Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX B. Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Hs chuẩn bị đọc kĩ sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý của sách - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK, mục I/ tr3 - Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản (?) Những đặc điểm cơ bản về lịch sử-văn hóa-xã hội ảnh hởng đến sự phát triển của văn học VN từ 1945- 1975? - Hs độc lập trả lời Hoạt động 2 (?) Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 phát triển qua mấy chặng? Thành tựu cơ bản của mỗi chặng? I- Khái quát văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa - Đờng lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự lãnh đạo của Đảng góp phần tạo nên một nền văn học thống nhất trên đất nớc ta - Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống Mĩ kéo dài suốt 30 năm đã tác động sâu sắc mạnh mẽ tới đời sống vật chất và tinh thần của toàn dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật, tạo nên ở văn học giai đoạn này những đặc điểm và tính chất riêng của một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt và lâu dài - Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển. Về văn hóa, từ năm 1945- 1975 điều kiện giao lu bị hạn chế, nớc ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hởng chủ yếu của các nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô, Trung Quốc 2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu 2.1- Chặng từ năm 1945 đến năm 1954: 1 Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung - Gv phát vấn - Hs trả lời - Gv gợi ý : (?) Chủ đề bao trùm của văn học trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp? (?) Thành tựu cơ bản của từng thể loại? - Hs lần lợt trình bày, kể tên một số tác phẩm tác giả tơng ứng với từng thể loại - GV tổng hợp, chuẩn kiến thức Hoạt động 3 (?) Đặc điểm chung của văn học giai đoạn này? (?) Thành tựu cơ bản của từng thể loại? - Gv phát vấn - Hs trả lời - Một số tác phẩm trong những năm 1945 đến 1946 đã phản ánh đợc không khhí hồ hởi, vui sớng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nớc vừa giành đợc độc lập - Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn học gắn bó với đời sống cách mạng và kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tơng lai tất thắng của cuộc kháng chiến - Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng đờng kháng chiến chống thực dân Pháp. Những tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới thủ đô , Trận phố Ràng của Trần Đăng; đôi mắt , Nhật kí ở rừng của Nam Cao; Làng của Kim Lân; Th nhà của Hồ Phơng Từ năm 1950 xuất hiện những tập truyện kí khá dày dặn: Vùng mỏ của Võ Huy Tâm; Xung kích của Nguyễn Đình Thi; Đất nớc đứng lên của Nguyên Ngọc - Thơ ca những năm kháng chiến đạt đợc những thành tựu xuất sắc, tiêu biểu là những tác phẩm của Hồ Chí Minh; Hoàng Cầm, Quang Dũng; Hồng Nguyên;Nguyễn Đình Thi; Chính Hữu, Tố Hữu Nội dung, cảm hứng chủ đạo là tình yêu quê hơng đất nớc, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc kháng chiến và con ngời kháng chiến - Một số vở kịch xuất hiện gây đợc tiếng vang nh: Bắc Sơn , Ng ời ở lại của Nguyễn Huy Tởng; chị Hòa của Học Phi - Lí luận phê bình cha thực sự phát triển nhng đã có một số sự kiện và tác phẩm quan trọng 2.2- Chặng đ ờng từ năm 1955 đến năm 1964 - Văn xuôi mở rộng đề tài,bao quát đợc khấ nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống + Một số tác phẩm khai thác đề tài kháng chiến chống thực dân Pháp: Sống mãi với thủ đô - Nguyễn Huy Tởng; Cao điểm cuối cùng - Hữu Mai; Trớc giờ nổ súng - Lê Khâm + Một số tác phẩm khai thác đề tài hiện thực cuộc sống trớc cách mạng tháng 8: Tranh tối tranh sáng- Nguyễn Công Hoan; Mời năm- Tô Hoài; Vỡ bờ - Nguyễn Đình Thi; Cửa biển- Nguyên Hồng + Một số tác phẩm viết về đề tài công cuộc xây dựng XHCN: Sông Đà- Nguyễn Tuân; Mùa lạc Nguyễn Khải - Thơ ca phát triển mạnh mẽ. Tiêu biểu nh: Gió 2 Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung (?) Văn học chặng đờng những năm kháng chiến chống Mĩ có gì đổi mới so với hai giai đoạn trên? (?) Chủ đề bao trùm của văn học trong giai đoạn này? - Hs làm việc theo Sgk - GV định hớng những ý cơ bản - Hs kể tên một số tác phẩm (?) Thơ ca thời kì này có gì đặc biệt? - Gv dựa vào Sgk, hớng dẫn hs nắm đợc những nét cơ bản về văn học vùng địch tạm chiếm (?) Anh chị hiểu thế nào là văn học vùng đich tạm chiếm? Đặc điểm lộng Tố Hữu; ánh sáng và phù sa- Chế Lan Viên; Riêng chung - Xuân Diệu; Đất nở hoa Huy Cận; Tiếng sóng Tế Hanh - Kịch nói ở giai đoạn này cũng phát triển. Tiêu biểu nh: Một đảng viên- Học Phi; Ngọn lửa-Nguyễn Vũ; Chị Nhàn, Nổi gió- Đào Hồng Cẩm 2.3- Chặng đ ờng từ năm 1965 đến năm 1975 - Cao trào sáng tác viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ trong cả nớc đợc phát động. Chủ đề bao trùm là đề cao tinh thần yêu nớc, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động đã khắc họa thành công hình ảnh con ngời VN anh dũng kiên cờng bất khuất + Từ tiền tuyến, những tác phẩm truyện, kí đã phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quân và dân Miền nam: Ngời mẹ cầm súng- Nguyễn Thi; Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành; Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng; Hòn đất- Anh Đức + Ơ miền Bắc, truyện, kí cũng phát triển. Tiêu biểu là kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân, truyện ngắn của Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thờng, Đỗ Chu - Thơ những năm kháng chiến chống Mĩ cũng đạt đợc nhiều thành tựu xuất sắc., thực sự là một bớc tiến mới cho thơ ca hiện đại.Thơ thời kì này thể hiện rõ khuynh hớng mở rộng và đào sâu chất hiện thực, đồng thời tăng cờng chất suy tởng và triết luận Lịch sử thơ ca thời kì này ghi nhận sự đóng góp của một thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lu Quang Vũ, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh . - Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận. Các vở kịch gây đợc tiếng vang nh: Quê hơng Việt Nam, Thời tiết ngày mai- Xuân Trình; Đại đội trởng của tôi - Đào Hồng Cẩm; Đôi mắt- Vũ Dũng Minh 2.4- Văn học vùng địch tạm chiếm: - Văn học vùng địch tạm chiếm phát triển chủ yếu ở các đô thị miền Nam từ năm 1946- 1975 - Văn học vùng địch tạm chiếm đan xen nhiều xu hớng phức tạp: Tiêu cực, phản động, chống cộng, đồi trụy .Nhng nổi lên là xu hớng văn học tiến bộ, yêu n- ớc và cách mạng - Nhìn chung các xu hớng văn học lành mạnh tiến bộ vùng tạm chiếm vì nhiều lí do, không có điều kiện đạt đợc những thành tựu lớn cả về nội dung cũng nh nghệ 3 Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung chung ? Hoạt động 4 - Hs làm việc với Sgk - Gv định hớng khái quát những ý chính - Phơng pháp: Gv phát vấn- Hs trả lời (?) Tại sao có thể nói Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc là đặc điểm bản chất của văn học 1945- 1975? (?) Anh chị hiểu thế nào là xu h- ớng cách mạng hóa văn học? (?) Hãy chứng minh văn học giai đoạn này gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc? - Hs dựa vào sgk lần lợt trình bày (?) Anh/ chị hiểu thế nào là đại chúng? Tại sao nói nền văn học VN từ 1945-1975 là nền văn học hớng về đại chúng? - Hs suy nghĩ độc lập trả lời thuật. Tiêu biểu là sáng tác của: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Vũ Bằng, Viễn Phơng, Lê Vĩnh Hòa, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Sơn Nam 3- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 3.1- Nền văn học chủ yếu vận động theo h ớng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất n ớc ** Ra đời cùng với nhà nớc nhân dân non trẻ, song hành suốt 30 năm kháng chiến chống ngoại xâm=> Văn học đợc kiến tạo theo mô hình Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận mỗi nhà văn cũng là một chiến sĩ - Khuynh hớng t tởng chủ đạo của nền văn học mơí là t tởng cách mạng, văn học trớc hết phải phục vụ cách mạng, ý thức công dân của ngời nghệ sĩ đợc đề cao - Hiện thực đời sống cách mạng trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật cho nhà văn Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta ( Nguyễn Đình Thi) ** Quá trình vận động cuả văn học ăn nhịp với từng chặng đờng lịch sử của dân tộc, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc - Đề tài về tổ quốc là đề tài xuyên suốt trong các sáng tác - Chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học => Văn học là tấm gơng lớn phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nớc 3.2- Nền văn học h ớng về đại chúng - Đại chúng vừa là đối tợng phản ánh và đối tợng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lợng sáng tác cho văn học - Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận về quần chúng nhân dân,có những quan niệm mới về đất nớc : Đất nớc của nhân dân - Hớng về đại chúng văn học giai đoạn này phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng,phù hợp với thị hiếu và khả năng nhận thức của nhân dân 3.3- Nền văn học mang khuynh h ớng sử thi và cảm hứng lãng mạn * Khuynh hớng sử thi thể hiện ở những phơng diện 4 Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung - Gv tổng hợp (?) Khuynh hớng sử thi của văn học VN từ 1945- 1975 thể hiện ở những phơng diện nào? (?) Biểu hiện của cảm hứng lãng mạn? cảm hứng lãng mạn có vai trò gì ? (?) Khuynh hớng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn tạo nên đặc điểm gì của văn học VN 45-75? - Hs suy nghĩ độc lập trả lời - Gv tổng hợp Hoạt động 5 (?) Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội hãy giải thích vì sao văn học từ 1975- hết thế kỉ XX phải đổi mới ? (?) Hãy nêu những thành tựu ban đầu của văn học VN từ 1975 đến hết thế kỉ XX? - Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và toàn dân tộc - Nhân vật chính thờng là những con ngời dại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí của dân tộc - Con ngời chủ yếu đợc khám phá ở bổn phận,trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn - Lời văn thờng mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng * Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đày tình cảm, cảm xúc và hớng tới lí tởng. Cảm hứng lãng mạn của văn học VN từ 1945- 1975 thể hiện trong việc khẳng định phơng diện lí tởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp cảu con ngời mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tởng vào tơng lai tơi sáng của dân tộc - Cảm hứng lãng mạn dã nâng đỡ con ngời Vnam có thể vợt qua mọi thử thách trong máu lửa chiến tranh .cho nên họ đi vào nơi ma bom bẫo đạn mà vui nh đi trẩy hội: Xẻ dọc trờng Sơn đi cứu nớc mà lòng phơi phới dậy tơng lai ( Tố Hữu) , đờng ra trận mùa này đẹp lắm( Phạm Tiến Duật) - Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo không chỉ trong thơ mà trong tất cả các thể loại khác. * * Khuynh hớng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong qua trình vận động và phát triển cách mạng. Tất cả những yếu tố trên hòa hợp với nhau, tạo nên đặc điểm cơ bản của văn học VN từ 1945-1975 về khuynh hớng thẩm mĩ II- Vài nét khái quát về văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX 1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc ta lại mở ra một kỉ nguyên mới- thời kì độc lập tự do và thống nhất đất nớc. Tuy nhiên từ năm 1975 đến 1985, đất nơc sta lại gặp những khó khăn và thử thách mới - Từ năm 1086 công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản đề xớng và lãnh đạo, kinh tế nớc ta từng bớc chuyển sang kinh tế thị trờng, văn hóa nớc ta có điều kiện tiếp xúc với nền văn hóa của nhiều nớc trên thế giới. Văn học dịch, báo chí và các phơng tiện truyền thông khác phát triển mạnh mẽ. Đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn học cũng đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà vănvà ngời đọc cũng nh quy luật 5 Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung - Hs làm việc với Sgk - GV định hớng hs tóm tắt những ý cơ bản (?) Thơ ca từ sau năm 1975 có điểm gì chú ý ? - Hs độc lập trả lời - Gv khái quát (?) So với thơ ca, văn xuôi có những thành tựu gì? - Hs độc lập trả lời - Gv khái quát phát triển khách quan của nền văn học 2- Những biến chuyển và một số thành tựu ban đầu - Từ sau 1975, thơ không tạo đợc sự hấp dẫn lôi cuốn nh ở giai đoạn trớc. Tuy nhiên cũng có những tác phẩm tạo đợc sự chú ý của ngời đọc + Chế Lan Viên từ lâu vẫn âm thầm đổi mới thơ ca, điều ấy thể hiện rõ qua tập Di cảo thơ + Những cây bút thuộc thế hệ chống Mĩ cứu nớc vẫn tiếp tục sáng tác + Trờng ca nở rộ + Một số tập thơ ra đời tạo ra tiếng vang, gây đợc sự chú ý: Tự hát- Xuân Quỳnh; Ng ời đàn bà ngồi đan- ý Nhi, ánh trăng Nguyễn Duy . + Những cây bút xuất hiện sau 1975 ngày càng nhiều đang từng bớc tự khẳng định mình ( Phùng Khắc Bắc Một chấm xanh; Nguyễn Quang Thiều- Sự mất ngủ của lửa; Y Phơng Tiếng hát tháng giêng - Từ sau năm 1975, văn xuôi có nhiều khởi sắchơn thơ ca. Một số cây bút đã bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống nh Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng , Thái Bá Lợi với Hai ngời trở lại trung đoàn Từ những năm 80 văn xuôi tạo đợc sự chú ý của ng- ời đọc với các tác phẩm đứng trớc biển của Nguyễn Mạnh Tuấn, Cha và con, và . Nguyễn Khải , M a mùa hạ Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng Lê Lựu, Bến quê , Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Châu - Từ năm 1986, văn học chính thức bớc vào chặng đ- ờng đổi mới. Văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề đời sống hằng ngà. Phóng sự xuất hiện, đề cập đến những vấn đề bức xúc của dời sống. Văn xuôi thực sự khởi sắc với các tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu, T ớng về hu của Nguyễn Huy Thiệp, tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng, Bến không chồng của Dơng Hớng, bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, hồi kí Cát bụi chân ai Chiều chiều của Tô Hoài - Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ, những vở kịch nh Hồn Trơng Ba da hàng thịt của Lu Quang Vũ, Mùa hè ở biển của Xuân Trình là những vở tạo đợc sự chú ý => Nh vậy từ năm 1975 và nhất là từ 1986, văn học VN từng bớc chuyển sang giai đoạn đổi mới. Văn học 6 Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung (?) Nét nổi bật của văn học VN từ 1975 đến hết thế kỉ XX ? - Hs độc lập trả lời - Gv khái quát - Hs làm việc với Sgk - Gv khái quát ý chính 3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Nghị luận về một t tởng, đạo lí - Gv rút kinh nghiệm bài dạy vận động theo xu hớng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề, phong phú mới mẻ hơn về mặt thủ pháp nghệ thuật, cá tính sáng tạo của nhà văn đợc phát huy. Văn học đã khám phá con ngời trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con ngời ở nhiều phơng diện đời sống, kể cả đời sống tâm linh. Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hớng nội, đi vào hành trình tìm kiếm những cái bên trong, quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp đời thờng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực và những tìm tòi đúng hớng cũng nảy sinh những khuynh hớng tiêu cực, những biểu hiện quá đà thiếu lành mạnh. Văn học có xu hớng nói nhiều tới mặt trái xã hội, ít nhiều có khuynh hớng bạo lực III- Kết luận: - Văn học từ 1945 đến hết 1975 đã kế thừa và phát huy những truyền thống t tởng lớn của văn học dân tộc. Văn học giai đoạn này cũng đạt đợc nhiều thành tựu về mặt nghệ thuật - Văn học từ 1945 đến hết 1975 đã phát triển trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn, bên cạnh những thành tựu còn có những mặt hạn chế - Văn học từ 1945 đến hết 1975 đã phản ánh đợc những hiện thực lịch sử to lớn của dân tộc trong một thời kì dài, xây dựng đợc những hình tợng nghệ thuật tiêu biểu, góp phần to lớn vào công cuộc động viên chiến đấu bảo vệ và giải phóng dân tộc - Từ năm 1986 cùng với đất nớc, văn học VN đã có nhiều đổi mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 7 Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung Nghị luận về một t tởng, đạo lí A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm đợc cách viết bài nghị luận về một t tởng, đạo lí, trớc hết là kĩ năng tìnm hiểu đề và lập dàn ý - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm về t tởng, đạo lí B. Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo phơng pháp đàm thoại kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK - Gv định hớng Hs theo những câu hỏi của sgk (?) Câu hỏi của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì ? (?) Với thanh niên, học sinh ngày nay sống thế nào đợc coi là sống đẹp? Để sống đẹp con ngời cần rèn luyện những phẩm chất nào? (?) Với đề bài trên cần vận dụng những thao tác lập luận nào? (?) Bài viết cần sử dụng những t liệu thuộc các lĩnh vực nào trong cuộc sống để làm dẫn chứng? Có thể nêu dẫn chứng trong văn học đợc không? vì sao? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở - Gv nhận xét tổng hợp Hoạt động 2 - Gv hớng dẫn Hs lập dàn ý theo gợi ý của Sgk - Hs làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi bàn là một nhóm - Gv quan sát, định hớng I- Tìm hiểu đề và lập dàn ý : Đề bài: Sgk/ trang 20 Gợi ý: 1- Tìm hiểu đề: - Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề sống đẹp trong đời sống mỗi con ngời. Đây là vấn đề mà mỗi ngời muốn xứng đáng là con ngời cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực - Để sống đẹp mỗi con ngời cần xác định: lí tởng( mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ( kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lơng thiện .Với thanh niên, hs muốn sống đẹp cần thờng xuyên học tập, rèn luyện để từng bớc hoàn thiện nhân cách - Có thể sử dụng các thao tác lập luận nh: giải thích ( sống đẹp); phân tích ( các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp); chứng minh, bình luận ( nêu những tấm g- ơng ngời tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực) - Dẫn chứng chủ yếu dùng t liệu thực tế, có thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhng không cần nhiều 2- Lập dàn ý : 8 Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung Hoạt động 3 - Gv hớng dẫn hs sơ kết,nêu hiểu biết về nghị luận xã hội nói chung, cách làm bài nghị luận về một t tởng, đạo lí nói riêng - Gv phát vấn - Hs lần lợt phát biểu Hoạt động 4 - Hs đọc ghi nhớ sgk / tr 21 - Gv hớng dẫn Hs luyện tập - Hs chia nhóm, thảo luận, trao đổi, bàn bạc - Gv quan sát theo dõi định hớng - Gv hớng dẫn Hs dựa vào gợi ý của sgk để xây dựng dàn ý cho bài tập 2 - Hs làm bài tập tại nhà II: Kết luận - Nghị luận về một t tởng, đạo lí vô cùng phong phú, bao gồm các vấn đề về nhận thức ( lí tởng, mục đích sống); về tâm hồn, tính cách( lòng yêu nớc,lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lợng,tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn, thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi .); về các quan hệ gia đình ( tình mẫu tử, tình anh em ); về quan hệ xã hội( tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn .) và về cách ứng xử, những hành động của mỗi ngời trong cuộc sống - Các thao tác lập luận cơ bản thờng đợc sử dụng trong kiểu bài này là : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận. III- Luyện tập 1- Bài tập 1: sgk/ tr 21 a- Vấn đề mà Gi.Nê- ru bàn luận là phẩm chất văn hóa trong nhân cách của mỗi con ngời. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt tên cho văn bản đó: Thế nào là con ngời có văn hóa Một trí tuệ có văn hóa b- Để nghị luận, tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: Giải thích ( đoạn 1: Văn hóa- đó có phải sự phát triển nội tại .; Văn hóa nghĩa là ) Phân tích ( đoạn 2: Một trí tuệ có văn hóa .) Bình luận ( đoạn 3: Đến đây, tôi sẽ để các bạn .) c- Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động. Trong phần giải thích tác giả đa nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia nhằm lôi cuốn ngời độc suy nghĩ theo gợi ý của mình. Trong phần phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với ngời đọc ( Tôi sẽ để các bạn tự quyết định lấy . chúng ta tiến bộ nhờ .Chúng ta bị tràn ngập .Trong tơng lai sắp tới liệu chúng ta có thể .) , tạo ra mối quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn giữa ngời viết ( thủ tớng của một quốc gia) với ngời đọc ( nhất là thanh niên). ở phần cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ của một nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lợc các luận điểm nói trên, vừa gây ấn tợng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn 2- Bài tập 2: 9 Giáo án Ngữ văn 12 Trần Nam Chung 3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Tuyên ngôn độc lập - Gv rút kinh nghiệm bài dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Tuyên ngôn độc lập - Hồ chí Minh- 10 [...]... 18 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12 (?) Mấy lần HCM nhắc đến ĐL, Tự do? Với những ý nghóa gì? (?) NhËn xÐt vỊ giọng văn? - H/s ®éc lËp tr¶ lêi - GV bổ sung, liên hệ BNĐC (?) Đặc điểm văn phong chính luận của Bác trong TNĐL?(Từ ngữ chính xác, hình ảnh sinh động, câu văn ngắn gọn, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ… văn phong đa dạng) 3 Cđng cè, híng dÉn, dỈn dß - Hs ®äc ghi nhí sgk - Gv ®Þnh híng H/s lun tËp - Gv... Tuyên bố nền độc lập: - Khẳng đònh: -> Quyền hưởng tự do, độc lập -> Sự thật đã giành tự do, độc lập -> Quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do - Lời văn: Trang trọng, thiêng liêng Tổng kết: - Tầm tư tưởng vó đại, sự uyên bác - Bài văn chính luận mẫu mực -> văn phong đa dạng Gi÷ g×n sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt ( tiÕt 2) 19 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12 TrÇn Nam Chung A Mơc tiªu bµi häc: Gióp HS - NhËn thøc ®ỵc... téc ” vµ ®Ị cao sù s¸ng t¹o “ chí gß bã hä vµo khu«n lµm mÊt vỴ s¸ng t¹o” -Phục vụ nhân dân…đó là mục đích của văn nghệ ta -Nghệ thuật chân chính cốt để phục vụ nhân dân 11 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12 TrÇn Nam Chung -Nhà văn phải đi sâu vào đời sống quần chúng, học tập lời ăn tiếng nói của quần chúng.Tp văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc… và được nhân dân ưa chuộng 1.3 Khi cÇm bót, HCM lu«n xt ph¸t... tỵng) “ viÕt ®Ĩ lµm g×?” ( Mơc ®Ých) sau ®ã Ho¹t ®éng 3 míi qut ®Þnh “ ViÕt c¸i g×?” ( Néi dung) “ ViÕt nh (?) Sự ngiệp VH của HCM gồm thÕ nµo?” (H×nh thøc) 2- Di s¶n v¨n häc: mấy bộ phận? a- V¨n chÝnh ln: (?) Mục đích viết văn chính - Mơc ®Ých ®Êu tranh chÝnh trÞ , tiÕn c«ng trùc diƯn kỴ luận? Tp chính? thï, thøc tØnh vµ gi¸c ngé qn chóng hc thĨ hiƯn - GV yêu cầu HS nêu giá trò từng nh÷ng nhiƯm vơ c¸ch... TD cđa b¶n tuyªn ng«n (?) Nội dung phần 2 ? (?)Bản TN đã xoáy sâu vào những tội ác nào? (?)Vạch trần chiêu bài “Khai hóa” “bảo hộ” bằng những lí lẽ nào? (?)Chất văn của những lí lẽ đó? (HS tìm dẫn chứng) (?) Em có nhận xét gì về cách hành văn? (kiểu câu? Dùng từ?) - Hs trao th¶o ln theo nhãm (?) Để nêu bật tính chính nghóa, bản TN đã đưa ra những lí lẽ nào? Tính chất những lí lẽ đó? (Vừa đanh thép,... Quan ®iĨm s¸ng t¸c : 1.1 Tính CM - Hå ChÝ Minh coi v¨n häc lµ vò khÝ chiÕn ®Êu lỵi h¹i phơng sù cho sù nghiƯp c¸ch m¹ng - Nay ở trong thơ nên có thép/Nhà thơ…xung phong - Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia CM => Sự kế tục q/n: văn chương phục vụ chính nghóa “Chở bao nhiêu đạo…bút chẳng tà” 1.2 Tính ch©n thËt vµ tÝnh d©n téc - Víi Hå ChÝ Minh, ch©n thËt ®ỵc coi lµ thíc ®o gi¸ trÞ cđa v¨n ch¬ng nghƯ... dÉn Hs trao ®ỉi th¶o ln - Hs cư ®¹i diƯn tr×nh bµy - Gv tỉng hỵp nhÊn m¹nh ý chÝnh (?) Những điểm chính trong quan điểm sáng tác? (Nhiệm vụ, đối tượng phục vụ và yêu cầu đối với văn chương) (?) Bác đặt ra yêu cầu gì với Tp văn chương và người nghệ só? (HS trả lời câu hỏi Viết như thế nào? Nội dung? Hình thức?) Néi dung cÇn ®¹t PhÇn mét: T¸c gi¶ I- Vµi nÐt vỊ tiĨu sư: - Sgk/ tr 23 - Bªn c¹nh sù nghiƯp... dÉn, dỈn dß - Phản ánh một thời vẻ vang trong LS - Hs ®äc ghi nhí sgk - Tâm hồn, tư tưởng, nhân cách cao đẹp (?) Bài học từ những sáng tác - Niềm tin ở độc lập dân tộc, ở tương lai… 13 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12 văn chương của Bác? - Gv dỈn dß, híng dÉn Hs chn bÞ bµi: Gi÷ g×n sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt - Gv rót kinh nghiƯm bµi d¹y Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt sè: TrÇn Nam Chung HS nêu cảm nhận của bản thân về Bác... Nỉi bËt trong th¬ HCM lµ h×nh ¶nh nh©n vËt tr÷ nghệ thuật? Đặc điểm đó được t×nh mang nỈng “nçi níc nhµ” mµ phong th¸i vÉn ung thể hiện ở từng thể loại ntn? dung, t©m hån lu«n hßa hỵp víi thiªn nhiªn - Văn chính luận? 3- Phong c¸ch nghƯ tht: - Truyện và kí? - Phong c¸ch nghƯ tht cđa HCM ®éc ®¸o, ®a d¹ng - Phong c¸ch nghƯ tht cđa HCM tríc hÕt b¾t ngn - Thơ ca? - (HS dựa vào Sgk nêu biểu hiện tõ trun thèng . trụy .Nhng nổi lên là xu hớng văn học tiến bộ, yêu n- ớc và cách mạng - Nhìn chung các xu hớng văn học lành mạnh tiến bộ vùng tạm chiếm vì nhiều lí do,. xâm=> Văn học đợc kiến tạo theo mô hình Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận mỗi nhà văn cũng là một chiến sĩ - Khuynh hớng t tởng chủ đạo của nền văn