Bài thuyết trình có cấu trúc gồm 3 phần cung cấp cho người học các kiến thức cơ sở lý thuyết; tìm hiểu mô hình điều khiển động cơ dc kích từ độc lập trong matlab; kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Đề tài : MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP SỬ DỤNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHẦN MỀM MATLAB VỚI MẠCH CHỈNH LƯU CẦU 1 PHA ĐIỀU KHIỂN TOÀN PHẦN GVHD : TRẦ SINH VIÊN T NGUYỄN VĂ HỒ CÁT VIN NỘI DUNG Phần I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phần II : TÌM HIỂU MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP TRONG MATLAB Phần III : KẾT LUẬN PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU: 1.1 Cấu tạo động cơ điện một chiều: Gồm 2 phần chính : Phần tĩnh (Stator) • Cực từ chính • Cực từ phụ • Gông từ Phần quay (Rotor) • • • • Lõi thép phần ứng Dây quấn phần ứng Cổ góp Cơ cấu chổi than 1.2 Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều: Phương trình điện áp là: Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện, trong dây quấn phần ứng có dòng điện Iư Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường, sẽ chịu lực Fđt tác dụng làm cho rôto quay Do có phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường, sẽ cảm ứng sức điện động Eư Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn đổi chỗ cho nhau 2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP Khái niệm Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: Cuộn kích từ được cấp điện từ nguồn một chiều độc lập với nguồn điện cấp cho rotor 2.1 Đặc tính của động cơ điện một chiều kích từ độc lập: - Tùy theo cách kích thích từ, động cơ điện một chiều có những tính năng khác nhau biểu diễn bằng các đường đặc tính làm việc, đặc tính cơ khác nhau - Trong các đặc tính đó, quan trọng nhất là đặc tính cơ, dùng để xác định điểm làm việc xác lập hoặc là khảo sát điểm làm việc ổn định trong hệthống truyền động điện - Đặc tính tốc độ của động cơ điện là mặt phẳng tọa độ giữa ω với momen ω= f(I) - Đặc tính cơ của động cơ điện là mặt phẳng tọa độ giữa ω với momen ω= f(M) Phương trình đặc tính tốc độ tự nhiên Phương trình đặc tính tốc độ Phương trình Phương trình đặc tính cơ Phương trình đặc tính tốc độ nhân tạo Phương trình đặc tính cơ nhân tạo Phương trình đặc tính cơ tự nhiên 2.2 Mở máy động cơ kích từ động lập Mmm lớn => động cơ dễ mở máy Cháy lớp cách điện của dây quấn Vấn đề mở máy: dòng Imm lớn Cháy dây dẫn điện Biến dạng rãnh stator Giữ Uư = Uư đm thì thêm Rf vào mạch phần ứng Giảm Uư khi mở máy Cách khắc phục 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở ở mạch phần ứng Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông Ở đây chúng ta sẽ xét phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng vì đây là phương pháp duy nhất có thể điều chỉnh liên tục tốc độ động cơ trong vùng tốc độ thấp hơn tốc độ định mức đối với động cơ một chiều * Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng : - Khi thay đổi điện áp cấp cho cuộn dây phần ứng, ta có các họ đặc tính cơ ứng với các tốc độ không tải khác nhau, song song và có cùng độ cứng - Điện áp U chỉ có thể thay đổi về phía giảm (U