hệ tuyến tính Nhấp đôi chuột để thay đổi bậc hệ số hàm truyền Cài đặt thông số cho khối: - Numerator : hệ số đa thức tử số - Denominator : hệ số đa thức mẫu số Khối Relay (ở thƣ viện Simulink\Discontinuities) điều khiển rơle vị trí có trễ (còn gọi điều khiển ON-OFF) Các thông số: - Switch on point : tín hiệu đầu vào lớn giá trị ngõ khối Relay lên mức „on‟ - Switch off point : tín hiệu đầu vào nhỏ giá trị ngõ khối Relay xuống mức „off‟ - Output when on : giá trị ngõ mức „on‟ - Output when off : giá trị ngõ mức „off‟ 48 Nếu tín hiệu đầu vào nằm khoảng (Switch on point, Switch off point) giá trị ngõ giữ nguyên không đổi Khối PID controller (ở thƣ viện Simulink Extras\Additional Linear) điều khiển PID với hàm truyền: PID(s) = KP + - KP : hệ số tỉ lệ (proportional term) - KI : hệ số tích phân (integral term) - KD : hệ số vi phân (derivative term) +KDs Khối Saturation (ở thƣ viện Simulink\Discontinuities) khâu bão hòa Các thông số cài đặt: - Upper limit : giới hạn Nếu giá trị đầu vào lớn Upper limit ngõ giá trị Upper limit - Lower limit: giới hạn dƣới Nếu giá trị đầu vào nhỏ Lower limit ngõ giá trị Lower limit Khâu bão hoà dùng để thể giới hạn biên độ tín hiệu thực tế nhƣ: áp cực đại điều khiển đặt vào đối tƣợng áp nguồn 5.4 CHUẨN BỊ, KHỞI ĐỘNGVÀ NGỪNG MÔ PHỎNG Trƣớc tiến hành mô ta phải có thao tác chuẩn bị định Đó khai báo tham số phƣơng pháp mô Các thao tác chuẩn bị đƣợc thực hộp thoại Simulation Parameters Tại đó, tất tham số có giá trị mặc định (default) sẵn Nghĩa khởi động mô trực tiếp mà không cần chuẩn bị Tuy nhiên để thu đƣợc kết mô tốt ta phải thực chuẩn bị, đặt tham số phù hợp với mô hình Simulink cụ thể 49 Quá trình mô mô hình Simulink đƣợc khởi động qua menu simulation/start Trong mô ta chọn Simulation/Pause để tạm dừng hay Simulation/stop để ngừng hẳn trình mô Ngoài ta điều khiển trình mô dòng lệnh viết cửa sổ lệnh (cửa sổ Command) Matlab Điều đặc biệt có ý nghĩa ta muốn tự động hóa toàn chu trình mô nhƣ khởi động, ngừng hay xử lý tín hiệu 50 CHƢƠNG 6: MÔ PHỎNG ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ 6.1 PHƢƠNG TRÌNH MÔ TẢ ĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘBA PHA Hệ phƣơng trình mô tả độngkhôngđồng xây dựng sở chấp nhận giả thiết: Hệ phƣơng trình thu đƣợc dựa sở sóng đại lƣợng động nhƣ: dòng, áp từ thông Hiện tƣợng móc vòng từ thông stator rotor xảy với sóng Chƣa quan tâm đến sóng hài bậc cao Hệ chƣa xét đến tƣợng bão hòa vật liệu từ Chƣa xét đến tƣợng dãn dòng (xuất sóng hài bậc cao, làm tăng giá trị hiệudụng điện trở) Stator rotor có kết cấu tròn đối xứng Hệ thống stator có chứa số đôi cực cuộn dây ba pha Việc đặt điện áp rotor kết cấu ngắn mạch mạch điện áp rotor Ví mô hình động điện khôngđồng rotor dây quấn phải bổ sung thêm phƣơng trình điện áp cho hệ Các tham số hệ số Không phụ thuộc vào nhiệt độ hay yếu tố bên Bỏ qua hao tổn ma sát nhƣ ma sát ổ bi, quạt làm mát, Ta có sơ đồ thay máy điện khôngđồng hình 6.1: sơ đồ thay máy điện khôngđồng Từ sơ đồ thay ta có phƣơng trình mô tả động nhƣ sau: 51 Phƣơng trình điện áp stator: us = Rsis + Phƣơng trình điện áp rotor: = Rrir + – j 𝜓r Phƣơng trình từ thông: 𝜓s = Lsis + Lmir 𝜓r = Lmis + Lrir Trong đó: Rs điện trở stator ir vector dòng điện rotor Rr điện trở rotor 𝜓s vector từ thông stator Ls điện cảm stator 𝜓r vector từ thông stator Lr điện cảm rotor Lm hổ cảm hai cuộn dây us vector điện áp stator is vector dòng điện stator số đôi cực σ hệ số tản vận tốc góc vector phía stator Từ phƣơng trình ta chuyển sang hệ phƣơng trình mô tả động hệ tọa độ αβ cố định so với stator Matlab = -( ) + = -( ) + 𝜓́ + 𝜓́ + 𝜓́ + 𝜓́ + 52 ́ = - 𝜓́ - 𝜓́ = + 𝜓́ - 𝜓́ ́ ( = ) (𝜓́ 𝜓́ ) Ta có thêm tham số biến nhƣ sau: = ⁄ 𝜓 𝜓́ = ⁄ ; = ⁄ ; σ=1- = 𝜓 ́ + j𝜓 ́ = 𝜓 ⁄ ⁄ ; 𝜓 +j ⁄ Từ công thức ta chuyển sang mô động khối Matlab nhƣ sau: hình 6.2: mô hình máy điện khôngđồng rotor lồng sóc hệ tọa độ αβ Nếu chuyển mô hình sang biểu diển hệ tọa độ dq, hệ tọa độ có trục thực d trùng với trục vector từ thông rotor 𝜓r Nghĩa hệ tọa độ dq quay đồng với vector 𝜓r đƣợc gọi hệ tọa độ từ thông Khi mô hình có dạng: 53 ) = -( =́ ́ s - = -( 𝜓́ s ) -( = = + 𝜓́ + ( s- s- )𝜓́ = + 𝜓́ + - 𝜓́ + 𝜓́ + 𝜓́ + )𝜓́ 𝜓́ (1 – σ)Ls𝜓́ Ta biểu diễn mô hình khối nhƣ sau: hình 6.3: mô hình máy điện khôngđồng rotor lồng sóc hệ tọa độ dq 6.2 ĐỒ THỊ ĐẶCTÍNHĐỘNGCƠ KHI MÔ PHỎNG Đồ thị đặctính biểu diễn tốc độ độngkhôngđồng tăng tuyến tính từ đến giá trị định mức Từ giá trị định mức tốc độ động đƣờng thẳng nằm ngang Hình 6.4 Dòng điện stator rotor động tăng đột biến thời gian khởi độngđộngVà đạt giá trị ổn định hết thời gian khởi động Vì rotor lồng sóc ngắn mạch hai đầu nên dòng điện rotor có xu hƣớng tiến Hình 6.5 54 hình 6.4: đồ thị đặctính tốc độ động 55 hình 6.5: đồ thị dòng điện stator rotor động 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc đƣa môn máy điện vào chƣơng trình giảng dạy trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp cần thiết Vì tính ứng dụng cao máy điện công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nhƣ sinh hoạt lớn Trong bào báo cáo em đã: Đã hoàn thành bào báo cáo chuyên đề: xây dựng bào thí nghiệm ảo cho độngkhôngđồngba pha Tìmhiểu đƣợc cấutạođặctínhđộngkhôngđồngba pha Biết sửdụngphầnmềm Matlab-Simulink Kiến nghị Việc giảng dạy máy điện nói chung động điện khôngđồng nói riêng trƣờng nên đƣợc trọng phát triển lý thuyết thực hành, thực tập Matlabphầnmềm ứng dụng rộng ngành kỹ thuật Chính ứng dụng rộng nên phầnmềm trở nên khó khăn cho sinh viên tự học Cần trọng đào tạophầnmềm cho sinh viên trình giảng dạy trƣờng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phùng Quang (2006) Matlab & Simulink dành cho kỹ sƣ điều khiển tự động Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [2] Nguyễn Thị Ngọc Soạn (4/2011) Bài giảng Máy Điện Và Khí Cụ Điện Đại học Nha Trang [3] Nguyễn Văn Nhờ (9/2003) Cơ sở Truyền Động Điện Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh [4] Vũ Quốc Tuấn (2015) Bài giảng MatlabVà Ứng Dụng Đại học Nha Trang [5] Vũ Gia Hanh (chủ biên), Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu (2006) Máy điện tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [6] http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-tim-hieu-ve-dong-co-khong-dong-bo- 174674.html (21/5/2015) [7] http://123doc.org/document/508653-tong-quan-ve-dong-co-khong-dong-boba-pha.htm (17/5/2015) [8] http://tailieu.tv/tai-lieu/giao-trinh-matlab-simulink-18463/ (12/6/2015) [9] http://nganhdien.com/2014/12/20/matlab-tu-hoc-matlab-phan-3-simulink-coban/ (13/6/2015) ... đích đề tài Biết cấu tạo đặc tính động không đồng Biết sử dụng phần mềm Matlab- Simulink mô chế độ làm việc động Đối tƣợng nghiên cứu Động không đồng ba pha Phần mềm Matlab- Simulink Phƣơng... truyền động sử dụng động chiều 1.2 CẤU TẠO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Động không đồng cấu tạo gồm hai phận chính: phần tĩnh hay gọi stato, phần quay hay gọi roto, có vỏ máy nắp máy hình 1.1: cấu tạo động. .. vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.2 CẤU TẠO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.2.1 Cấu tạo stato 1.2.2 Cấu tạo roto 1.3 NGUYÊN