1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm toán môi trường một số mỏ khai thác đá vật liệu xây dựng thuộc huyện lương sơn, tỉnh hòa bình (tóm tắt trích đoạn)

36 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 419,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Phương Lan KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ MỎ KHAI THÁC ĐÁ VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Phương Lan KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ MỎ KHAI THÁC ĐÁ VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Thị Việt Anh Hà Nội, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Việt Anh, người tận tuỵ dạy dỗ, hướng dẫn, bảo cho trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn, lời chúc sức khoẻ thành công tới thầy giáo, cô giáo môn Quản lý Môi trường, thầy cô khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức bổ ích chuyên môn cho học, kinh nghiệm sống đời suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, Viện tự động hóa môi trường, dự án Nghị định thư Việt Đức - MAREX (Quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản Hòa Bình – Một đóng góp cho phát triển bền vững Việt Nam)và anh chị em trung tâm Nghiên cứu quan trắc mô hình hóa môi trường CEMM, cô anh chị huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình giúp đỡ khảo sát lấy mẫu điểm khảo sát thông tin cần thiết để làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ thời gian hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên Nguyễn Phương Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Kiểm toán Môi trường 1.1.1 Khái niệm kiểm toán Môi trường 1.1.2 Nội dung, đối tượng, mục tiêu, ý nghĩa lợi ích quy trình kiểm toán môi trường 1.1.3 Phân loại kiểm toán môi trường 1.1.4 Hoạt động kiểm toán môi trường giới 10 1.1.5 Kiểm toán môi trường Việt Nam 12 1.2 Khái quát mỏ khai thác vật liệu xây dựng huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình 14 1.2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội 14 1.2.2 Khái quát mỏ khai thác vật liệu xây dựng địa bàn huyện 16 1.3 Các vấn đề môi trường hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng địa bàn huyện Lương Sơn, Hòa Bình 21 CHƯƠNG NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Trọng tâm kiểm toán 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.3.2 Phương pháp thu thập chứng kiểm toán thông qua điều tra khảo sát thực địa 26 2.3.3 Phương pháp tính toán tải lượng bụi 28 2.3.4 Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp 29 2.4 Cơ sở số liệu tiêu chuẩn kiểm toán 30 2.4.1 Cơ sở số liệu 30 2.4.2 Các tiêu chuẩn sử dụng trình kiểm toán 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết kiểm toán tuân thủ tiêu chuẩn, qui định môi trường mỏ khai thác đá vôi đá bazan 32 3.1.1 Môi trường không khí 32 3.1.2 Môi trường nước 57 3.1.3 Chất thải rắn 74 3.2 Đánh giá ý thức tuân thủ vấn đề môi trường công ty 75 3.2.1 Khả đáp ứng tuân thủ 75 3.2.2 Đánh giá ý thức tuân thủ quy định môi trường so với cam kết ĐTM 77 3.3 Phát kiểm toán 85 3.3.1 Các kết đạt 85 3.3.2 Các vấn đề cần khắc phục 87 3.4 Đề xuất biện pháp khắc phục 90 KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC ẢNH 102 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Danh mục bảng Bảng 1.1 Một số khía cạnh nội dung KTMT Bảng 1.2 Số liệu tổng quan mỏ khai thác đá vôi luận văn nghiên cứu 17 Bảng 1.3 Thông tin sản phẩm thị trường tiêu thụ mỏ khai thác đá vôi 18 Bảng 1.4 Số liệu tổng quan mỏ khai thác đá bazan luận văn nghiên cứu 20 Bảng 1.5 Thông tin sản phẩm thị trường tiêu thụ mỏ khai thác đá bazan 20 Bảng 2.1 Danh sách cán vấn 27 Bảng 2.2 Thông số tính toán tổng lượng đá khai thác trung bình mỏ khai thác đá bazan 29 Bảng 3.1 Công suất khai thác mỏ khai thác vật liệu xây dựng 32 Bảng 3.2 Tải lượng bụi phát sinh trình bóc lớp đất mỏ đá vôi mỏ 33 Bảng 3.3 Tải lượng ô nhiễm bụi công đoạn khoan, nổ mìn mỏ đá vôi 34 Bảng 3.4 Tải lượng bụi phát sinh trình chế biến mỏ đá vôi 34 Bảng 3.5 Tải lượng ô nhiễm bụi công xúc bốc, san gạt mỏ đá vôi 35 Bảng 3.6 Lượng đá cần sử dụng thuốc nổ mỏ khai thác đá bazan 35 Bảng 3.7 Tải lượng bụi phát sinh hoạt động khoan đá mỏ đá bazan 36 Bảng 3.8 Bụi phát sinh hoạt động nổ mìn mỏ đá bazan 37 Bảng 3.9 Lượng bụi phát sinh công đoạn chế biến nghiền sàng đá bazan 37 Bảng 3.10 Tải lượng bụi phát sinh hoạt động bốc xúc đá bazan 38 Bảng 3.11 Tải lượng bụi phát sinh hoạt động vận chuyển băng tải trung bình 1h 39 Bảng 3.12 Tải lượng khí độc phát sinh mỏ khai thác VLXD 40 Bảng 3.13 Lượng khí độc hại ô tô thải km đoạn đường 41 Bảng 3.14 Lượng khí độc hại ô tô thải quãng đường vận chuyển ngày khu mỏ 41 Bảng 3.15 Kết quan trắc môi trường khu vực sản xuất đợt năm 2015 (02/04/2015) 42 Bảng 3.16 Kết quan trắc môi trường khu vực sản xuất đợt năm 2015 (08/10/2015) 42 Bảng 3.17 Kết quan trắc phân tích môi trường không khí khu vực sản xuất công ty Hợp Tiến 43 Bảng 3.18 Kết quan trắc môi trường khu vực sản xuất đợt năm 2015 46 Bảng 3.19 Kết quan trắc môi trường khu vực sản xuất tháng năm 2016 46 Bảng 3.20 Kết quan trắc môi trường không khí khu vực sản xuất đợt tháng năm 2015 48 Bảng 3.21 Kết quan trắc môi trường không khí khu vực sản xuất đợt tháng năm 2015 49 Bảng 3.22 Kết quan trắc môi trường không khí khu vực sản xuất tháng 4/2016 50 Bảng 3.23 Kết quan trắc môi trường khu vực sản xuất đợt tháng năm 2015 52 Bảng 3.24 Kết quan trắc môi trường khu vực sản xuất đợt tháng năm 2015 52 Bảng 3.25 Kết quan trắc môi trường không khí khu vực sản xuất tháng năm 2016 53 Bảng 3.26 Bảng kết quan trắc môi trường khu vực sản xuất tháng năm 2013 54 Bảng 3.27 Kết quan trắc môi trường khu vực sản xuất tháng 4.2016 55 Bảng 3.28 Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt khu mỏ nghiên cứu 58 Bảng 3.29 Kết tính toán lượng nước mưa chảy tràn 59 Bảng 3.30 Tải lượng ô nhiễm chất nước mưa chảy tràn 59 Bảng 3.31 Kết quan trắc phân tích môi trường nước mặt Công ty TNHH Xây dựng TM&VT Hợp Tiến (năm 2015) 60 Bảng 3.32 Kết quan trắc phân tích môi trường nước mặt Công ty TNHH Xây dựng TM&VT Hợp Tiến thời điểm kiểm toán tháng 4/2016 61 Bảng 3.33 Kết quan trắc phân tích nước mặt NMSX xi măng Trung Sơn (Tháng 6/2015) [4] 63 Bảng 3.34 Kết quan trắc phân tích nước mặt NMSX xi măng Trung Sơn thời điểm kiểm toán tháng 4/2016 [15] 64 Bảng 3.35 Kết quan trắc chất lượng nước mặt mỏ đá vôi thuộc Xưởng sản xuất đá - Bộ tư lệnh pháo binh (năm 2015) [21] 66 Bảng 3.36 Kết quan trắc phân tích nước mặt Xưởng sản xuất đá - Bộ tư lệnh pháo binh thời điểm kiểm toán tháng 4/2016 [16] 67 Bảng 3.37 Kết quan trắc phân tích nước mặt mỏ đá vôi thuộc Công ty cổ phần Sông đà 11 thời điểm kiểm toán Tháng 4/2016 [17] 69 Bảng 3.38 Kết quan trắc phân tích nước mặt Công ty TNHH XD&TM Quang Long (2015) [10] 71 Bảng 3.39 Kết quan trắc phân tích nước mặt Công ty TNHH XD&TM Quang Long (tháng 4/2016) [18] 72 Bảng 3.40 Lượng đất đá thải ước tính mỏ 75 Bảng 3.41 Đánh giá công việc công ty để đáp ứng cam kết BVMT 77 Bảng 3.42 Các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cố khu mỏ 81 Bảng 3.43 Các vấn đề cần khắc phục trình hoạt động mỏ 87 Danh mục hình Hình Sơ đồ hệ thống khai thác đá vôi 19 Hình Sơ đồ công nghệ sản xuất đá 19 Hình Sơ đồ quy trình công nghệ hoạt động khai thác chế biến đá bazan 21 Hình Biểu đồ thể độ ồn trung bình khu vực sản xuất 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ - MT An toàn lao động môi trường BHLĐ Bảo hộ lao động BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CBCNV Cán công nhân viên CSSX Cơ sở sản xuất CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường ISO International Organization for Standardization KTCT Kiểm toán chất thải KTMT Kiểm toán môi trường KTNN Kiểm toán nhà nước KTTĐMT Kiểm toán tác động môi trường KT-XH Kinh tế xã hội NMXM Nhà máy xi măng PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ - BYT Quy định – Bộ y tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TN&MT Tài nguyên môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VLXD Vật liệu xây dựng MỞ ĐẦU Huyện Lương Sơn cửa ngõ tỉnh Hoà Bình, thuộc miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km phía Tây cách trung tâm thành phố Hòa Bình khoảng 30 km phía Đông Địa bàn huyện có đường quốc lộ 6A đường Hồ Chí Minh qua, có tài nguyên phong phú nguồn lao động dồi Huyện Lương Sơn có lợi vị trí địa lí, đầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa – xã hội miền núi Tây bắc với vùng đồng sông Hồng Thủ đô Hà Nộ1 Huyện có địa hình chủ yếu đồi núi thấp, nguồn tập trung nhiều mỏ đá nguyên liệu trữ lượng lớn như: đá vôi, đá sét đá bazan với giá trị khai thác cao Do đó, trên địa bàn huyện có nhiều mỏ khai thác sản xuất đá làm nguyên vật liệu xây dựng hình thành, vấn đề môi trường suốt trình hoạt động khu mỏ có tính đặc trưng riêng Quy mô sản xuất khai thác khu mỏ khác nằm rải rác địa bàn huyện để xảy vấn đề môi trường hậu gây nghiêm trọng Các dự án khai thác khu mỏ lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường nhằm dự báo tác động xảy khu mỏ vào hoạt động Qua đó, đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trường Chủ dự án đầu tư cam kết thực biện pháp giảm thiểu đề cập ĐTM giám sát tác động sau dự án vào hoạt động thức Để đánh giá vấn đề môi trường thực tế khu mỏ khai thác, đánh giá tuân thủ môi trường doanh nghiệp quản lý khu mỏ từ phục vụ cho việc nghiên cứu nâng cao hiệu công tác bảo vệ quản lý môi trường cho khu mỏ đặc trưng, ứng dụng lợi ích Kiểm toán Môi trường, định lựa chọn thực đề tài: “Kiểm toán môi trường số mỏ khai thác đá vật liệu xây dựng thuộc huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình” môi trường” UNDP năm 1995 số nhà máy TP.Việt Trì TP Biên Hòa; đề tài “Điều tra, đánh giá đề xuất việc KTCT công nghiệp 05 khu công nghiệp, khu chế xuất” Cục Bảo vệ Môi trường năm 2005; đề tài “Nghiên cứu áp dụng KTCT công nghiệp quốc phòng” Trung tâm khoa học kỹ thuật công nghệ quân (Bộ Quốc phòng) năm 2004; đề tài “KTCT làng nghề tái chế kim loại đề xuất số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm” Viện Khoa học Công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2005; nghiên cứu áp dụng thí điểm KTCT cho nhà máy giầy Thượng Đình, Hà Nội Công ty TNHH thuộc da Đông Hải Tổng cục môi trường thực năm 2008 [30] Với xu hội nhập quốc tế nay, KTMT cần sớm triển khai áp dụng doanh nghiệp Việt Nam Nếu chậm thực KTMT, doanh nghiệp đứng trước nguy khó tiếp cận với thị trường lớn giới đòi hỏi phải thực KTTĐMT như: EU, hệ thống siêu thị Wal-Mark…; đồng nghĩa với việc không mở rộng thị trường quốc tế, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu doanh nghiệp giảm Ngoài ra, chậm thực KTMT dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không sử dụng hiệu nguồn lực có, sử dụng tài nguyên, lượng lãng phí, chi phí môi trường cao, làm tăng giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến doanh thu, dẫn đến loạt hệ lụy khác nguy phá sản, giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp lẩn tránh thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường [2] Nhận thức vai trò to lớn KTMT nói chung KTTĐMT nói riêng doanh nghiệp Việt Nam trước mắt tương lai, năm 2014 Bộ Tài Nguyên Môi trường giao cho Tổng Cục Môi trường chủ trì thực đề tài “Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn kiểm toán môi trường doanh nghiệp Việt Nam, áp dụng thí điểm cho doanh nghiệp ngành dệt may” thời gian năm Một sản phẩm đề tài xây dựng sách hướng dẫn thực KTTĐMT cho doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, chắn tương lai gần KTTĐMT xem công cụ có ích hiệu giúp cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường, giảm thiểu chi 13 phí không cần thiết tăng hội tiếp cận với thị trường giới trình hội nhập quốc tế [2] 1.2 Khái quát mỏ khai thác vật liệu xây dựng huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình 1.2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội Lương Sơn huyện cửa ngõ phía đông tỉnh Hòa Bình,tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội với vùng Tây bắc Tổ quốc, liền kề với khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn, Đại học Quốc gia, Làng văn hóa dân tộc Việt Nam Huyện nằm tọa độ địa lí: từ 105025’14” – 105041’25” Kinh độ Đông; 20036’30” – 20057’22” Vĩ độ Bắc Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 36.488,85 ha, chia thành 20 đơn vị hành chính, bao gồm 19 xã thị trấn (Cao Răm, Cư Yên, Hòa Sơn, Hợp Hòa, Lâm Sơn, Liên Sơn, Nhuận Trạch, Tân Vinh, Thành Lập, Tiến Sơn, Trường Sơn, Trung Sơn, Tân Thành, Cao Dương, Hợp Châu, Cao Thắng, Long Sơn, Thanh Lương, Hợp Thanh Thị trấn Lương Sơn) Lương Sơn có lợi vị trí địa lí, đầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa – xã hội miền núi Tây bắc với vùng đồng sông Hồng (cũng Thủ đô Hà Nội)  Điều kiện tự nhiên [27]: Về địa hình, huyện Lương Sơn thuộc vùng trung du – nơi chuyển tiếp đồng miền núi, nên địa hình đa dạng Địa hình đồi núi thấp có độ cao sàn sàn khoảng 200-400m hình thành đá macma, đá vôi trầm tích lục nguyên, có mạng lưới sông , suối dày đặc Khí hậu Lương Sơn thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa đông lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nền nhiệt trung bình năm 22,9 – 23,30c Lượng mưa bình quân từ 1.520,7- 2.255,6 mm/ năm, phân bố không năm mùa thất thường Lương Sơn có mạng lưới sông, suối phân bố tương đối đồng xã.Con sông lớn chảy qua huyện sông Bùi, bắt nguồn từ dãy núi Viên Nam 14 cao 129m thuộc xã Lâm Sơn dài 32 km Sông Bùi mang tính chất sông già, thung lũng rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ, có khả tích nước Có thể thấy, điều kiện khí hậu, thủy văn, sông ngòi tạo cho Lương Sơn thuận lợi phát triển nông nghiệp, đa dạng hóa loại trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ phát triển lâm nghiệp Hệ thống sông suối, hồ đập nguồn tài nguyên cung cấp nước cho sinh hoạt đời sống nhân dân mà có tác dụng điều hòa khí hậu, cải thiện môi trường sinh thái phát triển nguồn lợi thủy sản  Các nguồn tài nguyên [27]: Tài nguyên nước: Nước ngầm Lương Sơn có trữ lượng lớn, chất lượng nước phần lớn chưa bị ô nhiễm, lại phân bố khắp vùng địa bàn huyện.Tài nguyên nước mặt gồm nước sông, suối nước mưa, phân bố không đều, chủ yếu tập trung vùng phía Bắc huyện số hồ đập nhỏ phân bố rải rác toàn huyện Tài nguyên rừng: Tổng diện tích đất lâm nghiệp 18.733,19 chiếm 49,68% diện tích tự nhiên Rừng tự nhiên huyện đa dạng phong phú với nhiều loại gỗ quý Nhưng tác động người, rừng nhiều thay chúng rừng thứ sinh.Diện tích rừng phân bố tất xã huyện Nhờ quan tâm phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại rừng góp phần đem lại thu nhập cao cho người dân góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nước đầu nguồn, cải thiện cảnh quan khu vực Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn huyện có loại khoáng sản trữ lượng lớn đá vôi, đá xây dựng, đất sét, đá bazan quặng đa kim Tài nguyên du lịch: Với vị trí thuận lợi gần Thủ đô Hà Nội địa hình xen kẽ nhiều núi đồi, thung lũng rộng phẳng, kết hợp với hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên, nhân tạo với hệ thống rừng… đãtạo cảnh quan thiên nhiên điều kiện phù hợp để huyện Lương Sơn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, sân golf Trên địa bàn huyện có nhiều danh lam thắng cảnh, di khảo cổ học, hệ thống hang động, núi đá tự nhiên như: hang Trầm, hang Rồng, hang Tằm, hang 15 Trổ…động Đá Bạc, động Long Tiên… tiềm để phát triển tour du lịch danh lam thắng cảnh kết hợp với nghỉ dưỡng Ngoài Lương Sơn huyện có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa vật thể phi vật thể  Điều kiện Kinh tế - Xã hội [27]: Dân số toàn huyện 98.856 người gồm dân tộc Mường, Dao, Kinh, người Mường chiếm khoảng 70% dân số Lực lượng lao động đông, số lao động phi nông nghiệp ngày gia tăng, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 45%,điều cho thấy huyện mạnh nguồn lực lao động Với lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dân số, quan tâm đạo tỉnh Hòa Bình, năm qua huyện Lương Sơn thu hút 156 dự án nước đến đầu tư vào địa bàn, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương thúc đẩy kinh tế huyện phát triển mạnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực nâng cao tỷ trọng Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp, tiếp đến Thương mại- Du lịch- Dịch vụ giảm dần tỷ trọng Nông- Lâm - Ngư nghiệp, tiến tới xây dựng huyện Lương Sơn sớm trở thànhhạt nhân vùng động lực kinh tế tỉnh Hòa Bình 1.2.2 Khái quát mỏ khai thác vật liệu xây dựng địa bàn huyện Hiện nay, địa bàn tỉnh Hòa Bình có 130 doanh nghiệp tham gia hoạt động khoáng sản với 171 mỏ cấp phép hoạt động Trong đó, khoáng sản khai thác chủ yếu nhóm dùng làm VLXD (85 mỏ) Các nhóm khoáng sản khác khai thác, sử dụng cho tiêu dùng nước Quy mô đầu tư cho mỏ từ nhỏ lẻ, tận thu đến 60 tỷ đồng/dự án Thêm vào công nghệ khai thác thủ công, lạc hậu, sản phẩm cuối quặng thô đem bán, không qua chế biến tinh gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý hoạt động nghĩa vụ tài với Nhà nước, đem lại hiệu KT-XH, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường [28] 16 Trên địa bàn huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình có mỏ khai thác đá nguyên vật liệu chủ yếu mỏ khai thác đá vôi, đá bazan đá sét, số lượng mỏ khai thác đá sét diện nghiên cứu bao gồm mỏ, quy mô tuổi thọ mỏ mới, nên chưa có tác động môi trường đáng kể Do đó, luận văn tập trung vào nghiên cứu mỏ khai thác vật liệu xây dựng với loại vật liệu khai thác chủ yếu đá vôi (3 mỏ) đá bazan (2 mỏ): a) Mỏ khai thác đá vôi Bảng 1.2 Số liệu tổng quan mỏ khai thác đá vôi luận văn nghiên cứu STT Tên công ty Xưởng SX đá Bộ tư lệnh pháo binh Diện Diện tích tích Vị trí khai khu khu thác khai chế thác biến (ha) (ha) 6,0 Công trữ lượng Trữ lượng địa chất khai thác (m³) (m³) 0,9 277.767 3.048.323 23,2 0,7 13.165.660 10.671.124 442.490 15,2 3,4 6.210.726 4.115.864 suất năm 2015 (m³/năm) Núi Rạng, xã Thành 120.000 Lập Mỏ đá Lộc NMXM Môn, Trung Sơn xã Trung Sơn Công ty TNHH xây dựng thương mại Vận tải Núi Sếu, xã Cao 105.000 Dương Hợp Tiến ( Nguồn Tác giả tổng hợp) 17 Bảng 1.3 Thông tin sản phẩm thị trường tiêu thụ mỏ khai thác đá vôi STT Tên công ty Sản phẩm Thị trường tiêu thụ Xưởng SX + 70% sản phẩm (đá cỡ Cung cấp nguyên vật liệu đá Bộ tư 1x2 3x4) xây dựng cho công lệnh pháo + 20% sản phẩm phụ (đá cỡ trình quân đội binh 0,5-1), dùng làm nguyên liệu Có bán lẻ tỉnh Hòa sản xuất gạch Bình, Hà Nội + 10% Đất đá thải, đá mạt dùng cho người cần sử dụng để san lấp mặt Nhà máy xi Toàn sản phẩm sử Đầu cho sản phẩm tập măng Trung dụng làm clinke dây trung tỉnh thành: chủ Sơn truyền sản xuất xi măng yếu Hà Nội, Phú Thọ, nhà máy Ba Vì, Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Hòa Bình Công ty + Đá cỡ 1x2 chiếm tỉ lệ 40% Thị trường cung cấp sản TNHH xây + Đá cỡ 2x4 chiếm tỉ lệ 30% phẩm chủ yếu Hà Nội, dựng thương + Đá cỡ 4x6 chiếm tỉ lệ 25% Hòa Bình, Phú Thọ, Hà mại Vận + Đá mạt chiếm tỉ lệ 5% Tây cũ tải Hợp Tiến Dùng công trình xây dựng xây dựng đường Nguồn : Tác giả tổng hợp 18  Quy trình khai thác chế biến đá vôi: NỔ MÌN XÚC CHUYỂN ĐẤT ĐÁ THẢI GẠT GOM ĐÁ XUỐNG CHÂN TUYẾN VẬN CHUYỂN ĐẤT ĐÁ THẢI BẰNG Ô TÔ XÚC BỐC VẬN CHUYỂN ĐÁ BẰNG Ô TÔ (HOẶC BẰNG TẢI) BÃI CHỨA THẢI KHU CHẾ BIẾN, NƠI TIÊU THỤ Hình Sơ đồ hệ thống khai thác đá vôi Khai thác Đá hỗn hợp Tiếp liệu Sàng sơ tuyển Bụi bẩn + đất Máy kẹp hàm (nghiền số 1) Nghiền số Sàng rung 1X 2X 4X Hình Sơ đồ công nghệ sản xuất đá 19 CẤP b) Mỏ khai thác đá bazan Bảng 1.4 Số liệu tổng quan mỏ khai thác đá bazan luận văn nghiên cứu Tên STT công ty Diện Diện tích tích Vị trí khai khu khu thác khai chế thác biến (ha) (ha) 17,4 1,5 9.670.100 9.186.500 203.674 7,8 3,3 5.484.375 5.210.156 230.000 Công Núi Voi, ty CP thôn Suối Sông Nẩy, xã Hòa Đà Sơn Công Núi Voi, ty thôn Suối Quang Nẩy, xã Hòa Long Trữ Trữ lượng địa chất (m³) lượng khai thác (m³) Công suất năm 2015 (m³/năm) Sơn (Nguồn : tác giả tổng hợp) Bảng 1.5 Thông tin sản phẩm thị trường tiêu thụ mỏ khai thác đá bazan STT Tên công ty Sản phẩm Thị trường tiêu thụ Công ty CP + Kích thước hạt: 0-5mm Cung cấp nguyên vật liệu Sông Đà 11 chiếm tỉ lệ 20% xây dựng cho công + Kích thước hạt: 5-10mm trình Hà Nam, Hà Nội chiếm tỉ lệ 25 % Hòa Bình + Kích thước hạt: 10-19mm chiếm tỉ lệ 40 % + Kích thước >20mm chiếm tỉ lệ 15 % 20 STT Tên công ty Sản phẩm Thị trường tiêu thụ Công ty + Đá hộc chiếm tỉ lệ 3% Đầu cho sản phẩm tập TNHH xây + Đá 4x6 chiếm tỉ lệ 13% trung tỉnh thành: dựng + Đá 2x4 chiếm tỉ lệ 26% Hà Nội, Phú Thọ, Ba Vì, thương mại + Đá 1x2 chiếm tỉ lệ 29% Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Hòa Quang Long + Đá 0,75 chiếm tỉ lệ 15% Bình + Đá base chiếm tỉ lệ 4% + Đá subbase chiếm tỉ lệ 9% (Nguồn : tác giả tổng hợp) Hình Sơ đồ quy trình công nghệ hoạt động khai thác chế biến đá bazan 1.3 Các vấn đề môi trường hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng địa bàn huyện Lương Sơn, Hòa Bình Hiện nay, khoáng sản làm VLXD khai thác chế biến chỗ (đá vôi, đá bazan) với dự án có công nghệ hợp lý Tuy nhiên với phương pháp khai 21 thác khai thác từ vào trong, từ xuống, nhiều sở khai thác quy mô nhỏ lẻ, công nghệ khai thác thủ công, lạc hậu, dẫn đến an toàn lao động gây nhiều tác động tới môi trường Khai thác VLXD hoạt động sản xuất có tác động tiêu cực tới môi trường quan trọng chất lượng môi trường không khí, cảnh quan, địa hình, hệ sinh thái khu vực Các giai đoạn phát triển dự án có tác động khác tới môi trường xung quanh Việc dự báo, đánh giá tác động môi trường dự án quan trọng Nó đưa dự báo mặt tích cực mà đưa lời cảnh báo tác động nguy hại tới môi trường hoạt động triển khai thực dự án đem lại Các tác động môi trường bao gồm tác động trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn lâu dài, tác động tiềm ẩn tích luỹ, tác động khắc phục khắc phục có tiềm lớn gây suy thoái, ô nhiễm môi trường khu vực Thực tế cho thấy hoạt động khai thác VLXD tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm bụi, tiếng ồn, nước thải mỏ, chất thải rắn đất đai bị phá huỷ gây nhiều tác động tới người * Tác động đến môi trường thiên nhiên: - Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt: nước mưa chảy tràn từ khu vực mỏ lớn vào mùa mưa Nước mưa chảy tràn khu vực mỏ kéo theo nhiều bùn đất, cặn lơ lửng kim loại nặng có mặt đất đá vào hệ thống nước mặt làm tăng độ đục, thay đổi độ pH nước… Độ đục nước mặt tăng ngăn cản độ xuyên thấu ánh sáng, làm cản trở trình quang hoá nước ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống loại thuỷ sinh Trong trường hợp độ đục lớn dẫn đến tuyệt chủng loài động thực vật sống nước - Làm thay đổi địa hình vùng mỏ, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên hoang dã : khai thác VLXD hoạt động có tác động tiêu cực tới môi trường, ảnh hưởng tới cấu trúc địa tầng, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường như: làm thay đổi bề mặt địa hình, đất đá thải gây bồi lấp lòng sông suối, làm 22 vẻ đẹp tự nhiên hoang dã khu vực Một dãy núi dài với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ bị thay vào công trường khai thác đá ngổn ngang - Giảm diện tích rừng, giảm tái sinh: hoạt động khai thác VLXD sử dụng diện tích đất lớn việc sử dụng đất làm thảm thực vật tự nhiên khu vực Không thế, chất thải trình khai thác bụi, khí thải, chất thải rắn có ảnh hưởng định tới hệ thực vật khu vực xung quanh khả lan truyền môi trường - Gây cố môi trường: trình hoạt động khai thác đá thường xảy tai nạn đáng tiếc như: đổ xe trình thi công, vận chuyển, tai nạn đá văng nổ mìn, đá rơi từ cao chấn động, tai nạn sạt lở núi, lật xe dẫn tới nguy hiểm tới tính mạng, tai nạn chập điện, cháy nổ kho xăng dầu, kho thuốc nổ… Các cố thiên tai thường xảy vào mùa mưa bão như: Cháy nổ sét đánh, vào mùa mưa bão hay xảy cố sét đánh vào máy móc thiết bị khu vực mỏ Sự cố bão lũ làm trôi sạt bãi thải ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Sự cố mưa bão kéo dài gây sụt lún, sạt lở đường giao thông làm gián đoạn sản xuất… * Những tác động đến môi trường đất: Nhiễm bẩn mặt đất chất thải đất đá, thay đổi mục đích sử dụng đất * Tác động đến môi trường không khí:  Bụi, khí độc, tiếng ồn, Ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận tải máy móc thi công lớn Thành phần khí thải độc hại phát sinh chủ yếu CO, SOx, NOx, HC… Các nguồn gây ô nhiễm bụi khí thải giai đoạn khai thác đá hoạt động máy móc, phương tiện tham gia sản xuất như: khoan đá nổ mìn, bốc xúc, san gạt, vận chuyển đá  Chấn động, đá văng: hoạt động vận chuyển khai thác VLXD: nổ mìn, bốc xúc 23 * Tác động đến môi trường nước: Ô nhiễm môi trường nước nước mưa chảy tràn có lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá, lượng nước thải sinh hoạt từ hoạt động công nhân chưa qua xử lý * Tác động tới người: Gây nên bệnh nghề nghiệp bụi phổi (silic), tim mạch, bệnh tai…Khả gây tai nạn lao động trình vận hành hoạt động khu mỏ * Lịch sử vấn đề nghiên cứu khai thác vật liệu xây dựng thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình: Đã có số dự án nghiên cứu việc quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình; có dự án bật : Dự án "Quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản tỉnh Hòa Bình, đóng góp cho phát triển bền vững Việt Nam" (MAREX) diễn năm 2015-2018 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phạm Thị Việt Anh (2006), Giáo trình Kiểm toán môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Thị Việt Anh (2015), Kiểm toán tác động môi trường - kinh nghiệm quốc tế khả ứng dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 2S Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Du lịch Bình Minh (2009): Báo cáo đánh giá tác động môi trường, dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác Mỏ đá vôi Lộc Môn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Du lịch Bình Minh (2015): Báo cáo quan trắc môi trường mỏ Lộc Môn - Công ty sản xuất xi măng Trung Sơn đợt năm 2015, Công ty CP Xây dựng Sông đà 11 (2005): Báo cáo đánh giá tác động môi trường, dự án khai thác sản xuất đá bazan làm vật liệu thông thường, Công ty CP Xây dựng Sông đà 11 (2013), Báo cáo quan trắc môi trường mỏ Núi Voi - đợt năm 2013, Công ty TNHH xây dựng thương mại Vận tải Hợp Tiến (2009): Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Công ty TNHH xây dựng thương mại Vận tải Hợp Tiến (2015): Báo cáo quan trắc môi trường mỏ Hợp Tiến đợt 1, đợt năm 2015, Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Quang Long (2011): Báo cáo đánh giá tác động môi trường, dự án XDCT khai thác đá chế biến đá bazan vật liệu xây dựng thông thường khu vực Đông Nam Núi Voi (KV6) xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, 10 Công ty TNHH Xây dựng thương mại Quang Long (2015), Báo cáo quan trắc môi trường mỏ Núi Voi - đợt 1, đợt năm 2015, 11 Đỗ Thị Anh Tuyết (2013), Giải pháp tổ chức kiểm toán môi trường Việt Nam, Học viện tài chính- Bộ tài chính, 99 12 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2004), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 13 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Hà (2000), Giáo trình Kiểm toán chất thải, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 14 Trung tâm nghiên cứu quan trắc mô hình hóa môi trường CEMM (2016): Báo cáo quan trắc môi trường mỏ Hợp Tiến tháng năm 2016, 15 Trung tâm nghiên cứu quan trắc mô hình hóa môi trường CEMM (2016): Báo cáo quan trắc môi trường mỏ mỏ Lộc Môn - Công ty sản xuất xi măng Trung Sơn tháng năm 2016 16 Trung tâm nghiên cứu quan trắc mô hình hóa môi trường CEMM (2016): Báo cáo quan trắc môi trường mỏ mỏ Núi Rạng - Xưởng sản xuất đá tư lệnh pháo binh tháng năm 2016, 17 Trung tâm nghiên cứu quan trắc mô hình hóa môi trường CEMM (2016), Báo cáo quan trắc môi trường mỏ Núi Voi - Công ty CP Xây dựng Sông đà 11 tháng năm 2016, 18 Trung tâm nghiên cứu quan trắc mô hình hóa môi trường CEMM(2016), Báo cáo quan trắc môi trường mỏ Núi Voi - Công ty TNHH Xây dựng thương mại Quang Long tháng năm 2016, 19 Võ Đình Long, Giáo trình Kiểm toán môi trường, nhà xuất đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh, 20 Xưởng sản xuất đá Bộ tư lệnh Pháo Binh (2010): Báo cáo đánh giá tác động môi trường, dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường Núi Rạng, 21 Xưởng sản xuất đá Bộ tư lệnh Pháo Binh (2015): Báo cáo quan trắc môi trường mỏ Núi Rạng - đợt 1, đợt năm 2015, II Tài liệu Tiếng Anh 22 U,S Environmental Protection Agency (U,S EPA) (1994), Technical Document- Acid mine Drainage Prediction, 100 23 U,S Environmental Protection Agency (U,S EPA) (1995), Compliation of Air Polutant Emission factor, Volume I, 24 World Health Organization (1993), Asessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, Part I, 25 World Health Organization (2010), Exposure to Air Pollutant: A Major Public Health Concern, 26 World Health Organization (2013), Health Effects of Particulate Matter: Policy Implications for Countries in Eastern Europe, Caucasus and Central Asia III Tài liệu Internet 27 http://luongson.hoabinh.gov.vn/ 28 Bảo hộ lao động, Tỉnh Hòa Bình bất cập đặt khai thác, quản lý khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường (14/09/2015), Link: http://baoholaodong.hatenablog.com/entry/2015/09/14/T%E1%BB%89nh_ H%C3%B2a_B%C3%ACnh_b%E1%BA%A5t_c%E1%BA%ADp_%C4% 91%E1%BA%B7t_ra_trong_khai_th%C3%A1c,_qu%E1%BA%A3n_l%C 3%BD_kho%C3%A1ng_s%E1%BA%A3n_g%E1%BA%AFn_v%E1%BB %9Bi_b%E1%BA%A3o_v%E1%BB%87_m 29 Báo kiểm toán số 21 (2014): Thế giới ngày quan tâm đến kiểm toán môi trường Link: http://www.sav.gov.vn/3284-1-ndt/the-gioi-ngay-cangquan-tam-den-kiem-toan-moi-truong.sav 30 Nguyễn Trung Thắng, Nguyễn Ngọc Tú (2011), Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, Theo Tạp chí Môi trường số 7, Kiểm toán chất thải số giải pháp thúc đẩy triển khai áp dụng Việt Nam 31 Phương Anh (10/2016), Báo tài nguyên môi trường, Kiểm toán môi trường: Đo lường ô nhiễm Link : http://www.baotainguyenmoitruong.vn/ moi-truong-va-phat-trien/201610/kiem-toan-moi-truong-do-luong-onhiem-2745693 101 ... tài: Kiểm toán môi trường số mỏ khai thác đá vật liệu xây dựng thuộc huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Kiểm toán Môi trường 1.1.1 Khái niệm kiểm toán. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Phương Lan KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ MỎ KHAI THÁC ĐÁ VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Khoa học môi trường. .. đến cảnh quan môi trường [28] 16 Trên địa bàn huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình có mỏ khai thác đá nguyên vật liệu chủ yếu mỏ khai thác đá vôi, đá bazan đá sét, số lượng mỏ khai thác đá sét diện nghiên

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w