1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CM

18 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận? Bố cục: phần Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát,tổng quát) Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu bài( chia nhiều đoạn nhỏ, đoạn có luận điểm phụ) Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả,suy luận tương đồng… Trong tư suy luận, chứng minh dùng lí lẽ, chân lí, biết để suy chưa biết xác nhận có tính chân thực Mọi kim loại dẫn nhiệt Sắt Kim loại, Sắt dẫn nhiệt A=B, C=B A=C ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ.Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã.Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải không?Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không?Không đâu vì… Oan Đi-xnây Đi-xnây bị tòa báo sa thải thiếu ý tưởng.Ông nếm Oan mùi phá sản nhiều lần trước sáng tạo nên Đi-xnây-len Lúc học phổ thông, Lu-i Lu-i Pa-xtơ Pa-xtơ học sinh trung bình.Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp Lép Tôn-xtôi, Tôn-xtôi tác giả tiểu thuyết tiếng Chiến tranh hòa bình, bị đình học đại học “vừa lực,vừa thiếu ý chí học tập” Hen-ri Pho thất bại cháy túi tới năm lần trước thành công Ca sĩ ô-pê-ra tiếng En-ri-cô En-ri-cô Ca-ru-xô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho thiếu chất giọng hát Vậy xin bạn lo thất bại Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội không cố gắng ( Theo Trái tim có điều kì diệu) Oan Đi-xnây (1901-1966) nhà làm phim hoạt hình Mĩ tiếng Người sáng lập Đi-xnây-len,công viên giải trí khổng lồ Ca-li-phóoc-ni-a,nước Mĩ Lu-i-Pa-xtơ(1822-1895): nhà khoa học Pháp,người đặt móng cho ngành vi sinh vật học cận đại Lép Tôn-xtôi (1828-1910): nhà văn Nga vĩ đại Hen-ri Pho (1863-1947): nhà tư bản, người sáng lập tập đoàn kinh tế lớn Mĩ En-ri-cô Ca-ru-xô (1873-1921): danh ca I-ta-li-a ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không? Không đâu vì… Oan Đi-xnây bị tòa báo sa thải thiếu ý tưởng Ông nếm mùi phá sản nhiều lần trước sáng tạo nên Đi-xnây-len Lúc học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp Lép Tôn-xtôi, tác giả tiểu thuyết tiếng Chiến tranh hòa bình, bị đình học đại học “vừa lực, vừa thiếu ý chí học tập” Hen-ri Pho thất bại cháy túi tới năm lần trước thành công Ca sĩ ô-pê-ra tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho thiếu chất giọng hát Vậy xin bạn lo thất bại Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội không cố gắng ( Theo Trái tim có điều kì diệu) Phân biệt chứng minh đời sống chứng minh văn nghị luận? “ Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta.Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo,Lê Lợi,Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc,vì vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.”… (Tinh thần yêu nước nhân dân ta) Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày,ở đâu thói quen vứt rác bừa bãi Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa,ra đường…Thói quen thành tệ nạn…một xóm nhỏ, mương sau nhà thành sông rác… Những nơi khuất, nơi công cộng,lâu ngày rác ùn lên, lên khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu vệ sinh nặng nề (Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội) GHI NHỚ •Trong đời sống,ta thường dùng thật (chứng xác thực)để chứng tỏ điều đáng tin •Trong văn nghị luận,chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ,bằng chứng chân thực,đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy •Các lí lẽ,bằng chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn,thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục KHÔNG SỢ SAI LẦM Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào,làm nấy,thì bạn ảo tưởng,hoặc bạn hèn nhát trước đời Một người mà lúc sợ thất bại,làm sợ sai lầm người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế,và suốt đời không tự lập Bạn sợ sặc nước bạn bơi; bạn sợ nói sai bạn không nói ngoại ngữ! Một người mà không chịu không Sai lầm có hai mặt.tuy đem lại tổn thất mang lại học cho đời Khi tiến bước vào tương lai, bạn tránh sai lầm? Nếu bạn sợ sai bạn chẳng dám làm Người khác bảo bạn sai chưa bạn sai,vì tiêu chuẩn sai khác Lúc bạn ngừng tay,mà tiếp tục làm,cho dù có gặp trắc trở Thất bại mẹ thành công Tất nhiên bạn người liều lĩnh,mù quáng,cố ý mà phạm sai lầm Chẳng thích sai lầm Có người phạm sai lầm chán nản Có kẻ sai lầm tiếp tục sai lầm thêm Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đường khác để tiến lên Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận ( Theo Hồng Diễm) Luận điểm: Không sợ sai lầm (Cần biết rút kinh nghiệm trước sai lầm để thành công) Luận 1: Luận Sống đời mà không phạm chút sai lầm sống ảo tưởng hèn nhát Người sợ sai lầm,sợ thất bại suốt đời không tự lập Sai lầm cho học Luận Trên đường tương lai tránh khỏi sai lầm “thất bại mẹ thành công” Luận Phạm sai lầm,hãy suy nghĩ rút kinh nghiệm,chọn đường khác tiến lên Luận Người không sợ sai lầm người làm chủ số phận Những luận đưa thuyết phục với thực tế sống THẢO LUẬN NHÓM Đoạn 1: “Tiếng Việt giàu ; tiếng ta giàu đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng tình cảm dồi dân tộc ta; kinh nghiệm đấu tranh lâu đời phong phú, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội,đấu tranh với thiên nhiên đấu tranh với giặc ngoại xâm; kinh nghiệm sống bốn ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước.”… (Tiếng Việt giàu đẹp- Phạm Văn Đồng) Đoạn 2: “Tiếng Việt, cấu tạo nó, thật có đặc sắc thứ tiếng đẹp Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta có dịp nghe tiếng nói quần chúng nhân dân ta, nhận xét rằng: “ Tiếng Việt thứ tiếng giàu chất nhạc.(…)Một giáo sĩ nước nói đến Tiếng Việt thứ tiếng “đẹp” “rành mạch lối nói, uyển chuyển câu kéo, ngon lành câu tục ngữ” ”… (Sự giàu đẹp Tiếng Việt- Phạm Văn Đồng) a, Đoạn dùng phép nghị luận chứng minh( có nhiều dẫn chứng cụ thể)? b.Đoạn lại nhiều dẫn chứng yếu tố thuyết phục người đọc? BÀI TẬP VỀ NHÀ -Học thuộc ghi nhớ, -Hoàn thiện tập, -Đọc thêm: Văn Có hiểu đời hiểu văn, -Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)

Ngày đăng: 27/08/2017, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w