Thiết kế sơ bộ cho mỏ đá vật liệu xây dựng HTX Bình Minh

124 558 0
Thiết kế sơ bộ cho mỏ đá vật liệu xây dựng HTX Bình Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá của nước ta hiện nay, ngành công nghiệp mỏ nói chung và ngành khai thác đá vật liệu xây dựng nói riêng, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đá vật liệu xây dựng là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng nên những công trình kiến trúc thông dụng hay sang trọng. Nhằm đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa kiến thức lý thuyết đã được học tập ở trường và khả năng hiểu biết thực tế sản xuất cũng như bước đầu làm quen với công tác thiết kế khai thác mỏ của người kỹ sư, vừa qua em được Bộ môn Khai thác lộ thiên, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ, Địa chất giới thiệu đi thực tập kỹ sư tại mỏ đá vật liệu xây dựng xã Xuận Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh và được giao làm đồ án tốt nghiệp với hai phần: Phần chung: Thiết kế sơ bộ cho mỏ đá vật liệu xây dựng HTX Bình Minh Phần chuyên đề: Sau một thời gian tìm tòi học hỏi, kết hợp giữa kiến thức lý thuyết học tại trường với những hiểu biết về thực tế sản xuất qua thời gian thực tập, bản đồ án của em đã hoàn thành theo yêu cầu đặt ra.

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá nước ta nay, ngành công nghiệp mỏ nói chung ngành khai thác đá vật liệu xây dựng nói riêng, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Đá vật liệu xây dựng nguồn cung cấp vật liệu xây dựng nên công trình kiến trúc thông dụng hay sang trọng Nhằm đảm bảo kết hợp hài hoà kiến thức lý thuyết học tập trường khả hiểu biết thực tế sản xuất bước đầu làm quen với công tác thiết kế khai thác mỏ người kỹ sư, vừa qua em Bộ môn Khai thác lộ thiên, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ, Địa chất giới thiệu thực tập kỹ sư mỏ đá vật liệu xây dựng xã Xuận Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh giao làm đồ án tốt nghiệp với hai phần: - Phần chung: Thiết kế sơ cho mỏ đá vật liệu xây dựng HTX Bình Minh - Phần chuyên đề: Sau thời gian tìm tòi học hỏi, kết hợp kiến thức lý thuyết học trường với hiểu biết thực tế sản xuất qua thời gian thực tập, đồ án em hoàn thành theo yêu cầu đặt Mặc dù có cố gắng tích cực nghiên cứu, học hỏi thân với giúp đỡ thầy, cô giáo bạn, song bước đầu làm quen với công tác thiết kế, trình độ kinh nghiệm có hạn chế, nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung hình thức Em kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn đồng nghiệp để đồ án thêm phần phong phú hoàn thiện Em xin chân thành cảm thầy giáo Phạm Văn Hòa thầy, cô giáo Bộ môn Khai thác lộ thiên, HTX Bình Minh, tất bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội , ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phan Hồng Lam 1 PHẦN CHUNG: THIẾT KẾ SƠ BỘ CHO MỎ ĐÁ HTX BÌNH MINH 2 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG 1.1.TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ 1.1.1 Vị trí địa lý: Mỏ đá HTX Bình Minh thuộc xã Xuân Liên huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh với diện tích 3,5ha, giới hạn điểm khép góc 1, 2, 3, 4, 5, 6, có tọa độ sau (xem bảng 1.1) Bảng1.1: Vị trí địa lý khu vực khai thác STT Điểm góc Tọa độVN2000 múi chiếu 30 (KTT 105030’) X(m) Y(m) 2055322 532174 2 2055353 532117 3 2055398 532047 4 2055541 532090 5 2055613 532055 6 2055630 532154 7 2055488 532192 8 2055457 532249 Vị trí địa lý khu mỏ: - Phía Đông Bắc: giáp đồi núi; - Phía Nam: giáp mỏ đá Công ty Cổ phần Hải Giang San; - Phía Đông Nam: giáp đồng ruộng; - Phía Tây: giáp đồng ruộng 3 1.1.2 Đặc điểm địa hình, mạng sông suối Đá granit khu vực mỏ phân bố địa hình đồi núi có độ dốc từ 10 đến 150, cá biệt có nơi dốc 200, địa hình kéo dài theo hướng bắc – nam, độ cao từ chân núi 5m đến phần cao điện tích thăm dò 40,0m Trên bề mặt địa hình đá gốc tươi lộ thành diện nhỏ, rải rác có khối, tảng mồ côi, phần lớn bị phong hoá, tạo lớp đất phủ dày 0,5 - 2,5m Mỏ hoạt động vào khai thác từ năm 2009 tạo thành moong khai thác với vách cao phổ biến từ 8m đến 10m, đáy moong có độ cao 17 -23m Thảm thực vật chủ yếu bụi, dây leo số thân gỗ nhỏ Trong khu vực khe suối, có vài hẻm cạn dòng tạm thời thoát nước vào mùa mưa 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Khu mỏ thuộc vùng núi phía bắc tỉnh Hà Tĩnh có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mang nét đặc trưng riêng khu vực Bắc Trung Bộ Từ tháng đến tháng 10 hàng năm, trời nắng nóng, thường có gió tây nam thổi mạnh khô, nhiệt độ có ngày lên đến 38 - 39oC; Từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời tiết thường hanh khô, có đợt gió mùa đông bắc gây mưa phùn (lượng mưa nhỏ), nhiệt độ trung bình 17 19oC có ngày xuống 12 - 13oC 1.1.4 Đặc điểm giao thông Khu mỏ vùng phụ cận có điều kiện giao thông thuận lợi Từ thị trấn Xuân An theo hướng đông 7,3 km rẽ phải đường tỉnh 22-12 (ĐT22-12) 5,6km sau theo hướng tây nam 1,5km đến mỏ Đường đến mỏ đường rải nhựa đảm bảo cho loại xe hoạt động lại dễ dàng Các phương tiện liên lạc điện thoại cố định, điện thoại di động phủ khắp toàn khu vực Mạng internet nối trung tâm xã Tóm lại giao thông, liên lạc thuận lợi cho công tác khai thác 1.1.5 Đặc điểm kinh tế nhân văn 4 Khu vực mỏ vùng phụ cận có hệ thống sở hạ tầng phát triển, có đường giao thông liên xã, nơi có điện lưới quốc gia, hệ thống thông tin, liên lạc, chợ, trường học bệnh xá Dân cư vùng người kinh có trình độ dân trí tương đối cao, trật tự an ninh tốt, lực lượng lao động dồi 2.2 Đặc điểm địa chất khoáng sản 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo địa chất mỏ Toàn diện tích thăm dò phân bố đá granit phức hệ Phia Bioc pha I (γa/T3npb1) Thành phần thạch học chủ yếu đá granit sẫm Trên mặt địa hình đá gốc bị phủ lớp sườn tích, tàn tích sản phẩm phong hoá chỗ đá gốc Kết đo vẽ đồ địa chất khoáng sản, thi công hào, khoan máy phân tích loại mẫu xác định mặt cắt địa chất từ xuống sau: - Trên lớp sét, cát lẫn dăm sạn, tảng đá granit màu xám vàng, nâu đỏ Chiều dày thay đổi từ 0,5 đến 1,5m Lớp sử dụng làm đất san lấp mặt xây dựng - Tiếp đến đá granit bị phong hóa nứt nẻ mạnh: Phần lớn đá gốc bị phong hóa vỡ vụn thành cát sạn, dăm, tảng màu xám vàng, xám trắng Mức độ phong hóa không đều, số nơi phong hóa dở dang sót lại cục, tảng đá cứng Lớp kết cấu yếu, dễ bị sạt lở Chiều dày thay đổi từ 0,5 đến 2,0m Lớp sử dụng máy xúc trực tiếp, dùng để xay nghiền đá base - Dưới đá granit tươi, cứng màu xám xanh, đá có cấu tạo khối, có kiến trúc hạt nửa tự hình Trên diện tích thăm dò đứt gãy đới dập vỡ cắt qua 2.2.2 Đặc điểm khoáng sản 5 Qua kết thăm dò cho thấy khoáng sản làm VLXD khu mỏ đá granit có cấu tạo khối, kiến trúc hạt nửa tự hình sản phẩm phong hóa chỗ đá Đặc điểm đá Granit khu thăm dò sau: Thân khoáng kéo dài theo phương bắc - nam với chiều dài 260m, chiều rộng trung bình 128m Cấu tạo thân khoáng đơn giản, toàn thân khoáng đá granit có màu xám xanh cấu tạo khối Đá có màu sắc thành phần tương đối đồng Mức độ phong hóa đá yếu, hầu hết đá tươi Kết phân tích cho thấy số đặc điểm chất lượng đá xây dựng sau: - Thành phần khoáng vật: Bảng 1.2 Bảng thành phần khoáng vật đá Thành phần Fespatkali Plagioclas Thạch anh Biotit Hàm lượng 31 – 41% 20 – 25% 30 – 32% – 10% Thành phần Zircon Orthit Apatit Quặng Hàm lượng Ít 2–3 Ít – 2% Thuộc loại granit giàu fespat, fespat kali trội hẳn plagioclas hàm lượng thạch anh tương đối thấp, biotit cao giàu khoáng vật phụ - Thành phần hoá học lấy theo giá trị trung bình: SiO 2: 69,85%; Al2O3: 13,87%; Fe2O3: 2,75%; CaO: 2,17%; thuộc laoij granit có hàm lượng SiO thấp, Al2O3, Fe2O3 nghèo CaO - Tính chất lý lấy theo giá trị trung bình: Độ ẩm bão hòa 0,18%; cường độ kháng nén 1033kg/cm2; hệ số hoá mềm 0,96%; cường độ kháng kéo 72kg/cm2; khối lượng thể tích 2,62g/cm 3; khối lượng riêng 2,65g/cm3; lực dính kết 165kg/cm2; góc nội ma sát 39o22' Các chi số lý tương ứng với mức trung bình đá xây dựng thuộc nhóm granit - Đặc tính kỹ thuật lấy theo giá trị trung bình: Độ nén đập xilanh 16,3%; độ mài mòn tang quay 31,8%; cường độ kháng nén 1063kG/cm2; độ chống va đập 9,5 6 Từ kết cho thấy chất lượng đá granit núi Nấy hoàn toàn đáp ứng yêu cầu để làm vật liệu xây dựng 2.2.3 Đặc điểm chất lượng tính chất công nghệ 2.2.3.1 Đặc điểm chất lượng: Chất lượng đá dùng lĩnh vực làm vật liệu xây dựng phụ thuộc vào thành phần thạch học đá, tính chất lý đặc điểm biến đổi vật lý nứt nẻ, phong hóa….Đặc điểm chất lượng đá xây dựng thể sau: a) Thành phần thạch học Kết thăm dò cho thấy đá granit có màu xám xanh, thành phần kháng vật tương tự bảng thành phần khoáng vật đá Theo thành phần khoáng vật, đá granit thuộc loại giàu fespat kali, tương đối nghèo plagioclas, giàu biotit hàm lượng thạch anh trung bình, giàu khoáng vật phụ Đá có cấu tạo khối, kiến trúc hạt nửa tự hình, độ hạt đá không b) Thành phần hoá học Kết phân tích mẫu hóa tiêu trình bày chi tiết bảng Bảng 1.3 Bảng kết phân tích thành phần hoá học Hàm lượng (%) SiO2 Al2O3 T.Fe CaO HH1 69,54 14,16 2.71 1,84 HH2 70,28 13,59 2,34 2,26 HH3 69,73 13,85 2,79 2,41 Min 69,54 13,59 2,34 1,84 Max 70,28 14,16 2,79 2,41 TB 69,85 13,87 2,57 2,17 (Kết phân tích mẫu hóa Công ty Cổ phần Kỹ thuật Mỏ địa chất Thương mại Hà Nội) Kết phân tích mẫu hoá lấy hào, rãnh đứng, lỗ khoan, cho thấy thành phần hoá học đá xây dựng toàn khu vực thăm dò thay đổi sau: TT Số hiệu mẫu 7 - SiO2 dao động từ 69,54 - 70,28%; trung bình 69,85%; - Al2O3 dao động từ 13,59 - 14,16% trung bình 13,87%; - T.Fe dao động từ 2,34 - 2,79% trung bình 2,57%; - CaO dao động từ 1,84 - 2,41% trung bình 2,17% Nhìn chung, toàn khu thăm dò biến đổi hàm lượng thành phần hoá học đá không đáng kể Theo thành phần hóa học granit mỏ thuộc loại giàu nhôm, giàu sắt, tương đối ngheo canxi hàm lượng Si2O3 bình thường c) Tính chất lý Kết mẫu phân tích lý tiêu trình bày chi tiết bảng 1.4 8 9 Kết thí nghiệm 05 mẫu lý lấy công trình hào, vết lộ, lỗ khoan cho thấy tính chất lý đá sau: - Độ ẩm khô gió: 0,05 đến 0,12 %; trung bình 0,09%; - Khối lượng riêng: 2,63 đến 2,66; trung bình 2,65g/cm3; - Khối lượng thể tích khô gió: 2,61 đến 2,63; trung bình 2,62g/cm3; - Khối lượng thể tích tuyệt đối: 2,61 đến 2,63; trung bình 2,62g/cm3; - Cường độ kháng nén trạng thái khô gió 944 - 1119kG/cm 2; trung bình 1033kG/cm2 - Cường độ kháng nén trạng thái bão hòa: 896 - 1083kG/cm 2; trung bình 988kG/cm2 - Cường độ kháng kéo: 71 - 74kG/cm2; trung bình 72kG/cm2 - Lực dính kết: 156 - 173kG/cm2; trung bình 165kG/cm2 - Hệ số biến mềm: 0,95 - 0,97kG/cm2; trung bình 0,96; Từ đặc điểm thành phần thạch học, thành phần hoá học tính chất lý nêu cho thấy đá granit khu vực thăm dò hoàn toàn sử dụng lĩnh vực làm VLXD thông thường cốt liệu bê tông d) Đặc tính kỹ thuật Kết mẫu phân tích lý tiêu trình bày chi tiết bảng 10 Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường đến cán công nhân viên để thực 110 CHƯƠNG 14 TỔNG BÌNH ĐỒ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRÊN MẶT ĐẤT 14.1 MẶT BẰNG CÔNG NGHIỆP Những công trình mặt mỏ bao gồm : + Mặt trạm nghiền sàng, hệ thống vận tải + Khu văn phòng, nhà nghỉ, nhà ăn trưa, nhà để xe, phòng bảo vệ + Phân xưởng sửa chữa Các khu bố trí công trình công nghiệp nhà xưởng có điều kiện thuận lợi cho công tác san gạt mặt bằng, phù hợp với phương án mở vỉa chọn, nằm xa vùng nguy hiểm nổ mìn, tránh hướng gió bụi tiếng ồn mỏ, thuận lợi giao thông vận tải 14.2 TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT Bảng 14.1 Bảng tổng hợp công trình kỹ thuật TT Tên nhà công trình Khu văn phòng Bãi đổ xe Xưởng sữa chữa Trạm nghiền sàng 111 Diện tích (m2) 100 50 50 60 CHƯƠNG 15 TÍNH TOÁN KINH TẾ 15.1 CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ VỐN SẢN XUẤT 15.1.1.Chi phí mua sắm thiết bị giai đoạn xây dựng Bảng 13.1 Tổng hợp chi phí mua sắm thiết bị giai đoạn xây dựng T T Loại thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền (chiếc) (x103 đồng) (x103 đồng) Búa khoan 60.000 240.000 Máy nén khí 1.420.500 1.420.500 Máy ủi 1.560.350 1.560.000 Máy đo điện trở kíp 28.500 28.500 Máy nổ mìn 32.300 64.600 Xe chở nhiên liệu 760.000 760.000 Xe chở vật liệu nổ 475.000 475.000 Tổng 4.548.600 Tổng chi phi mua sắm thiết bị giai đoạn xây dựng là: 4.548.600.000 (Bốn tỷ ,năm trăm bốn mươi tám triệu, sáu trăm nghìn đồng) 15.1.2 Chi phí xây dựng `Bảng 15.2 Tổng hợp chi phí xây dựng 112 TT Nội dung công việc Đơn giá Đơn vị Khối lượng (103đồng) Thành tiền (103đồng) Đường vận I tải+D/CTB Đào đá m3 20.529 6.812 139.843 Đắp đá tạo đường m3 962 2.182 2.099 Đào rãnh thoát nước m3 105 100.0 10.500 II Bạt đỉnh m3 649 6.812 4.421 Cộng 150.863 Tổng hợp chi phí xây dựng : 150.863.000 đồng 15.1.3 Chi phí xây dựng công trình phụ trợ Bảng 15.3 Tổng hợp chi phí xây dựng công trình phụ trợ TT Diện tích Tên nhà tên công trình (m ) Đơn giá Tổng chi (x103 phí (x103 đồng) đồng) Khu văn phòng 100 3.500 350 Bãi đổ xe 50 1.500 75 Xưởng sửa chữa 50 3.500 175 Tổng 600 Tổng hợp chi phí xây dựng công trình phụ trợ : 600.000.000 đồng 15.1.4.Chi phí đầu tư xây dựng CCB = (4548600 + 150863 + 600000).103 = 5.299.463.000 đồng 15.1.5 Chi phí mua sắm thiết bị giai đoạn hoạt động sản xuất 113 Bảng 15.4.Tổng hợp mua sắm thiết bị giai đoạn hoạt động sản xuất TT Loại thiết bị Số lượng (chiếc) (x103 đồng) Thành tiền (x103 đồng) Đơn giá Máy khoan BMK5 1.500.000 1.500.000 Máy xúc gầu thuận PC 200 1.500.000 3.000.000 Ô tô tải Trường Hải 1.200.000 3.600.000 Búa thuỷ lực đập đá cỡ 500.000 3.000.000 Tổng 11.100.000 15.1.6 Tổng số vốn đầu tư cho sản xuất CDT = CCB + CTB, đồng; (13.1) đó: CCB – tổng chi phí xây dựng bản, CCB = 5.299.463x103đồng ; CTB – tổng chi phí mua sắm thiết bị, CTB = 11.100.000 x 103 đồng Thay số vào (13.1) ta tổng vốn đầu tư : CDT = (= 5.299.463+ 11.100.000)x103 = 16.399.463 x103 đồng 15.2 KHẤU HAO CÁC THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH Bảng 15.5 Tổng hợp khấu hao thiết bị công trình 114 TT Tên thiết bị công trình Giá thành (x103 đồng) Khấu hao (%) Thành tiền (x103 đồng) Thiết bị xây dựng 8.548.600 15 1.282.290 Công trình phụ trợ 5.071.000 253.550 Thiết bị sản xuất 41.700.000 15 6.255.000 Tổng 7.790.840 15.3.GIÁ THÀNH KHÂU CÔNG NGHỆ 15.3.1 Giá thành khâu khoan a Chi phí khấu hao - Máy khoan BMK5 Ckh= Ccb + Csc ; (13.2) đó: Ccb: khấu hao bản; Ccb =15%Ctb ; Ctb: chi phí mua sắm thiết bị: Ctb =1,5.109 đồng ; Csc: chi phí sửa chữa: Csc=5%Ctb ; Ccb = 15%.1,5.109= 225.106 đồng ; Csc = 5%.1,5.109 = 75.106 đồng Thay vào (13.2) ta được: Ckh = 3.108 đồng - Búa khoan Ccb: chi phí khấu hao thiết bị; Ccb =15%Ctb Ctb: chi phí mua sắm thiết bị: Ctb =60.106 đồng Csc: chi phí sửa chữa: Csc=5%Ctb Ccb = 15%.60.106 = 9.106 đồng Csc = 5%.60.106 = 3.106 đồng 115 Thay vào (13.2) ta Ckh = (9+3).106 = 12.106 đồng b Chi phí vật liệu Bảng 15.6 Chi phí vật liệu Vật liệu Mũi khoan Ty khoan Dầu Mỡ bôi trơn Bóng đèn Tổng cộng Đơn vị Bộ Kg Kg Cái Định mức 1860m/cái 1770m/bộ 0,08kg/m3 0,06kg/m3 0,01 Số lượng (/năm) 50 30 450 450 100 Đơn giá (đồng) 3.000.000 6.000.000 300.000 100.000 20.000 Thành tiền (đồng) 150.000.000 180.000.000 135.000.000 45.000.000 2.000.000 512.000.000 Tổng chi phí vật liệu: Cvl = 512.106 đ/năm c Chi phí điện Cđ=P.N.k.Tđ.n , đồng/năm; (13.3) đó: P: công suất máy khoan : P = 15 kw/h; N: số làm việc máy khoan: N = 3120 h; k: hệ số sử dụng thời gian: k = 0,65; Tđ: đơn giá điện: Tđ = 1500đ/kwh; n: số máy khoan: n = Thay vào (13.3) ta : Cđ = 15.3120.0,65.1500.1 = 45,63.106 đồng/năm d Chi phí tiền lương Cl = Ncn.Ltb.12, đồng/năm; (13.4) đó: Ncn: số công nhân làm việc máy khoan ngày: Ncn = người; 116 Ltb: lương trung bình 1công nhân khoan: Ltb = 3000000đ/tháng Thay vào (13.4) ta được: Cl = 3.106.2.12 = 72.106 đồng/năm e Chi phí bảo hiểm Cbh = 15%.Cl = 15%.72.106 = 10,8.106 đồng/năm f Chi phí quản lý khâu khoan Cql = 12%.Cl = 12%.72.106 = 8,64.106 đồng/năm g Tổng chi phí khâu khoan Ck = Ckh +Cvl+ Cđ +Cl + Cbh +Cql = (312 +512 + 45,63 + 72+ 10,8 + 8,64).106 = 961,07.106 đồng/năm h Giá thành khâu khoan Gkh= = = 7253 đồng/tấn 15.3.2 Giá thành khâu nổ mìn a Chi phí thuốc nổ + Chi phí thuốc nổ năm CTN = CAD - 1*Q ,đồng/năm; đó: Q: khối lượng thuốc nổ AD -1 cần thiết năm; Q= qt x Aq ; Q1 = 0,4 132500 = 53000 kg/năm ; CAD -1: Giá thành thuốc nổ AD-1, CAD -1= 17000 đồng/kg Thay vào (13.5) ta : CTN = 17000 53000=901.106 đồng/năm + Chi phí phụ kiện nổ lấy 20 % chi phí thuốc nổ CPKN= 20% CTN 117 (13.5) CPKN = 0,2 901.106 CPKN = 180,2.106 đồng/năm Tổng chi phí cho vật liệu nổ: Cvln = Ctn + Cpkn = (901 + 180,2) 106 = 1081,2.106 đồng/năm b Chi phí công nhân nổ mìn Cl = Ncn.Ltb.n ,đ/năm; (13.6) : Ncn: số công nhân nổ mìn: Ncn = người; Ltb: lương trung bình CN nổ mìn: Ltb = 4000000 đ/tháng; n: số tháng năm: n = 12 thay vào (13.6) Cl = x 4.000.000 x 12 = 96.106 đ/năm c Chi phí bảo hiểm xã hội Cb = 15% x Cl = 15% x 96.106 =14,4.106 đồng/năm d Chi phí khâu quản lý nổ mìn Cql = 12% x Cl = 12% x 96.106 = 11,52.106 đồng/năm e Tổng chi phí khâu nổ mìn năm Cn = Cvln + Cl + Cb +Cql = (1081,2+96+14,4+11,52).106=1203,12.106 đồng/năm f Giá thành khâu nổ Gn== = 9080 đồng/tấn 15.3.3 Giá thành khâu xúc Xúc đất đá: Sử dụng máy xúc gầu thuận PC 200 a.Chi phí khấu hao: 118 Bảng 13.7 Chi phí khấu hao thiết bị Số Đơn giá lượng (đồng) /chiếc Thiết bị Máy xúc gầu thuận PC 750-6 02 Tỷ lệ khấu hao(%) Thành tiền Cơ Sửa chữa (đồng) 1.500.000.000 15 225.106 Ckh = Ccb + Csc = 15%.Ctb + 5%Ctb Ckh = 300.106 đồng Bảng 13.8 Chi phí vật liệu xúc bốc Stt Vật liệu Đơn vị Chỉ tiêu Đơn giá (đồng) Dầu nhờn Kg/ m3 0.001 0.015 0.22 30.000 Mỡ máy Kg/ m3 10.000 Dầu diezen Lít/m3 15.000 Tổng cộng Vậy chi phí vật liệu là: Cvl =466,1.106 đ/năm Khối lượng xúc bốc 132500 Thành tiền (đồng) 132500 132500 19875000 437250000 466087500 5962500 b.Chi phí tiền lương : Cl = Ncn.Ltb.12, đ/năm; Trong : Ncn: Số CN máy xúc làm việc: Ncn =2 người Ltb: Lương trung bình CN máy xúc: Ltb = 5000000đ/tháng Thay vào (13.7) Cl = 2.500000.12 = 120.106 đ/năm c.Chi phí bảo hiểm Cb = 15%.Cl = 15% 120.106 = 18.106 đ/năm d.Chi phí quản lý khâu xúc Cql = 12% x Cl = 12%.120.106= 14,4.106 đ/năm 119 (13.7) e.Tổng chi phí khâu xúc Cx = Ckh +Cvl + Cl + Cb + Cql = (300 + 466,1 + 120 + 18 +14,4).106 = 918,5.106 đồng/năm f Giá thành khâu xúc Gn== = 6932 đồng/m3 15.3.4 Giá thành khâu vận tải` a.Chi phí khấu hao thiết bị Bảng 15.9 Chi phí khấu hao thiết bị Thiết bị Số lượng Đơn giá, đồng/chiếc Tỷ lệ khấu hao(%) Cơ Ô tô 1.500.000.000 15 Sửa chữa Thành tiền (đồng) 1020.106 Ckh = Ccb + Csc =10%.Ctb + 5%.Ctb= 300.106 đ/năm b Chi phí vật liệu Bảng 15.10 Chi phí vật liệu Stt Vật liệu Đơn vị Chỉ tiêu Đơn giá, đồng Khối lượng xúc bốc Thành tiền, đồng Dầu nhờn 0.018 30000 132500 71550000 Mỡ máy 0.0012 10000 132500 1590000 Dầu diezen Săm lốp Kg/ m3 Kg/ m3 Lít/m3 0.45 15000 132500 894375000 0.00005 120 20000000 Tổng cộng Ta có: Cvl =987,5.106 đ/năm 987515000 c.Chi phí lương lái xe Cl = Ncn.Ltb.12 , đ/năm; (13.8) Trong : Ncn: số CN lái xe: Ncn = người; Ltb: lương trung bình CN lái xe: Ltb = 5.000.000.đ/tháng; Thay vào (13.8) ta được: Cl = x 5000000 x 12 = 180.106 đồng/năm d.Chi phí bảo hiểm Cb = 15%.Cl = 15% 360.106 =27.106 đ/năm e.Chi phí quản lý khâu vận tải Cql = 12% x Cl = 12%.360.106 =21,6.106 đ/năm f.Tổng chi phí vận tải Cvt = Ckh +Cvl+ Cl + Cb +Cql = (300 + 987,5 + 180 + 27 + 21,6).10 = 1516,1.106 đ/năm g Giá thành khâu vận tải Gn== = 10.442 đồng/tấn 15.3.5.Tổng chi phí cho khâu công nghệ C = Ck + Cn + Cxb + Cvt = (961,07+ 1203,12 + 918,5+ 1516,1).106 =4598,79.106 đồng/năm 15.4.Chi phí sản xuất hàng năm mỏ Znăm = C+Ckh , đồng/năm; (13.9) đó: + C: tổng chi phí cho khâu công nghệ, C= 4596,79.106 đồng/năm; 121 + Ckh: tổng chi phí khấu hao thiết bị công trình C kh= 900.106 đồng/năm Thay vào (13.9) ta Znăm= 4596,79.106+900.106=8496,79.106 đồng/năm 15.5 Các tiêu kinh tế a.Giá thành sản phẩm GKT =, đồng/ tấn; (13.10) : – chi phí sản xuất hàng năm mỏ,= 8496,79.106 đồng/năm; An – sản lượng đá hàng năm mỏ, An = 132500 tấn/năm Thay số vào (13 10) : GKT = = 64126 đồng/ b.Doanh thu mỏ Dt = Gb.An, đồng/năm; (13.11) Trong : Gb – Giá bán sản phẩm, Gb = 120.000 đồng/ tấn; Dt = 120000 132500 = 15900.106 đồng/ năm; c.Lãi gộp LG = Dt - Znăm - ∑T , đồng/năm; Trong đó: 122 (13.12) ∑T - tổng loại thuế phải nộp (thuế tài nguyên, thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng) lấy 10% tổng doanh thu mỏ: ∑T = 10%.Dt = 10%.15900.106 = 1590.106 đồng/năm Thay vào (13.12) ta : LG = (15900–8496–1590).106 = 5814.106 đồng/năm d.Lãi ròng mỏ LR = LG – TLT = LG -25%.LG =75%.LG , đồng/năm; LR = 4361.106 đồng/năm e.Hệ số hiệu vốn đầu tư E= LR C DT ; (13.13) Trong đó: CDT – tổng vốn đầu tư mỏ, CDT =16.399.463 x103 đồng; LR = 10593.106 đồng/năm Thay vào (13.13) ta : E = = 0,266 f.Suất đầu tư D= C DT An , đồng/ tấn; (13.14) 123 D = = 123769 đồng/tấn h.Thời gian thu hồi vốn T= E = 0,266 = 3,76 năm 124 ... CHUNG: THIẾT KẾ SƠ BỘ CHO MỎ ĐÁ HTX BÌNH MINH 2 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG 1.1.TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ 1.1.1 Vị trí địa lý: Mỏ đá HTX Bình Minh thuộc... cho ngành giao thông, sản xuất vật liệu cho ngành xây dựng, cung cấp vật liệu để sản xuất giấy, sơn cao cấp 18 - Trữ lượng đá nằm biên giới mỏ phải đảm bảo cho mỏ hoạt động ổn định, lâu dài có... với độ ổn định tính chất lý đất đá, điều kiện địa chất thuỷ văn mỏ, quy trình quy phạm an toàn khai thác lộ thiên 3.2 BIÊN GIỚI MỎ ĐÁ HTX BÌNH MINH Mỏ đá HTX Bình Minh nằm lộ mặt đất có độ cao

Ngày đăng: 26/08/2017, 21:20

Mục lục

    THIẾT KẾ SƠ BỘ CHO MỎ ĐÁ HTX BÌNH MINH

    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG

    1.1.TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ

    2.2. Đặc điểm địa chất khoáng sản

    2.2.3 Đặc điểm chất lượng và tính chất công nghệ

    2.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn, địa chất công trình

    CÁC SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ

    2.1. CÁC TIÊU CHUẨN, QUI PHẠM ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ

    2.2. Chế độ làm việc của mỏ

    2.3. CHỦNG LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan