1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thể loại karateva judo

53 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Judo

    • 10 điều tâm niệm của Jūdō

    • Phòng tập Jūdō

    • Đẳng cấp

    • Võ phục

    • Nghi thức chào

    • Đòn thế Jūdō

      • Nage waza

      • Katame waza

    • Judo ở Việt Nam

    • Xem thêm

    • Chú thích

    • Tham khảo

    • Liên kết ngoài

  • Kano Jigoro

    • Tuổi thơ

    • Kano và sự nghiệp võ thuật

    • Kano và việc sáng lập ra Judo

    • Kano và việc truyền bá Judo

    • Thông tin thêm

    • Tham khảo

  • Kata

    • Xem thêm

    • Tham khảo

  • Karate

    • Xuất xứ tên gọi “Karate - 空手"

    • Lịch sử hình thành

    • Phương pháp luyện tập

    • Các lưu phái Karate

      • Karate truyền thống

      • Karate hiện đại

      • Full Contact Karate

    • Đẳng cấp, màu đai và danh hiệu

    • Trang phục

    • Thay đổi trong phương pháp huấn luyện

    • Các điều luật lệ

      • Năm điều huấn thị của võ sư Funakoshi

      • Hai mươi điều về Karate của sư tổ Funakoshi

    • Tham khảo

    • Liên kết ngoài

  • Cổ Lưu Okinawa Quyền Pháp Thuật

    • Tham khảo

  • Côn nhị khúc

    • Lịch sử

    • Côn Nhị Khúc Tại Việt Nam

    • Cấu tạo

    • Tập luyện

    • Phân loại kỹ thuật côn nhị khúc

    • Một số nguyên tắc khi sử dụng côn nhị khúc

    • Chú thích

    • Liên kết ngoài

  • Gōjū-ryū

    • Quá trình lịch sử

    • Nguyên lý

    • Kata

      • Kihongata

      • Kaishugata

      • Fukyugata

    • In popular culture

    • Notes

    • References

    • Further reading

    • External links

  • Hojo undō

    • Tham khảo

  • Kama

    • Lịch sử

    • Cấu tạo

    • Một số chiêu thức căn bản

    • Ứng dụng

    • Tham khảo

  • Kihon

    • Nguồn gốc

    • Nội dung

    • Trong Karate

    • Trong Kendo

    • Xem thêm

    • Tham khảo

  • Kumite

    • Nguồn gốc

      • Các loại Kumite

    • Nội dung

    • Thi đấu

      • Một số quy tắc tính điểm

      • Một số lưu ý trong Kumite

      • Kumite ở các trường phái khác

    • Trong văn hóa đại chúng

    • Thêm

    • Tham khảo

  • Kyokushin

    • Lịch sử

      • International Karate Organization/Kyokushinkaikan

      • Phân chia

      • Hiện nay

    • Tên

    • Kỹ thuật và huấn luyện

      • Kata

      • Đối kháng

      • Tự vệ

      • Hệ thống đai

    • Ảnh hưởng

    • Văn hóa đại chúng

      • Trò chơi

      • Phim

      • TV

    • Một số võ sỹ nổi tiếng

    • Tham khảo

  • Shorinryu Việt Nam

    • Lịch sử hình thành và phát triển

    • Thành tích

    • Thời gian và chi phí tập luyện

    • Hệ thống cấp đai

    • Phương pháp tập luyện

    • Vũ khí chiến đấu

    • Chú thích

    • Liên kết ngoài

  • Shotokan Karate

    • Hình thành

    • Đặc điểm

      • Đạo

      • Đẳng và Cấp

      • Kata

      • Kumite

      • Kihon

    • Những môn sinh nổi tiếng

    • Xem thêm

    • Nguồn

    • Liên Kết

  • Suzucho Karatedo

    • Nguồn gốc tên gọi

    • Lịch sử

      • Thành lập

      • Phát triển

    • Hệ thống bài quyền

    • Cơ cấu tổ chức hệ phái

      • Chưởng môn

      • Trưởng tràng

      • Các chi phái và phân đường

    • Chú thích

    • Liên kết ngoài

    • Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh

      • Văn bản

      • Hình ảnh

      • Giấy phép nội dung

Nội dung

ể loại:Karateva judo Mục lục Judo 1.1 10 điều tâm niệm Jūdō 1.2 Phòng tập Jūdō 1.3 Đẳng cấp 1.4 Võ phục 1.5 Nghi thức chào 1.6 Đòn Jūdō 1.6.1 Nage waza 1.6.2 Katame waza 1.7 Judo Việt Nam 1.8 Xem thêm 1.9 Chú thích 1.10 am khảo 1.11 Liên kết Kano Jigoro 2.1 Tuổi thơ 2.2 Kano nghiệp võ thuật 2.3 Kano việc sáng lập Judo 2.4 Kano việc truyền bá Judo 2.5 ông tin thêm 2.6 am khảo Kata 3.1 Xem thêm 3.2 am khảo Karate 10 4.1 Xuất xứ tên gọi “Karate - 空⼿" 10 4.2 Lịch sử hình thành 10 4.3 Phương pháp luyện tập 11 4.4 Các lưu phái Karate 11 4.4.1 11 Karate truyền thống i ii MỤC LỤC 4.4.2 Karate đại 12 4.4.3 Full Contact Karate 12 4.5 Đẳng cấp, màu đai danh hiệu 12 4.6 Trang phục 12 4.7 ay đổi phương pháp huấn luyện 13 4.8 Các điều luật lệ 13 4.8.1 Năm điều huấn thị võ sư Funakoshi 13 4.8.2 Hai mươi điều Karate sư tổ Funakoshi 13 am khảo 14 4.10 Liên kết 14 Cổ Lưu Okinawa yền Pháp uật 15 5.1 15 4.9 am khảo Côn nhị khúc 16 6.1 Lịch sử 16 6.2 Côn Nhị Khúc Tại Việt Nam 16 6.3 Cấu tạo 17 6.4 Tập luyện 18 6.5 Phân loại kỹ thuật côn nhị khúc 19 6.6 Một số nguyên tắc sử dụng côn nhị khúc 19 6.7 Chú thích 20 6.8 Liên kết 20 Gōjū-ryū 21 7.1 á trình lịch sử 21 7.2 Nguyên lý 22 7.3 Kata 22 7.3.1 Kihongata 23 7.3.2 Kaishugata 23 7.3.3 Fukyugata 24 7.4 In popular culture 24 7.5 Notes 24 7.6 References 24 7.7 Further reading 25 7.8 External links 25 Hojo undō 26 8.1 26 am khảo Kama 27 9.1 Lịch sử 27 9.2 Cấu tạo 27 MỤC LỤC iii 9.3 Một số chiêu thức 27 9.4 Ứng dụng 28 9.5 am khảo 28 10 Kihon 29 10.1 Nguồn gốc 29 10.2 Nội dung 29 10.3 Trong Karate 29 10.4 Trong Kendo 29 10.5 Xem thêm 29 10.6 am khảo 29 11 Kumite 30 11.1 Nguồn gốc 11.1.1 Các loại Kumite 30 30 11.2 Nội dung 30 11.3 i đấu 31 11.3.1 Một số quy tắc tính điểm 31 31 11.3.3 Kumite trường phái khác 31 11.4 Trong văn hóa đại chúng 31 11.5 êm 31 11.6 am khảo 31 11.3.2 Một số lưu ý Kumite 12 Kyokushin 32 12.1 Lịch sử 32 12.1.1 International Karate Organization/Kyokushinkaikan 32 12.1.2 Phân chia 32 12.1.3 Hiện 32 12.2 Tên 32 12.3 Kỹ thuật huấn luyện 32 12.3.1 Kata 32 12.3.2 Đối kháng 33 33 12.3.4 Hệ thống đai 33 12.3.3 Tự vệ 12.4 Ảnh hưởng 12.5 Văn hóa đại chúng 33 33 12.5.1 Trò chơi 33 12.5.2 Phim 33 12.5.3 TV 33 12.6 Một số võ sỹ tiếng 33 12.7 am khảo 34 iv MỤC LỤC 13 Shorinryu Việt Nam 35 13.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 13.2 ành tích 36 13.3 ời gian chi phí tập luyện 37 13.4 Hệ thống cấp đai 37 13.5 Phương pháp tập luyện 37 13.6 Vũ khí chiến đấu 37 13.7 Chú thích 38 13.8 Liên kết 38 14 Shotokan Karate 39 14.1 Hình thành 39 14.2 Đặc điểm 40 14.2.1 Đạo 40 14.2.2 Đẳng Cấp 40 14.2.3 Kata 40 14.2.4 Kumite 40 14.2.5 Kihon 41 14.3 Những môn sinh tiếng 41 14.4 Xem thêm 41 14.5 Nguồn 42 14.6 Liên Kết 42 15 Suzuo Karatedo 43 15.1 Nguồn gốc tên gọi 43 15.2 Lịch sử 43 15.2.1 ành lập 43 15.2.2 Phát triển 43 15.3 Hệ thống quyền 44 15.4 Cơ cấu tổ chức hệ phái 44 15.4.1 Chưởng môn 44 15.4.2 Trưởng tràng 44 15.4.3 Các chi phái phân đường 44 15.5 Chú thích 45 15.6 Liên kết 45 15.7 Nguồn, người đóng góp, giấy phép cho văn hình ảnh 46 15.7.1 Văn 46 15.7.2 Hình ảnh 46 15.7.3 Giấy phép nội dung 48 Chương Judo Jūdō (柔道* (Nhu đạo)) môn võ thuật người Nhật Bản võ sư đồng thời giáo sư môn thể chất Kano Jigoro (嘉納治五郎) (1860-1938) sáng lập vào năm 1882 tảng môn võ cổ truyền Jūjitsu (柔 術, Nhu thuật) Nhật Bản Jū có nghĩa khéo léo, uyển chuyển dō đạo với mục đích “lấy nhu thắng cương” Jūjitsu môn võ chiến đấu với đòn bẻ tay, bẻ cổ,… dễ gây tổn thương cho võ sinh, nên Kano bỏ bớt yếu tố bạo lực làm cho Judo mang tinh thần thể thao nhiều Môn Jūdō không dùng binh khí mà đòn công chủ yếu quật ngã, đè, siết cổ khóa tay, chân Các đòn chém đâm dùng bàn tay bàn chân vũ khí phòng thủ phần judo, hình thức xếp trước (kata, 形) không phép thi judo tập luyện (randori, 乱取り) Một học viên judo gọi judoka Đây môn võ tương tự ái cực quyền với phương châm“lấy nhu thắng cương”,“tá lực đả lực”(mượn sức đánh sức), “tứ lạng bát thiên cân”(bốn lạng đẩy ngàn cân) v.v Ứng dụng chủ yếu vào việc tự vệ thân, rèn luyện sức khỏe, độ khéo léo tinh thần Jūdō nhanh chóng phủ Nhật Bản xem quốc võ phổ biến khắp giới* [1] có mặt Olympic Tokyo vào năm 1964 Đến năm 1988, Jūdō nữ đưa vào thi đấu thức Olympic Năm 1956, Liên đoàn Judo ốc tế (IJF) thành lập Hiện IJF có 112 nước thành viên có Việt Nam Triết lý phương pháp sư phạm phát triển cho judo trở thành mô hình cho môn võ thuật Nhật Bản đại khác phát triển từ Koryu (古流, trường học truyền thống) Sự phổ biến toàn giới judo dẫn đến phát triển số Chữ Jūdō chữ Hán nhánh Sambo Brazil jiu-jitsu Kính thầy yêu bạn, bênh vực người yếu đuối 1.1 10 điều tâm niệm Jūdō Kính trọng bạn môn phái võ nghệ khác Ngoài trận đấu giao hữu, không thách đấu với Đây 10 điều tâm niệm mà võ sinh Jūdō phải thuộc lòng: ắng không kiêu, bại không nản, lúc phải bình tĩnh Tôn trọng kỉ luật, nội quy nhà trường CHƯƠNG JUDO Chỉ tự vệ trường hợp bị công, dung thứ người thất 1.3 Đẳng cấp Luôn tự rèn luyện để thân thể khỏe mạnh, tư tưởng thẳng khoan dung, tính nết nhẫn nhục, nhu hào kiên trì Đẳng cấp Jūdō thể trình độ kỹ thuật khả thi đấu võ sĩ Từ đai vàng đến đai nâu, thi đấu tổ chức phòng tập võ sư trực tiếp dạy thăng cấp cho Nghe lời nói tư lợi ngoảnh mặt đi, bàn việc công băng tới à chịu thiệt hại làm điều hèn nhát, bất công 10 Mục tiêu võ sinh Jūdō Nhân-Trí-Dũng Người luyện môn Jūdō học võ đường hay vào đời phải luôn ghi nhớ điều tam niệm để tu thân, hành xử việc đời giúp ích cho xã hội Từ đai nâu đến đai đen võ sĩ phải thi đấu trước hội đồng có uy tín Việc thăng đẳng cấp có quy định quốc tế Đẳng cấp Jūdō ấn định sau: • Cấp 6: Đai trắng • Cấp 5: Đai vàng • Cấp 4: Đai cam • Cấp 3: Đai xanh 1.2 Phòng tập Jūdō Phòng tập Jūdō gọi Dōjō Dō (道) Đạo Jō (場) nơi, chỗ Từ có ý nghĩa hướng dẫn kỹ thuật lối sống võ sinh Judo • Cấp 2: Đai xanh lam • Cấp 1: Đai nâu Từ đẳng đến đẳng đai đen có vạch trắng Dōjō phòng rộng rãi, sáng sủa trang nghiêm Từ đến đẳng đai đoạn đỏ, đoạn trắng Sàn tập phủ thảm Tatami, loại thảm đặc biệt Từ đẳng đến 10 đẳng đai màu đỏ để ngã không đau 1.4 Võ phục • • • • Trước vào Dōjō học viên phải thay võ phục sẽ, đầu tóc gọn gàng, móng tay, móng chân cắt ngắn, không mang đồ trang sức, kim loại người Bất bước vào rời khỏi Dōjō phải cúi đầu chào theo nghi lễ Jūdō Judogi, võ phục Judo Võ phục Jūdō gọi Jūdōgi (柔道⾐, Nhu Đạo Y) Jūdōgi gồm thứ: quần, áo đai ần áo màu trắng màu xanh dương đai tùy theo đẳng cấp Đai có chiều dài 2,5 mét • Đai trắng 1.6 ĐÒN THẾ JŪDŌ 1.6 Đòn Jūdō • Đai vàng • Đai da cam • Đai xanh • Đai xanh dương • Đai nâu • Đai đen Ouchi gari- đòn tiếng Judo Đòn Judo (Judo waza) gồm có phần chính: • Đai đỏ 1.5 Nghi thức chào • Nhóm kỹ thuật quật (vật, ném) - nage-waza (投げ 技) • Nhóm kỹ thuật khống chế/khoá siết - katamewaza (固技) • Nhóm kỹ thuật đánh chân/tay/cơ thể - atemiwaza (当て⾝技)* [2] Judo biết đến chủ yếu với nage-waza katamewaza.* [3] 1.6.1 Nage waza Trong đòn ném Nage waza (hay đòn vật, đòn quật) chia thành nhóm: nhóm đòn đứng nhóm đòn hi sinh + Trong nhóm đòn đứng (Ta'ichi waza) có đòn: Nghi thức chào quỳ Một buổi tập thường bắt đầu kết thúc việc chào tổ sư huấn luyện viên để tỏ lòng kính trọng (chào quỳ) • Nhóm đòn chân (Ashi waza) • Nhóm đòn hông (Koshi waza) • Nhóm đòn tay (Te waza) Trước sau tập thi đấu với bạn phải + Trong nhóm đòn hi sinh (Sutemi waza) có đòn: chào (đứng chào) CHƯƠNG JUDO • Nhóm đòn hi sinh ngã sau (Matsuemi waza) • Nhóm đòn hi sinh ngã nghiêng (Yokotsutemi waza) 1.6.2 Katame waza • Nhóm đòn đè (Osaekomi waza) • Nhóm đòn xiết cổ (Shime waza) • Nhóm đòn khoá bẻ khớp (Kansetsu waza) 1.7 Judo Việt Nam Judo truyền bá vào Việt Nam từ năm 1954 nhờ nhà sư ích Tâm Giác, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm Judo nhanh chóng người dân Việt Nam yêu thích tập luyện thích hợp với tố chất khéo léo người Việt Nam Trong kì Sea Games Asiad, Judo mang nhiều huy chương vàng cho thể thao Việt Nam tiêu biểu Cao Ngọc Phương Trinh vô địch kỳ Sea Games liên tiếp, 17, 18 19.Võ sĩ Huỳnh Văn Có tuyệt chiêu siết cổ hai võ sĩ VN đạt chuẩn đai đen quốc tế năm 1961 với võ sĩ Hoàng Xuân Dần, Nhật Bản tổ chức 1.8 Xem thêm • ái cực quyền • Dịch Cân kinh • Võ thuật 1.9 Chú thích • Daigo, Toshiro (2005), Kodokan Judo rowing Techniques, Tokyo, Japan: Kodansha International • De Crée, Carl (2012), e origin, inner essence, biomechanical fundamentals, and current teaching and performance anomalies of Kōdōkan jūdōʼs esoteric sixth kata: e Itsutsu-no-kata ―"Forms of five”, Rome, Italy: University of Rome • De Crée, Carl; Jones, Llyr C (23 tháng năm 2017), “Kōdōkan Jūdō's Elusive Tenth Kata: e Gō-nokata - “Forms of Proper Use of Force”- Part 1” , Archives of Budo 5: 55–73 • De Crée, Carl; Jones, Llyr C (23 tháng năm 2017), “Kōdōkan Jūdō's Elusive Tenth Kata: e Gō-nokata - “Forms of Proper Use of Force”- Part 2” , Archives of Budo 5: 74–82 • De Crée, Carl; Jones, Llyr C (23 tháng năm 2017), “Kōdōkan Jūdō's Elusive Tenth Kata: e Gō-nokata - “Forms of Proper Use of Force”- Part 3” , Archives of Budo 5: 83–95 • De Crée, Carl; Jones, Llyr C (23 tháng năm 2017), “Kōdōkan Jūdō's Inauspicious Ninth Kata: e Joshi goshinhō - “Self-defense methods for females”- Part 1”, Archives of Budo 7: 105–123 • De Crée, Carl; Jones, Llyr C (23 tháng năm 2017), “Kōdōkan Jūdō's Inauspicious Ninth Kata: e Joshi goshinhō - “Self-defense methods for females”- Part 2”, Archives of Budo 7: 125–137 • De Crée, Carl; Jones, Llyr C (23 tháng năm 2017), “Kōdōkan Jūdō's Inauspicious Ninth Kata: e Joshi goshinhō - “Self-defense methods for females”- Part 3”, Archives of Budo 7: 137–139 • Fromm, Alan; Soames, Nicolas (1982), Judo - e Gentle Way, London: Routledge & Kegan Paul Ltd • Fukuda, Keiko (2004), Ju-No-Kata, Berkeley, California: North Atlantic Books [1] Xem thông tin trang web Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh • Harrison, E.J (1952), Manual of Judo, London: Foulsham [2] Daigo (2005) p • Hoare, Syd (2005), “Development of judo competition rules”(PDF), sydhoare.com, truy cập ngày 16 tháng năm 2012 [3] Numerous texts exist that describe the waza of judo in detail Daigo (2005); Inokuma and Sato (1987); Kano (1994); Mifune (2004); and Ohlenkamp (2006) are some of the beer examples 1.10 Tham khảo • Adams, Neil (1991), Armlocks, Judo Masterclass Techniques, London: Ippon Books • Cachia, Jeffrey (2009), Effective Judo, Sarasota, FL: Elite Publishing • Hoare, Syd (2009), A History of Judo, London: Yamagi Books • Inman, Roy (2005), e Judo Handbook, UK: Silverdale Books • Inokuma, Isao; Sato, Noboyuki (1987), Best Judo, Tokyo, Japan: Kodansha International • Ishikawa, Takahiko; Draeger, Donn F (1999), Judo Training Methods, Boston, Massachuses: Tule Publishing 1.11 LIÊN KẾT NGOÀI • Jones, Llyr C.; Hanon, Michael J (2010),“e way of kata in Kodokan Judo”, Journal of Asian Martial Arts 19: 8–37 • Kano, Jigoro (1994), Kodokan Judo, Tokyo, Japan: Kodansha • Kano, Jigoro (2005), Naoki, Murata, biên tập, Mind Over Muscle: Writings from the founder of Judo, Tokyo, Japan: Kodansha • Kano, Jigoro (2008), Watson, Brian N., biên tập, Judo Memoirs of Jigoro Kano, Victoria, BC: Trafford Publishing • Kashiwazaki, Katsuhiko (1992), Shimewaza, Judo Masterclass Techniques, London: Ippon Books • Kashiwazaki, Katsuhiko (1997), Osaekomi, Judo Masterclass Techniques, London: Ippon Books • Koizumi, Gunji (tháng năm 1947), “1936 Conversation with Jigoro Kano”, Budokwai Bulletin • Lowry, Dave (2006), In the dojo A guide to the rituals and etiquee of the Japanese martial arts, Boston, MA: Weatherhill • Mifune, Kyuzo (2004), e Canon of Judo: Classic teachings on principles and techniques, Tokyo, Japan: Kodansha • Ohlenkamp, Neil (2006), Judo Unleashed: Essential rowing & Grappling Techniques for Intermediate to Advanced Martial Artists, Maidenhead: McGraw-Hill • Otaki, Tadao; Draeger, Donn F (1997), Judo Formal Techniques: Complete guide to Kodokan randori no kata , Clarendon, Vermont: Tule Publishing • Takahashi, Masao (2005), Mastering Champaign, Illinois: Human Kinetics Judo, • Lê anh Vĩnh (2005) Căn Judo ành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 1.11 Liên kết • Luật thi đấu Judo quốc tế (tập tin Microso Office Word) • Liên đoàn Judo ế giới • Liên đoàn Judo Canada • Liên đoàn Judo Hoa Kỳ • Các kĩ thuật Judo • Kĩ thuật Judo 34 • Jérôme Le Banner • Francisco Filho • Glaube Feitosa • Semmy Schilt • Nikita Krylov • Davit Kiria • Vladimir Putin • Mamed Khalidov • Tiger Schulmann • Mariusz Pudzianowski • Mareks Lavrinovics 12.7 Tham khảo https://en.wikipedia.org/wiki/Kyokushin https://books.google.com/books?id= FtADAAAAMBAJ&pg=PA40 https://books.google.com/books?id= 39oDAAAAMBAJ&pg=PA66 http://www.jukukarate.com/index.cfm?page=6 http://www.h3.dion.ne.jp/~{}seibukai/English/ president/ShihanNishida.html http://www.kyokushinkai.net.br/ http://www.ikkf.ws/ http://www.mas-oyama.com/cgi-bin/english/ siteup.cgi?category=1&page=5 http://www.mas-oyama.com/cgi-bin/english/ siteup.cgi?category=1&page=5 10 http://www.kyokushins.ir/ 11 http://www.tekkenpedia.com/wiki/Jin_Kazama 12 http://www.wko.or.jp/ 13 http://www.kyokushinkan.org/ 14 http://www.ifk-kyokushin.com/ 15 http://ikudojo.org/ CHƯƠNG 12 KYOKUSHIN Chương 13 Shorinryu Việt Nam Karate Việt Nam - hệ phái Shorin Ryu, thành lập vào đầu năm thập niên 50 thể kỷ 20 võ sư Hồ Cẩm Ngạc giảng dạy Hội Sơn Điền 13.1 Lịch sử hình thành phát triển • Sau năm sinh sống, học võ gia nhập Không quân Nhật trở về, vào cuối năm 1950, ông Hồ Cẩm Ngạc nhận thơ mời Bộ anh Niên ể thao lúc mời tổ chức phòng tập Karate Nhu đạo số 75 Phan Đình Phùng (Saigon), năm 1962 Ông mở thêm sân Karate sân quần vợt Sài Gòn góc ngã tư Hồng ập Tự (hiện Nguyễn ị Minh Khai) - Hai Bà Trưng, năm 1963 tiếp tục mở thêm sân Tổng hội SVHS Sài Gòn, góc Duy Tân (hiện Phạm Ngọc ạch) - Hồng ập Tự (hiện Nguyễn ị Minh Khai) (cả hai địa điểm thuộc khu vực Nhà Văn Hóa anh Niên, TP Hồ Chí Minh) * [1] Ông đào tạo hàng ngàn võ sinh Huấn luyện viên từ Karate đến Judo, Kendo * [1] Những võ sư tiếng học trò Võ sư ịnh Đức Phú, Lê Hữu Phước, Đào u ủy,Nguyễn Lâm (sau chưởng môn võ Kienando)… • Năm 1965, Ông hy sinh cứu sống hai vị linh mục tai nạn xe ngã tư Bà Huyện anh an - Võ ị Sáu * [1] Ông trẻ (ông sinh năm 1923 - 42 tuổi) xem bậc Tiên sư đặt móng cho hội nhập phát triển môn võ Karate Việt Nam Các võ đường Karate ông võ đường Karate Việt Nam ân Mỹ) vốn tổ sư Hohan Soken trao uỷ quyền phát triển hệ phái Shorin Đông Nam Á Úc Châu • Sau Ông Lange trao lại toàn dấu, cấp quyền chưởng môn Karate hệ phái Shorin Ryu cho Võ sư ịnh Đức Phú Để tiếp tục phát triển môn võ thuật chiến đấu Karate hệ phái Shorin Ryu, VS ịnh Đức Phú HLV thành lập Hội Phú Sĩ trực thuộc Hội Sơn Điền với võ đường Sài Gòn, đặt CLB: Không ân, Phan anh Giản (Điện Biên Phủ ngày nay), Ngã sáu Cộng Hòa (Sân Lan Anh ngày nay) bên cạnh Nhà thờ Đa Minh (nay đường Lê Văn Sỹ - Q Phú Nhuận) * [2] • Dưới huấn luyện quản lý VS ịnh Đức Phú, môn võ Karate hệ phái Shorin Ryu phát triển mạnh với hàng ngàn võ sinh, Đai đen, HLV đào tạo, huấn luyện Ông ịnh Đức Phú xem vị chưởng môn Karate hệ phái Shorin Ryu Việt Nam • Ông ịnh Đức Phú Mỹ năm 1975 (sinh năm 1940 - nay, 2012 khỏe mạnh) trao lại quyền chưởng môn Karate Shorin Ryu Việt Nam đời thứ cho VS Đào u ủy - bốn Võ sư đứng đầu bốn võ đường nói * [3] Tiếp nối sức mạnh vị chưởng môn đời trước để lại, VS Đào u ủy mở thêm nhiều võ đường khác Q.5, Q.10,Tân Bình… • Năm 1979 VS Đào u ủy trao lại quyền chưởng môn Karate Shorin Ryu cho VS Huỳnh Văn Hiệp làm chưởng môn đời thứ (có thời gian VS Đào u ủy Chủ tịch hội Karatedo TP.HCM; huấn luyện Karate Úc) • Sau Ông Ngạc mất, đại đệ tử ông Võ Sư ịnh Đức Phú (khi trưởng tràng) lên chấp chưởng điều hành Hội Sơn Điền * [2] • Năm 1971 nhiều võ sư Karate Việt Nam có Võ sư ịnh Đức Phú học tập huấn luyện quyền thức hệ phái Karate Shorin Ryu Võ sư eodore G Lange (một sĩ quan Không 35 • Năm 1987 VS Cù Mai Công VS Huỳnh Văn Hiệp trao lại quyền chưởng môn Karate Shorin Ryu đời thứ (ngày 27-3-2012, VS Huỳnh Văn Hiệp Toàn lễ tang chi phí học trò Shorin Ryu Việt Nam tổ chức) Hiện Võ sư Cù Mai Công Chưởng môn đương nhiệm Karate Shorin Ryu với bậc Huyền Đai Lục đẳng (theo hệ thống Tổng đàn ISKKF) 36 CHƯƠNG 13 SHORINRYU VIỆT NAM • Từ năm 1979 đến (05/2012 - 33 năm), Sân võ Karate hệ phái Shorin Ryu NVH anh Niên TP.HCM đào tạo 34 đai đen thức Đai đen chưa thức Sở dĩ số lượng đai đen, HLV điều kiện huấn luyện, tập luyện tuyển chọn võ sinh lên Đai đen nghiêm ngặt Shotokan Hội Karatédo TP.HCM 1989, nhị đẳng Karate Shorin Ryu Việt Nam 1992, tam đẳng 23-112009): nhận tứ đẳng ISKKF từ 25-11-2011 • Hiện (2012), Karate hệ phái Shorin Ryu Việt Nam giảng dạy Nhà Văn Hóa anh Niên - TP Hồ Chí Minh Lãnh đạo sân võ Chưởng môn Võ sư Cù Mai Công (6 đẳng), Phó chưởng môn phụ trách kỹ thuật HLV Trần Văn Mười (4 đẳng), Phó chưởng môn phụ trách tổ chức HLV Phan Minh Huyền (3 đẳng) Lê ang Phong (đai đen số 19 - học võ 1984; lên đen 12-1992; đẳng 1994; nhị đẳng 2000): tam đẳng ISKKF từ 25-11-2011 eo đề nghị Sư thúc Ngô ang ành, đẳng, Chủ tịch Đặc trách môn Karate Hệ phái Shorin Ryu ốc tế (Internationation Shorin Ryu Karate Do – ISKKF - võ sư George W Alexander, huyền đai 10 đẳng - Mỹ phụ trách), đại diện cho Karate Shorin Ryu ốc tế Việt Nam, đồng thời thành viên Tổng đàn Seiyo no Shorin-Ryu Karate Kobudo Kai (do võ sư W.Dan Hausel Soke, huyền đai 10 đẳng - Mỹ phụ trách); Trần Văn Mười (đai đen số 17 - học võ 1988; lên đen 1991; đẳng 1992; nhị đẳng 2000; tam đẳng 2004: tứ đẳng Shorin Ryu Việt Nam 6-2011): tứ đẳng ISKKF từ 25-11-2011 Nguyễn iện An (đai đen số 24 - học võ 1989; lên đen 2000; đẳng 2004, nhị đẳng 23-11-2009): tam đẳng ISKKF từ 25-11-2011 Phan Minh Huyền (đai đen số 27 - học võ 1995; lên đen 8-2003, đẳng 2005; nhị đẳng 23-11-2009): tam đẳng ISKKF từ 25-11-2011 Trần Minh Châu (đai đen số 29 - học võ 2000; lên đen 4-2004; đẳng 1-2008; nhị đẳng 23-11-2009): tam đẳng ISKKF từ 25-11-2011 • Ngày 2-4-2012, Shorin Ryu ốc tế (Internationation Shorin Ryu Karate & Kobudo Federation – ISKKF) xác nhận định Võ sư Chưởng môn đời thứ Shorin Ryu Việt Nam Cù Mai Công trưởng đại diện ISKKF Việt Nam (Director, President of international Shorin Ryu Karatedo & Kobudo Association in Việt Nam) Trên tinh thần mở rộng giao lưu để học hỏi, phát triển hệ thống Karate Shorin Ryu Việt Nam hội nhập rộng rãi với hoạt động Karate Shorin Ryu quốc tế Ngày 10-7-2011,Chưởng môn đời thứ Shorin Ryu Việt Nam Cù Mai Công thức thông báo: Sân võ Karate Shorin Ryu NVH anh niên TP.HCM chuyên môn, sinh hoạt đồng thời hai hệ thống Tổng đàn Internationation Shorin Ryu Karate Do – 13.2 Thành tích ISKKF (từ năm 2011) Tổng đàn Seiyo no Shorin-Ryu Từ năm 1979 đến 05/2012 (33 năm), Sân Karate Shorin Karate Kobudo Kai (từ năm 2008) Ryu NVH anh Niên đã: Bằng cấp đai đẳng cấp đai cao anh em Shorin Ryu Việt Nam sinh hoạt NVH anh niên TP.HCM • Tổ chức 86 khóa học Tổng số võ sinh tập luyện nằm hệ thống cấp đai 5000 lượt võ sinh đẳng hai Tổng đàn Internationation Shorin Ryu Karate Do – ISKKF Tổng đàn Seiyo no Shorin-Ryu • Đào tạo 34 đai đen thức (Đai đen có Karate Kobudo Kai theo phân công quyền hạn cấp, số đai đen thức) đai đen chưa phong đai đẳng hai tổng đàn - kết hợp với Môn quy thức 40 điều Shorin Ryu Việt Nam Cuối năm 2011, qua sát hạch, kiểm tra, đai đen Shorin Ryu Việt Nam Nhà văn hóa anh niên nhận Karate Shorin Ryu ốc tế Tổng đàn Internationation Shorin Ryu Karate Kobudo World Federation – ISKKF • Năm 1989: đoạt giải ba, giải tư vô địch Karate toàn thành Cù Mai Công (đai đen số - học võ năm 1979; lên đen - 1983; đẳng 1984; nhị đẳng 1986; tam đẳng Karatedo Shotokan Hội Karatédo TP.HCM 1988; tam đẳng Karate Shorin Ryu Việt Nam 1989; tứ đẳng 2004, ngũ đẳng hệ thống Tổng đàn Seiyo no Shorin-Ryu Karate Kobudo Kai 2008): nhận lục đẳng ISKKF từ 11-1-2011 • Hơn 30 khen, giấy khen ành đoàn TP HCM NVH anh Niên cho tập thể cá nhân Huỳnh Ngọc Sang (đai đen số - học võ 1982; lên đen 4-1988; đẳng 1989; nhị đẳng Karatedo • Từ 1983-1985, tham gia đội ngũ bảo vệ NVH anh Niên • Năm 2002: Đón Võ sư Steve Bate chưởng môn Karate Shorin Ryu Mỹ sang thăm • áng 1/2007: giao lưu đón đoàn đại biểu – với trưởng đoàn đồng thời chưởng môn hệ phái Shito Ryu - tỉnh Chiba, Nhật sang thăm 13.5 PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN • Năm 2008: Đón tiếp giao lưu với bà Sofia Vô địch Kata Shorin Ryu toàn ụy Điển năm liền * [3] 13.3 Thời gian chi phí tập luyện • ời gian tập luyện môn võ Karate Shorin Ryu NVH anh Niên TP.HCM ứ Hai - ứ Tư - ứ Sáu • Từ 19g đến 21g30 • Học phí: 120.000 đồng/tháng (tương đương USD - tháng 05/2012) • Website hoạt động thức CLB Karate Shorin Ryu NVH anh Niên là: www.karate.vn 13.4 Hệ thống cấp đai Hệ thống cấp đai Karate Shorinryu có bậc: • 1- Đai trắng • 2- Đai vàng • 3- Đai xanh lợt • 4- Đai xanh đậm • 5- Đai nâu lợt • 6- Đai nâu đậm • 7- Đai nâu cấp 37 13.5 Phương pháp tập luyện • Có phần Phương pháp tập luyện Karate hệ phái Shorinryu - NVH anh Niên: Tập luyện đòn (Tiếng Nhật gọi Kihon), yền (Kata), Đòn chiến đấu (Kumite: Ippon Kumite, Sampon Kumite, Uke Kumite) • Trong kỹ thuật (Kihon) như: Các đòn công như: Đấm, Chặt, Xỉa, Chỏ, Đá, Gối… Các đòn đỡ như: đỡ cổ tay, đỡ cạnh bàn tay, đỡ lòng bàn tay, đỡ chân, đỡ tầm thấp, trung đẳng, thượng đẳng Một điều đặc biệt Karate Shorin Ryu đỡ tầm thượng đẳng trung đẳng (tiếng Nhật gọi Age - tầm đỡ từ cằm đến mũi) Tuy nhiên, để sử dụng đòn đó, người tập luyện võ thuật bắt buộc phải tập luyện Tấn pháp Không thể sử dụng đòn cách vững vàng pháp không vững • Tập luyện đòn chiến đấu (Kumite): Rèn luyện cho võ sinh đòn theo trình độ cấp đai Tùy theo trình độ võ sinh mà việc ứng dụng đòn chiến đấu phát huy thực tiễn tốt hay dở • Tập luyện yền (Kata): yền nghĩa “hình thể" đòn công môn võ Karate Nó xâu chuỗi từ đòn thành đánh, thủ, phương thức di chuyển chiến đấu Tập luyện quyền có nghĩa người võ sinh tập luyện yền pháp, ủ pháp, Cước pháp, ân pháp Tâm pháp Chính yền thể kỹ thuật chiến đấu người võ sinh tốt hay dở: kỹ thuật quyền tốt, chắn kỹ chiến đấu người võ sinh tốt • 8- Đai nâu cấp • 9- Đai đen: Phải đạt việc xét thi lên đen: Kỹ thuật, ể lực, an hệ với đồng môn, an hệ với gia đình iếu vấn đề không xét duyệt cho thi lên đai đen • 10- Khi lên đai đen chưa công nhận đai đen thức Sau tháng đến năm luyện tập xét đai đen thức Sau 1-2 năm tập luyện liên tục xét lên đẳng êm 2-3 năm tập luyện liên tục xét lên nhị đẳng êm 3-4 năm tập luyện liên tục có tham gia quản lý sân võ, khả chữa bệnh, chữa chấn thương thi đấu, tập luyện, khả phân tích, chiết giải đòn đánh,… xét lên tam đẳng Cứ vậy… • ời gian thi lên đai từ tháng đến tháng (có thời điểm phải tập luyện đến tháng thi lên đai) Như thông thường để võ sinh đạt chuẩn để xét duyệt thi lên đai đen khoảng 3-4 năm 13.6 Vũ khí chiến đấu Do môn võ Karate xuất phát từ đảo Okinawa nơi mà trước người dân bị cấm sử dụng phương tiện mang tính chất vũ khí nên vũ khí môn võ Karate thường chế mô từ dụng cụ nhà nông Những vũ khí gồm loại sau: • Tonfa: Được mô từ tay cầm cối xay • Kiếm sai: Mô từ dụng cụ xiên cá • Lưỡi hái: mô từ lưỡi hái cắt cỏ • Gậy ngắn dài • Côn nhị khúc (Nunchaku): Mô từ dụng cụ bó lúa, gom lúa người nông dân • Kama: Mô từ lưỡi liềm cắt lúa, cắt cỏ người nông dân 38 • Dao • Kiếm • Đai: mô từ dây thắt lưng • Các dụng cụ ám khí 13.7 Chú thích [1] Cuộc đời võ nghiệp cố giáo sư Hồ Cẩm Ngạc [2] Sơ Lược Lịch sử KARATEDO Việt Nam [3] Vài nét giới thiệu hoạt động sinh hoạt CLB Karatedo, Nhà.Văn hóa anh niên TP HCM 13.8 Liên kết • Trang web thức Karate Shorin Ryu Việt Nam • Cuộc đời võ nghiệp cố giáo sư Hồ Cẩm Ngạc • Phỏng vấn: Võ sư ịnh Đức Phú chưởng môn Yamada Ryu, năm 1970 • Sơ Lược Lịch sử KARATEDO Việt Nam CHƯƠNG 13 SHORINRYU VIỆT NAM Chương 14 Shotokan Karate 14.1 Hình thành ời trẻ, sáng tổ lưu phái Shotokan Gichin Funakoshi luyện tập phái võ karate tiếng vùng Okinawa thời Shōrei-ryū Shōrin-ryū Sau nhiều năm tập luyện, Funakoshi tạo phong cách riêng kết hợp hay phái ông tập.* [1] Ông chưa đặt tên cho lối đánh gọi là“karate” Karate Funakoshi phản ánh thay đổi nghệ thuật Ankō Itosu, phải kể tới Heian/Pinan kata Funakoshi đổi tên số kata ngôn ngữ địa phương vùng Okinawa để người Nhật Bản dễ phát âm Lịch sử Karate đại ghi nhận nỗ lực Gichin Funakoshi, với trợ giúp trai ông Gigo (Yoshitaka) Funakoshi, thông qua buổi biểu diễn trước công chúng thúc đẩy phát triển câu lạc karate trường đại học, có Keio, Đại học Waseda, Đại học Hitotsubashi (Shodai), Đại học Takushoku, Đại học Chuo, Đại học Gakushuin Đại học Hosei, nhằm phổ biến rộng rãi môn Karate đến công chúng a lần biểu diễn này, Funakoshi thu nạp nhiều môn sinh sinh viên trường đại học Năm 1936, Gichin Funakoshi lập võ đường lấy tên Shotokan (Tùng đào quán)* [2] Mejiro, Toshima, Tokyo Shoto (松濤 Shōtō), tiếng Nhật có nghĩa là“cây tùng sóng lớn”(sự rung động thông sóng gió thổi qua), bút danh Funakoshi* [1] mà ông sử dụng tác phẩm thi ca triết học ông với thư cho học sinh Chữ kan (館 kan) nghĩa “quán” Sau này, võ đường bị phá hủy vào năm 1945 không kích Đồng minh ế chiến thứ hai.* [3], Funakoshi tiếp tục truyền bá giảng dạy Karate qua đời năm 1957 Để vinh danh người thầy mình, môn sinh Funakoshi tạo tên gọi shōtō-kan, đặt làm bảng hiệu lối vào hội trường, nơi Funakoshi giảng dạy.* [1] Gichin Funakoshi thực chất chưa đặt Shotokan (松濤館 Shōtōkan) lưu phái Karate lớn tên cho trường phái mình, ông gọi giới karate Chữ Shōtōkan viết tiếng Nhật 39 40 CHƯƠNG 14 SHOTOKAN KARATE Tuy nhiên, sau nội bất đồng (do quan niệm 14.2.2 Đẳng Cấp cạnh tranh ngược lại chất karate) dẫn tới tách riêng thành lập hai tổ chức khác Đẳng (Dan) Cấp (Kyu) sử dụng karate Hai tổ chức gọi Hiệp hội Karate Nhật Bản để kinh nghiệm, trình độ chuyên môn thâm (do Masatoshi Nakayama thành lập) Shotokai (do niên việc luyện tập Năm 1924, Funakoshi sử Motonobu Hironishi Shigeru Egami thành lập) Sau dụng hệ thống phân cấp Kyū/Dan võ phục (keikogi) dẫn tới hình thành nhiều tổ chức, hiệp hội Kano Jigoro, sư tổ môn judo.* [6] Funakoshi khác nên không tồn “trường Shotokan”“dan”đầu tiên Shotokan (初段; shodan) sau đơn lẻ, tất chịu ảnh hưởng từ phong cách Tokuda, Hironori Ōtsuka, Akiba, Shimizu, Hirose, Funakoshi Là trường lớn nhất, Shotokan coi Makoto Gima, Shinyō Kasuya vào ngày 10 tháng trường mang nhiều ảnh hưởng phong cách truyền năm 1924 thống giới karate-do Ngày nay, Shotokan sử dụng hệ thống đai màu để 14.2 Đặc điểm Shotokan trọng luyện tập vào phần chính: kihon (cơ bản), kata kumite Các kỹ thuật kihon kata trọng sâu, dài vững để ổn định đồng thời tối đa hóa sức mạnh đòn đánh, sức mạnh cước Shotokan thường coi kiểu võ 'có cương có nhu' Môn võ dạy theo cách cho người bắt đầu màu đai khác để phát triển kỹ thuật theo mức trình độ khác Những môn sinh đạt tới cấp độ đai màu nâu màu đen luyện tập nhiều phong cách uyển chuyển kết hợp vật, khóa số giống kỹ thuật môn Aikido, nhận thấy điều kata đai đen “Kumite”chính việc vận dụng kỹ thuật chiến đấu không theo trình tự định cần tập trung vào tốc độ hiệu 14.2.1 Đạo Gichin Funakoshi đặt Hai mươi giới luật Karate,* [4] (hay Niju kun* [5]) Điều tạo tảng cho số môn sinh ông sau thành lập nên JKA Hai mươi giới luật dựa chủ yếu vào Bushido iền đạo, nằm triết lý Shotokan Các nguyên tắc chủ yếu ám đến khiêm tốn, tôn trọng người khác, lòng từ bi, tính kiên nhẫn, bình tĩnh ngoại độ lẫn nội tâm Funakoshi tin thông qua luyện tập karate áp dụng 20 nguyên tắc sống, người tập võ cải thiện nhân cách họ.* [1] cho biết cấp bậc Hầu hết lớp Shotokan sử dụng "Kyu / Dan" có nơi sử dụng hệ thống đai giống karate có thêm vài màu đai khác ứ tự màu sắc đai khác trường, lớp khác VD như: • Từ cấp đến cấp kyū: trắng • Từ cấp đến cấp kyū: nâu • Từ cấp trở lên Đẳng dan: đen Các“Dan”đều có màu đai không thay đổi đen, sử dụng sọc để biểu thị cấp bậc khác đai đen Sáng tổ Shotokan, Gichin Funakoshi không tự nhận có thứ hạng cao hơn“Ngũ Đẳng”(Godan/5th Dan) 14.2.3 Kata eo JKA, Shotokan có 27 kata Nhưng ngày này, có vài nghìn võ đường Shotokan tập 26 thay 27 kata Các kata gồm: Taikyoku shodan (太極初段), Heian shodan (平安初段), Heian nidan (平 安⼆段), Heian sandan (平安三段), Heian yondan (平 安四段), Heian godan (平安五段), Bassai dai (披塞⼤), Jion (慈恩), Empi (燕⾶), Kanku dai (観空⼤), Hangetsu (半⽉), Jie (⼗⼿), Gankaku (岩鶴), Tekki shodan]] (鉄 騎初段), Tekki nidan (鉄騎⼆段), Tekki sandan]] (鉄騎 三段), Nijūshiho (⼆⼗四步), Chinte (珍⼿), Sōchin (壯 鎭), Meikyō/Rōhai (明鏡), Unsu (雲⼿), Bassai shō (披 塞⼩), Kankū shō (観空⼩), Wankan (王冠), Gojūshiho shō (五⼗四歩⼩), Gojūshiho dai (五⼗四歩⼤), Ji'in (慈陰) Dojo kun danh sách năm quy tắc triết học đào tạo võ đường, mục đích nhắc nhở môn sinh hoàn thiện nhân cách, trung thành, tôn trọng người 14.2.4 khác, không ngừng nỗ lực không dùng bạo lực Dojo Kun thường treo tường số võ đường câu lạc Shotokan Funakoshi viết: “Mục đích tối thượng Karate nằm chiến thắng hay thất bại mà hoàn thiện nhân cách luyện tập nó.” * [1] Kumite Kumite thi đấu chiến đấu, phương pháp áp dụng kỹ thuật kata thực chiến Các kỹ thuật sử dụng có đôi chút khác biệt so với kihon Các nguyên tắc thi đấu kumite Shotokan karate lần 14.3 NHỮNG MÔN SINH NỔI TIẾNG 41 đòn đấm,đá, cùi trỏ…, nắm vật Khi đạt đủ trình độ, môn sinh học cấp cao kumite kumite bước tự (jiyu ippon kumite) Kumite tự (jiyu kumite) phần cuối môn sinh học Trong tập này, hai môn sinh tự sử dụng tất đòn thế, kết hợp karate để thi đấu với Người tập theo kiểu nên kiềm chế lực đánh thu đòn chạm mục tiêu nhằm giảm tối đa chấn thương không cần thiết trình luyện tập 14.2.5 Kihon Kihon thực hành kỹ thuật karate Kihon Kata, Taikyoku Shodan, Shotokan phát triển Yoshitaka Funakoshi, trai Gichin Funakoshi 14.3 Những môn sinh tiếng Xem thêm thông tin: Danh sách đại sư Karate Gichin Funakoshi luyện Kanku dai (観空⼤) kata Sinh thời, Gichin Funakoshi dạy karate cho nhiều sinh viên Triều Tiên dang du học Nhật Bản Vài người số họ sau trở thành đại sư môn Taekwondo Lee Won Kuk, Chun Sang Sup, Roh Byong Jick Choi Hong Hi đầu đặt bởiMasatoshi Nakayama, hỗ trợ tiên tiến quy tắc truyền thống Cựu vô địch UFC hạng bán trung Lyoto Machida thức hóa.* [7] Tam đẳng Shotokan Anh trai anh Môn sinh Shotokan phải tìm hiểu làm Shinzo có đai Tứ đẳng Cha anh Yoshizo có cấp để áp dụng kỹ thuật “kata”để đấu với ất đẳng người đứng đầu Hiệp đối thủ giả định cách sử dụng “Kata bunkai”, hội Karate Nhật Bản Brasil sau kiểm soát “Kumite.* [8] Ngoài nhiều võ sĩ MMA môn sinh Kumite phần trọng tâm thứ ba Shotokan Sự phức Shotokan (Vitor Belfort, Antonio Carvalho, John tạp “Kumite”sẽ ngày tăng từ người bắt Makdessi, Mark Holst, Assuerio Silva) đầu từ Đẳng cấp thấp (1 - 2), trung gian (3 - 4) Ngôi phim hành động Jean-Claude Van Damme học viên trình độ cao cấp (thứ trở đi) có cấp đai đen Shotokan anh sử Người tập học kumite qua đòn bản, đòn dụng giải “Full contact Karate”vào công vào phần đầu (jodan) phần thân (chudan) năm 70 80 Wesley Snipes “Ngũ Đẳng”của với người thủ bước phía sau chặn đòn Shotokan.* [10] Diễn viên Michael Jai White có cộng lại cuối Những đai đen Shotokan Karate.* [11] Bear Grylls nhà tập sử dụng kỹ thuật “ ( kihon”) nhằm phát triển ý thức vô địch Karate ế giới Luca Valdesi luyện tập thời gian khoảng cách việc tự vệ Shotokan Khi đạt đến trình độ "đai tím”trở lên, môn sinh luyện tập kumite bước chân (ippon kumite) a công bước tiến thay 14.4 Xem thêm bốn năm bước chân Đây phần tập nâng cao kumite.* [9] Nó đòi hỏi đối thủ phải • Suzucho Karatedo phản công/phòng thủ nhanh thi đấu kumite • Kyokushin Karate cấp độ thấp Có thể phản công gần tất 42 14.5 Nguồn [1] Funakoshi, Gichin (1981).“Karate-do: My Way of Life” Kodansha International Ltd, Tokyo ISBN 0-87011-4638 pg 85 [2] Supreme Master Funakoshi Gichin (1868-1957) [3] “Gichin Funakoshi, the father of karate” Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2008 [4] JKA, Official site “'e Twenty Precepts of Karate” Truy cập ngày 16 tháng năm 2006 [5] Teruyuki Okazaki (2006) Perfection of Character ISBN 0-9785763-2-2 [6] Adams, Andy (1971) “e Father of Modern Karate” Black Belt (10): 41–47 [7] Masatoshi Nakayama (1978) Best Karate, Vol 3: Kumite 1, Kodansha International ISBN 0-87011-332-1 [8] Masahiko Tanaka, (2001) Karate-dō: Perfecting Kumite, Sake Publishers ASIN B000Q81406 [9] Randall G Hassell and Teruyuki Okazaki, (1983) Conversations with the Master: Masatoshi Nakayama, Palmerstocn & Reed Publishing Company ISBN 0911921-00-1 [10] “Wesley Snipes: Action man courts a new beginning” Independent (London) Ngày tháng năm 2010 Truy cập ngày 10 tháng năm 2010 [11]“Male Celebs Who Practice Martial Arts”, JET, Sept 24, 2001, at pp 38-39 • Shojiro Sugiyama (2005).11 Innovations in Karate ISBN 978-0-9669048-3-3 Chicago, IL 14.6 Liên Kết • Bruce Clayton Shotokan's Secret: e Hidden Truth Behind Karate's Fighting Origins • Harry Cook Shotokan Karate: A Precise History • Gichin Funakoshi Karate-do Kyohan: e Master Text • Gichin Funakoshi Karate-do Nyumon: e Master Introductory Text • John Sells Unante: e Secrets of Karate (Panchita S Hawley, 2nd ed 2000) ISBN 0-910704-96-1 • Marius Podeanu Best Embusen: Shotokan • Masatoshi Nakayama Dynamic Karate • Randall G Hassell Shotokan Karate: Its History and Evolution (Damashi, 1984) ISBN 0-911921-052 CHƯƠNG 14 SHOTOKAN KARATE • Randall G Hassell and Edmond Otis “e Complete Idiot's Guide to Karate” (Penguin Group (USA), 2000) • Rob Redmond Kata: e Folk Dances of Shotokan • Teruyuki Okazaki Perfection of Character: Guiding Principles for the Martial arts & Everyday Life • http://www.martialedge.net/ articles/techniques-and-tutorials/ the-story-of-a-horse-stance/ • http://www.youtube.com/watch?v= 1r75U-Eoq5Q • http://www.shotokankarate.ca/katakiaipoints htm • http://www.break.com/usercontent/2008/9/ Street-Fight-The-real-Karate-Kid-one-hit-knock-out-568920 • http://www.taikyokushodan.com/ Chương 15 Suzucho Karatedo Suzuo Karatedo (鈴⻑空⼿道) tên hệ phái Karatedo Việt Nam võ sư Suzuki Choji sáng lập vào năm 1963* [1]* [2] Suzucho Karatedo đọc theo tên gọi phiên âm Hán Việt Linh Trường Không ủ Đạo Karatedo sau Võ đường bắt đầu quyền thu nhận võ sinh Võ sư trở thành Chưởng môn đời thứ hệ phái Suzucho Karatedo Trong thời gian này, số cao đồ võ sư xin mở số lớp võ trường đại học, cao đẳng, trung học lân cận Huế trở thành nơi có phong trào Karatedo phát triển mạnh coi nôi Karatedo Việt Nam* [6] 15.1 Nguồn gốc tên gọi Suzuo từ ghép từ họ tên tổ sư sáng lập võ phái, Suzuki Choji (鈴⽊⻑治) Suzucho (鈴⻑, Linh Trường) hàm nghĩa khát vọng lưu lại nghiệp dài lâu tiếng chuông ngân xa Suzucho Karate-Do gọi theo phiên âm Hán Việt Linh Trường Không ủ Đạo.* [3] 15.2 Lịch sử 15.2.2 Phát triển Năm 1964, võ sư Suzuki Choji mở khóa đào tạo đặc biệt mang tên Bodankumi* [7] gồm người, tập nâng lên gấp đôi bình thường với mục đích truyền tải tất tinh hoa võ học Karate nhằm xây dựng hệ huấn luyện viên chủ chốt cho tương lai Cuối cùng, nhiều điều kiện khách quan, cao đồ Lê Văn ạnh tiếp nối bước thầy áng năm 1973, võ sư Suzuki trao lại quyền quản lý Đạo đường số Võ Tánh, Huế cho cao đồ võ sư Năm 1945, cách mạng tháng Tám Việt Nam thành Lê Văn ạnh, võ sư phát triển Karatedo Đà công Võ sư Suzuki Choji (lúc người lính Nhật Nẵng tỉnh thành khác Bản) tình nguyện lại Việt Nam, tham gia Mặt trận Sau ngày 30 tháng năm 1975, sinh hoạt võ thuật Việt Minh tên Phan Văn Phúc* [4] ời gian công bị hạn chế hoạt động, võ đường Suzucho không tác Liên khu V (ảng Ngãi), võ sư dạy hoạt động Võ sư gia đình chuyển vào ành võ cận chiến cho đội du kích Ba Tơ (ảng Ngãi) Năm phố Hồ Chí Minh sinh sống hồi hương 1954, kháng chiến chống Pháp kết thúc, võ sư phu Nhật Bản năm 1978 Trong thời gian này, môn đồ nhân Nguyễn ị Minh Lệ, chuyển định cư Suzucho nhiều lý nên người phương Tuy Đà Nẵng Một thời gian sau, võ sư sống Huế nhiên Huế tập trung nhiều môn đồ Trưởng Tại đây, ông thành lập Đạo đường Karatedo tràng đương nhiệm Lê Văn ạnh vừa tập trung phát nhà mình, số Võ Tánh, Huế ời triển môn võ Huế, vừa tỉnh, thành khác để gian quyền chưa cấp phép dạy võ, võ vận động, động viên môn đồ thầy Suzuki cố sư đào tạo truyền thụ cho vài học trò tâm gắng sinh hoạt, phát triển Karatedo địa bàn cư huyết Đạo đường số Võ Tánh ghi nhận công sức tập trú, làm việc luyện cao đồ thầy Suzuki Trương Từ năm 1978 trở đi, cao đồ thầy Suzuki Dẫn, Hạ ốc Huy, Nguyễn Xuân Dũng, Khương Công phát triển phong trào Karatedo địa phương, êm, Nguyễn Văn Dũng, Lê Văn ạnh, Ngô Đồng, tỉnh thành Võ sư Lê Văn ạnh thành lập võ đường Vĩnh Tung, Bảo Trai, Trương Đình Hùng… Bodankumi số 118 Chi Lăng, Huế năm 1978 Tại đây, 15.2.1 Thành lập Sau ngày 01 tháng 11 năm 1963, Nha anh niên Trung nguyên Trung phần cấp giấy phép thức mở võ đường Hệ phái Suzucho Karatedo* [5] (Linh Trường Không ủ Đạo phái) nhà võ sư, nơi khởi nguồn cho hình thành phát triển hệ phái Suzucho ông đào tạo nhiều môn đồ Hệ phái, có người huấn luyện viên đội tuyển Karatedo ốc gia nhiều người trưởng môn Suzucho Karatedo tỉnh, thành, ngành Võ sư Nguyễn Văn Dũng thành lập phân đường Nghĩa Dũng 43 44 Karatedo đặt số Trương Định, Huế vào năm 1978, bốn phân đường lớn Suzucho Karatedo sau Võ sư Khương Công êm phát triển Karatedo Long An Võ sư Ngô Đồng phát triển Cương Nhu Karatedo Võ sư Hạ ốc Huy tham gia phát triển Karatedo Đà Nẵng, sau thành lập phái yền Đạo Việt Nam Mỹ Võ sư Trương Đình Hùng thành lập Đạo đường Choju (Đồng Nai) (1981)… Năm 1985, phủ Việt Nam cho phép võ thuật hoạt động nước, tham gia giải đấu võ thuật lớn giới* [8] Suzucho Karatedo bắt đầu phổ biến rộng rãi nước nước Những học trò thầy Suzuki Hạ ốc Huy, Henry Lam… mang môn võ thầy nước thành lập võ đường Mĩ, Canada v.v Năm 1984, ông Hoàng Vĩnh Giang lúc với tư cách Phó giám đốc Sở ể dục ể thao Hà Nội có thư mời Võ sư Lê Văn ạnh, lúc Trưởng tràng hệ phái, giúp cho Hà Nội phát triển môn võ Vào thời gian này, ông hỗ trợ huấn luyện cho gần 10 người, có người sau làm huấn luyện viên trưởng đội tuyển quốc gia Đoàn Đình Long, Lê Công Trong thời gian ông vào tỉnh miền trung miền nam Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đồng Nai để tiếp nối bước ầy giúp phát triển võ đường Suzucho Karatedo Võ sư Đoàn Đình Long sau tách khỏi hệ phái Suzucho Karatedo thành lập hệ phái Đoàn Long Karatedo CHƯƠNG 15 SUZUCHO KARATEDO MAKI (巻き) cuộn, quyền, quyền lực á trình tập luyện Karate-Do trình hun đúc cho sức mạnh, lĩnh, quyền để vượt thắng tác động thiên nhiên: gió mưa, nóng lạnh, bệnh tật; cám dỗ trần thế: sắc đẹp, tiền tài, danh vọng; nỗi sợ hãi trước lẽ thành bại, mất, sống chết kiếp người Đó trình đạt tới cõi tự tại, tự giác 15.4 Cơ cấu tổ chức hệ phái Cơ cấu tổ chức hệ phái ghi rõ Điều lệ, gọi Môn quy: Chưởng môn người lãnh đạo tinh thần Một Ban chấp hành, đứng đầu Trưởng tràng, thay mặt Chưởng môn điều hành Hệ phái Dưới Ban chấp hành phân đường lớn, phân đường chi nhánh tỉnh, thành, ngành Dưới phân đường tỉnh, thành, ngành võ đường câu lạc sở Hệ phái tổ chức truyền thống hoạt động tảng Võ đạo Karate, Luật pháp quốc gia, theo định hướng ngành ể dục ể thao 15.4.1 Chưởng môn Sau Chưởng môn Suzuki Choji qua đời năm 1995, trai trưởng thầy Võ sư Suzuki Tokuo đăng quang Chưởng môn đời thứ II, cuối năm 1995 Năm 1992, đội tuyển Karatedo Việt Nam thành 15.4.2 Trưởng tràng lập Từ đến nay, đội tuyển ghi nhận công sức đóng góp lớn huấn luyện viên thuộc hệ phái Trong Hệ phái, Trưởng tràng chức danh mang tính Suzucho Karatedo truyền thống Là người chịu trách nhiệm trực tiếp với a hàng chục năm hình thành phát triển, đến nay, Chưởng môn, người phụ trách điều hành hoạt hệ học trò cao đồ trước xây dựng động Hệ phái Trước 1995 sau 2006, Trưởng môn Suzucho Karatedo 40 phân đường tràng Chưởng môn định Từ 1995 đến 2006, chi nhánh tỉnh, thành, ngành nước, 10 Trưởng tràng Đại hội Hệ phái bầu, Chưởng phân đường chi nhánh nước môn xét duyệt yết định bổ nhiệm 15.3 Hệ thống quyền Toàn hệ thống triết học Hệ phái Suzucho Karatedo ngầm chứa quyền đặc dị, gồm YEN MAKI Số biểu khát vọng không ngừng vươn tới hoàn thiện hoàn mỹ, biểu vận hành Dịch lý YEN (円) vòng tròn, luân chuyển không ngừng á trình tập luyện Karate-Do trình tự thăng hoa Là trình hun đúc cho tâm tràn đầy nước, thần sáng trăng, ý chí sắt đá không lay chuyển; đức nhân ái, công cao thượng; tri thức thấu đáo lẽ; cốt cách ung dung, trầm tĩnh, đĩnh đạc Đó trình đạt đến hoàn thiện, hoàn mỹ a gần 50 năm hình thành phát triển, Hệ phái có tất 14 đời Trưởng tràng theo thứ tự: Nguyễn Nhuận (1966), Khương Công êm (1967), Nguyễn Xuân Dũng (1968 - 1970), Hạ ốc Huy (1970), Trần Đình Tùng (1971), Hoàng Như Bôn (1972), Nguyễn Bá Kiều (1973), Lê Văn ạnh (1973 - 1986), Ngô Văn anh (1986 - 1987), Lê Văn ạnh (1987 - 1989), Hoàng Như Bôn (1989 - 1990), Khương Công êm (1990 1994), Nguyễn Văn Dũng (1995 - 2006), Lê Văn ạnh (2006 - nay) 15.4.3 Các chi phái phân đường Hệ phái Suzucho Karate-Do có 40 phân đường chi nhánh tỉnh, thành, ngành nước 10 phân đường chi nhánh nước ngoài, với khoảng 30.000 môn sinh thường xuyên tập luyện Nhiều người số huấn luyện viên, trọng tài lão 15.6 LIÊN KẾT NGOÀI luyện làng Karate-Do Việt Nam võ sư Đoàn Đình Long, Lê Công, Lê Văn ạnh Nhiều người số vận động viên xuất sắc Phạm Hồng Hà, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn ông, Vũ ốc Huy, Hà ị Kiều Trang, Vũ ị Kim Anh Vũ Nguyệt Ánh Cũng đại thụ có nhiều cành, nhiều nhánh, Hệ phái Suzucho Karate-Do phát triển rộng khắp, hình thành 03 chi phái nhiều phân đường lớn Ba Chi phái • Phái Minh Đạo (1966, Huế), Võ sư Nguyễn Nhuận • Phái Cương Nhu (1966, Huế) Võ sư Ngô Đồng • Phái yền Đạo Việt Nam (1982, Mỹ), Võ sư Hạ ốc Huy Các Phân đường lớn Mỗi Phân đường có sắc thái riêng mang đậm nét tính cách, nhân cách, quan điểm, quan niệm, sở trường, sở đoản, nghề nghiệp, vị trí xã hội… vị Trưởng phân đường: Phân đường Bodankumi (Huế), Võ sư Lê Văn ạnh (Huyền đai Đệ Cửu đẳng) Phân đường Sakura, Võ sư Ngô Văn anh (Huyền đai Đệ ất đẳng) Phân đường Nghĩa Dũng (Huế), Võ sư Nguyễn Văn Dũng (Huyền đai Đệ ất đẳng) Phân đường Nhân Trí Dũng, Võ sư Hoàng Như Bôn (Huyền đai Đệ ất đẳng) Phân đường Fuji (Nha Trang) Võ sư Nguyễn Tấn Kiệt (Huyền đai Đệ Bát đẳng) Phân đường Choju (Đồng Nai), Võ sư Trương Đình Hùng (Võ sư) (Huyền đai Đệ Bát đẳng) 15.5 Chú thích [1] Năm 1963 đánh dấu thành lập Suzucho Karatedo việc quyền cấp giấy phép cho phép mở võ đường hệ phái Suzucho Karatedo Tuy nhiên trước đó, ông định lại Việt Nam năm 1945, ông bắt đầu truyền thụ Karatedo cho môn đồ vài đơn vị dân quân Việt Minh Năm 1954, võ sư Suzuki Choji thành lập Đạo đường số Võ Tánh, Huế (cũng có tài liệu nói năm 1960) [2] Trích dẫn từ viết trưởng tràng Lê Văn ạnh, đăng tải trang Web hệ phái 45 [3] eo Lịch sử hệ phái Suzucho Karatedo, phân đường Nghĩa Dũng Karatedo [4] eo tiểu sử đời võ sư Suzuki Choji [5] Được đề cập tới viết tiểu sử Tổ sư Suzuki Choji đăng tải trang web hệ phái viết trưởng tràng Lê Văn ạnh [6] Huế tự hào “cái nôi Karatedo Việt Nam” [7] Bodankumi tên loài hoa quý Nhật mà có hoa, dụng ý tầm quan trọng đặc biệt khóa đào tạo [8] eo Hành trình đến với Suzucho Karatedo Ryu, võ sư văn phòng Chưởng Môn Ngô Văn ý (8 đẳng) 15.6 Liên kết • Nguồn gốc hệ phái Suzucho Karate • Trang chủ hệ phái Suzucho Karatedo • Website thức Câu lạc Suzucho KarateDo Đại Học Đà Nẵng • Website Đạo Đường Choju Suzucho KarateDo Đồng Nai 46 CHƯƠNG 15 SUZUCHO KARATEDO 15.7 Nguồn, người đóng góp, giấy phép cho văn hình ảnh 15.7.1 Văn • Judo Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Judo?oldid=26762260 Người đóng góp: Mekong Bluesman, Vương Ngân Hà, Nguyễn anh ang, Lưu Ly, Vinhtantran, Apple, Newone, DHN-bot, Dung005, Viethavvh, JAnDbot, ijs!bot, Bình Giang, Prof MK, Tò Mò, VolkovBot, TXiKiBoT, Pkhanhq, AlleborgoBot, SieBot, Lemon tree, TVT-bot, Parkjunwung, Loveless, DXLINH, Idioma-bot, Qbot, Teranosarus, BodhisavaBot, MelancholieBot, Luckas-bot, ArthurBot, Porcupine, Xqbot, Nguyentrung167, Inhisname, Trần Nguyễn Minh Huy, Prenn, MastiBot, Phá phách, TuHan-Bot, EmausBot, Yduocizm, DSisyphBot, Cheers!, ChuispastonBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, AvicBot, HiW-Bot, AvocatoBot, Kolega2357, Channytran, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, OctraBot, Gaconnhanhnhen, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot, Nguoi dau kho vi song tot 16 người vô danh • Kano Jigoro Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kano_Jigoro?oldid=26339997 Người đóng góp: DHN, Mekong Bluesman, Lưu Ly, Newone, DHN-bot, Viethavvh, JAnDbot, Bình Giang, Prof MK, Rungbachduong, VolkovBot, TXiKiBoT, BotMultichill, AlleborgoBot, SieBot, Alexbot, Luckas-bot, ArthurBot, Xqbot, TuHan-Bot, EmausBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, AvocatoBot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, OctraBot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot Một người vô danh • Kata Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kata?oldid=24193453 Người đóng góp: Viethavvh, Bình Giang, Qbot, TuHan-Bot, Cheers!bot, MerlIwBot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot Một người vô danh • Karate Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Karate?oldid=29236678 Người đóng góp: DHN, Mekong Bluesman, ái Nhi, aisk, Lưu Ly, Apple, Newone, DHN-bot, Lê y, Viethavvh, Escarbot, WandrerX, JAnDbot, Bình Giang, Karatedovietnam, Tò Mò, VolkovBot, TXiKiBoT, Synthebot, YonaBot, anh taan, BotMultichill, AlleborgoBot, SieBot, TVT-bot, DXLINH, Idioma-bot, PixelBot, Alexbot, Mike.lifeguard, BodhisavaBot, Cao bồi cao kều, Luckas-bot, Future ahead, Ptbotgourou, ArthurBot, Porcupine, Xqbot, Nguyentrung167, Ledinhthang, TobeBot, D'ohBot, Trần Nguyễn Minh Huy, Prenn, Phương Huy, Phá phách, Tnt1984, Trần Văn Mười, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, FoxBot, Cheers!, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Mjbmrbot, Cheers!-bot, F~viwiki, Violetbonmua, CocuBot, Vosu8x, AvocatoBot, Kungfu vietnam, Hoangkarate, Suthatlavay, AlphamaBot, Hugopako, Earthshaker, Addbot, OctraBot, TuanUt-Bot!, Gaconnhanhnhen, Duyphamtenban2311, itxongkhoiAWB, Vodoanan, Tuanminh01, TuanminhBot, Iulamgiha, Shinosuke deshradsexaka, Phuonghoangnguyen19, Conanvip, Kelvin rock lee 27 người vô danh • Cổ Lưu Okinawa yền Pháp uật Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%95_L%C6%B0u_Okinawa_Quy%E1%BB%81n_ Ph%C3%A1p_Thu%E1%BA%ADt?oldid=26566356 Người đóng góp: Apple, PixelBot, Cheers!-bot, Teivtaoht, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB P.T.Đ • Côn nhị khúc Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4n_nh%E1%BB%8B_kh%C3%BAc?oldid=30360536 Người đóng góp: Avia, ái Nhi, aisk, Lưu Ly, Newone, DHN-bot, Dung005, Diepphi, Viethavvh, Bình Giang, Sparrow, VolkovBot, TXiKiBoT, SieBot, Idioma-bot, Mai Trung Dung, Lehuynhmic, Nga Trung, Otaku.vo qt212, Luckas-bot, Xqbot, Nguyentrung167, KamikazeBot, Dinhtuydzao, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, RedBot, ChuispastonBot, Cheers!-bot, Hoang Dat, AlphamaBot, Earthshaker, Addbot, Gaconnhanhnhen, Arc Warden, P.T.Đ, Mien.lion, Huynhcn, Huỳnh Nhân-thập, Mr Huy Côn 20 người vô danh • Gōjū-ryū Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/G%C5%8Dj%C5%AB-ry%C5%AB?oldid=26825940 Người đóng góp: Pq, Future ahead, Xqbot, TuHan-Bot, Yduocizm, WikitanvirBot, Teivtaoht, YFdyh-bot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, GcnnAWB, TuanminhBot Duongngoc1234 • Hojo undō Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hojo_und%C5%8D?oldid=26615715 Người đóng góp: Pq, Kasirbot, Teivtaoht, GrouchoBot, AlphamaBot, AlphamaBot2, Addbot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot ĐMBN • Kama Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kama?oldid=19480574 Người đóng góp: Vinhtantran, Viethavvh, Sparrow, Qbot, Sholokhov, Ptbotgourou, TuHan-Bot, EmausBot, OneMember, Cheers!, Cheers!-bot, MerlIwBot, NguyenTuLoc, Hoangthao87, Makecat-bot, AlphamaBot Addbot • Kihon Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kihon?oldid=26049885 Người đóng góp: Hugopako, Phuonghoangnguyen19 Trantrongnhan100YHbot • Kumite Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kumite?oldid=26084084 Người đóng góp: Hugopako, Phuonghoangnguyen19 Trantrongnhan100YHbot • Kyokushin Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kyokushin?oldid=25949258 Người đóng góp: TuanminhBot, Nacdanh Phuonghoangnguyen19 • Shorinryu Việt Nam Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Shorinryu_Vi%E1%BB%87t_Nam?oldid=26715689 Người đóng góp: ái Nhi, Ashitagaarusa, Trần Văn Mười, Người Công Chúng, Cheers!-bot, Mai Cong DT, AlphamaBot, Hugopako, TuanUt-Bot!, itxongkhoiAWB, Hoangdat bot, Tuanminh01, TuanminhBot, Én bạc, Mai Ngọc Xuân người vô danh • Shotokan Karate Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Shotokan_Karate?oldid=26566191 Người đóng góp: ái Nhi, CommonsDelinker, Future ahead, Cheers!-bot, Liverpoolmylove, AlphamaBot, Tuankiet65-Bot, Zuy khanh, itxongkhoiAWB, GcnnAWB, AlphamaBot3, TuanminhBot, Nhthanh Một người vô danh • Suzuo Karatedo Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Suzucho_Karatedo?oldid=26340780 Người đóng góp: ái Nhi, Viethavvh, Sholokhov, Future ahead, Prenn, TuHan-Bot, Cheers!-bot, TuanUt, Suthatlavay, AlphamaBot, Nguyenminh huesp, itxongkhoiAWB, Motoro, TuanminhBot, Nhthanh, TieuNhiPhongTra người vô danh 15.7.2 Hình ảnh • Tập_tin:050907-M-7747B-002-Judo.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c6/050907-M-7747B-002-Judo jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: www.usmc.mil Nghệ sĩ đầu tiên: Lance Cpl Sco M Biscuiti • Tập_tin:1000_bài_cơ_bản.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/95/1000_b%C3%A0i_c%C6%A1_b%E1% BA%A3n.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: File:Wikipedia-logo-v2.svg Nghệ sĩ đầu tiên: is file: Prenn • Tập_tin:Ceinture_blanche.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/ae/Ceinture_blanche.png Giấy phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng góp: User:Liquid_2003 Nghệ sĩ đầu tiên: Made by Liquid_2003 15.7 NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH 47 • Tập_tin:Ceinture_bleue.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/52/Ceinture_bleue.png Giấy phép: CC BYSA 2.5 Người đóng góp: User:Liquid_2003 Nghệ sĩ đầu tiên: Made by Liquid_2003 • Tập_tin:Ceinture_jaune.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8f/Ceinture_jaune.png Giấy phép: CC BYSA 2.5 Người đóng góp: User:Liquid_2003 Nghệ sĩ đầu tiên: Made by Liquid_2003 • Tập_tin:Ceinture_marron.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/14/Ceinture_marron.png Giấy phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng góp: User:Liquid 2003 Nghệ sĩ đầu tiên: Made by Liquid_2003 • Tập_tin:Ceinture_noire.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e1/Ceinture_noire.png Giấy phép: CC BYSA 2.5 Người đóng góp: User:Liquid_2003 Nghệ sĩ đầu tiên: Made by Liquid_2003 • Tập_tin:Ceinture_orange.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/bb/Ceinture_orange.png Giấy phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng góp: User:Liquid_2003 Nghệ sĩ đầu tiên: Made by Liquid_2003 • Tập_tin:Ceinture_rouge.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/f4/Ceinture_rouge.png Giấy phép: CC BYSA 2.5 Người đóng góp: User:Liquid_2003 Nghệ sĩ đầu tiên: Made by Liquid_2003 • Tập_tin:Ceinture_verte.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8d/Ceinture_verte.png Giấy phép: CC BYSA 2.5 Người đóng góp: User:Liquid_2003 Nghệ sĩ đầu tiên: Made by Liquid_2003 • Tập_tin:Commons-emblem-merge.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8b/Commons-emblem-merge svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: • File:Gnome-emblem-important.svg Nghệ sĩ đầu tiên: GNOME icon artists, Fitoschido • Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4a/Commons-logo.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features (Former versions used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier PNG version, created by Reidab • Tập_tin:Football_pictogram.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/cf/Football_pictogram.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: adius856 (SVG conversion) & Parutakupiu (original image) • Tập_tin:Funakoshi_Gichin2.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/44/Funakoshi_Gichin2.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: e Japanese Book " 錬胆護⾝唐⼿術" (Rentan Goshin Karate Jutsu) Nghệ sĩ đầu tiên: Funakoshi Gichin • Tập_tin:Higaonna_Kanryo.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/f0/Higaonna_Kanryo.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: e Japanese Book " 沖縄の空⼿・相撲名⼈伝" (Masters of Karate and Sumo in Okinawa) which was wrien by Nagamine Shoshin, 1986 Nghệ sĩ đầu tiên: Higaonna Kanryo • Tập_tin:Judo.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/e/ee/Judo.jpg Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Judo03.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c8/Judo03.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: www.usmc.mil Nghệ sĩ đầu tiên: Cpl Jeff Sisto • Tập_tin:Judo_orange_belt_(Brusselsshrek).JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/3/32/Judo_orange_belt_ %28Brusselsshrek%29.JPG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons Nghệ sĩ đầu tiên: Brusselsshrek Wikipedia Tiếng Anh • Tập_tin:Kamas.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c1/Kamas.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons Nghệ sĩ đầu tiên: Alexander310 Wikipedia Tiếng Anh • Tập_tin:Kano_Jigoro.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/0c/Kano_Jigoro.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: e Japanese Book " 空⼿道"(Karatedo) Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:KarateKanji.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/12/KarateKanji.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Image:Karate01.png Nghệ sĩ đầu tiên: de:Benutzer:Aheil for the original, vectorised by chris 論 • Tập_tin:Karate_ShuriCastle.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4b/Karate_ShuriCastle.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: e Japanese book " 空⼿道⼤観" (A Broad View of Karatedo) Nghệ sĩ đầu tiên: Nakasone Genwa • Tập_tin:Kata1.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/2a/Kata1.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Kodokan_Jigoro_Kano_Statue.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c0/Kodokan_Jigoro_Kano_ Statue.jpg Giấy phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng góp: - Nghệ sĩ đầu tiên: Henrik Probell (Probell) • Tập_tin:Kumite_of_Motobu_Choki.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/53/Kumite_of_Motobu_Choki jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: e Japanese book " 沖縄拳法唐⼿術" (Okinawa Kenpou Karate Jutsu) Nghệ sĩ đầu tiên: Motobu Choki • Tập_tin:Kyan_Chotoku2.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/2c/Kyan_Chotoku2.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ⽉刊空⼿道 (e monthely magazine Karatedo) Nghệ sĩ đầu tiên: Fukushodo • Tập_tin:Kyokushin_kaikan.gif Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/7d/Kyokushin_kaikan.gif Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: Off On • Tập_tin:Nunchaku.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/7c/Nunchaku.JPG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: No machine-readable source provided Own work assumed (based on copyright claims) Nghệ sĩ đầu tiên: No machinereadable author provided Jimmijon~commonswiki assumed (based on copyright claims) • Tập_tin:Nunchaku_(2).jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/ed/Nunchaku_%282%29.jpg Giấy phép: CCBY-SA-3.0 Người đóng góp: Self-photographed Nghệ sĩ đầu tiên: Ralf Pfeifer • Tập_tin:Nunchaku_Routine.gif Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/45/Nunchaku_Routine.gif Giấy phép: Public domain Người đóng góp: http://en.wikipedia.org/wiki/Image:Nunchaku_Routine.gif Nghệ sĩ đầu tiên: en:User:Rebkos 48 CHƯƠNG 15 SUZUCHO KARATEDO • Tập_tin:PICT0148c.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/10/PICT0148c.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: No machine-readable source provided Own work assumed (based on copyright claims) Nghệ sĩ đầu tiên: No machinereadable author provided Fg2 assumed (based on copyright claims) • Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/99/Question_book-new.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons Created from scratch in Adobe Illustrator Based on Image: Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007 • Tập_tin:Sensei_iaido.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a6/Sensei_iaido.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: Varencor • Tập_tin:Shotokan_japanese.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1f/Shotokan_japanese.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: Harkonnen2 • Tập_tin:Takagike_Kashihara_JPN_001.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c3/Takagike_Kashihara_ JPN_001.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: ignis • Tập_tin:Tatami1.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c3/Tatami1.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ nl.wikipedia sang Commons Nghệ sĩ đầu tiên: Vgenecr Wikipedia Tiếng Hà Lan • Tập_tin:Tatami_sectional_view.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/66/Tatami_sectional_view.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Yin_and_Yang.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/7c/Yin_and_Yang.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: is vector image was created with Inkscape by Klem, and then manually edited by Mnmazur Nghệ sĩ đầu tiên: Klem 15.7.3 Giấy phép nội dung • Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0 ... (2005) Căn Judo ành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 1.11 Liên kết • Luật thi đấu Judo quốc tế (tập tin Microso Office Word) • Liên đoàn Judo ế giới • Liên đoàn Judo Canada • Liên đoàn Judo Hoa Kỳ... khí phòng thủ phần judo, hình thức xếp trước (kata, 形) không phép thi judo tập luyện (randori, 乱取り) Một học viên judo gọi judoka Đây môn võ tương tự ái cực quyền với phương châm“lấy nhu thắng... CHƯƠNG JUDO Chỉ tự vệ trường hợp bị công, dung thứ người thất 1.3 Đẳng cấp Luôn tự rèn luyện để thân thể khỏe mạnh, tư tưởng thẳng khoan dung, tính nết nhẫn nhục, nhu hào kiên trì Đẳng cấp Jūdō thể

Ngày đăng: 27/08/2017, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w