1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phần chung: Thiết kế sơ bộ mỏ than Na Dương Phần chuyên đề: Thiết kế hệ thống thoát nước cho khu vực vỉa 4 mỏ than Na Dương.

193 379 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG MỤC TIÊU ĐỀ TRANG LỜI NÓI ĐẦU PHẦN CHUNG: THIẾT KẾ SƠ BỘ VỈA 4 MỎ THAN NA D¬ƯƠNG 9 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 10 1.1 Tình hình chung của vùng mỏ 11 1.2 Đặc điểm về địa chất của khoáng sàng 11 1.3 Điều kiện địa chất thuỷ văn và địa chất thủy của khoáng sàng 15 1.4 Đặc điểm địa chất công trình 16 Chương 2 NHỮNG SỐ LIỆU DÙNG LÀM THIẾT KẾ 17 2.1 Chế độ làm việc đối với công tác xúc bốc đất đá 17 2.2 Chế độ làm việc đối với công tác khai thác than 17 2.3 Chủng loại thiết bị sử dụng 17 2.4 Tài liệu về địa chất 18 2.5 Tài liệu về hệ thống khai thác 18 Chương 3 BIÊN GIỚI VÀ TRỮ LƯỢNG MỎ 19 3.1 Xác định hệ số bóc giới hạn 19 3.2 Lựa chọn nguyên tắc xác định biên giới mỏ 19 3.3 Xác định biên giới mỏ 20 3.4 Xác định kích th¬ước trên mặt đất và kích thư¬ớc đáy mỏ 26 3.5 Tính toán trữ l¬ượng mỏ và khối lượng đất đá bóc 27 Chương 4 MỞ VỈA KHOÁNG SÀNG 31 4.1 Phương pháp mở vỉa khoáng sàng 31 4.2 Chọn vị trí hào chính 31 4.3 Thiết kế tuyến đ¬ường hào chính 32 4.4 Kiểm tra năng lực thông qua của tuyến đường 42 4.5 Khối lư¬ợng xây dựng cơ bản 42 4.6 Phư¬ơng pháp đào hào 43 4.7 Xây dựng bãi thải 43 Chương 5 HỆ THỐNG KHAI THÁC VÀ ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ 44 5.1 Khái niệm 44 5.2 Lựa chọn Hệ thống khai thác 44 5.3 Đồng bộ thiết bị 44 5.4 Các thông số của hệ thống khai thác 45 5.5 Các thông số làm việc của khai trường 52 Chương 6 SẢN LƯỢNG MỎ 56 6.1 Tính sản lượng theo điều kiện kỹ thuật của khu I 56 6.2 Tính sản lượng theo điều kiện kỹ thuật của khu II 60 6.3 Sản lư¬ợng mỏ 62 6.4 Thời gian khai thác vỉa 4 62 Chương 7 CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ 63 7.1 Chọn ph¬ơng pháp chuẩn bị đất đá. 63 7.2 Các yêu cầu và xác định mức độ đập vỡ đất đá của phư¬ơng pháp khoan nổ mìn 63 7.3 Các thông số công nghệ cơ bản của phư¬ơng pháp khoan nổ mìn 64 Chương 8 XÚC BỐC 79 8.1 Lựa chọn thiết bị xúc bóc 79 8.2 Năng suất thực tế và số lượng máy xúc 80 8.3 Hộ chiếu xúc 84 Chương 9 CÔNG TÁC VẬN TẢI 90 9.1 Lựa chọn hình thức vận tải và kiểu thiết bị vận tải 90 9.2 Thiết kế đường mỏ 94 9.3 Tính số lượng thiết bị vận tải cần thiết 97 Chương 10 CÔNG TÁC THẢI ĐÁ 101 10.1 Tình hình chung về công tác thải đá 101 10.2 Tính toán công tác thải đá 101 10.3 Lựa chọn và tính toán số lư¬ợng thiết bị bãi thải 103 10.4 Các thông số của bãi thải 104 10.5 Một số biện pháp an toàn khi đổ thải và xan gạt bãi thải 107 Chương 11 CÔNG TÁC THOÁT NƯỚC 109 11.1 Tình hình chung công tác thoát nư¬ớc của mỏ 109 11.2 Tính toán lượng nư¬ớc chảy vào mỏ 109 11.3 Tính toán thoát ¬nước 110 Chương 12 CUNG CẤP ĐIỆN MỎ 114 12.1 Hiện trạng cung cấp điện 114 12.2 Tính toán cung cấp điện 116 12.3 Chiếu sáng mỏ 117 12.4 Trị số, hệ số công suất của mạng, Ph¬ương pháp cải thiện 118 Chương 13 KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 119 13.1 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế công tác mỏ và vận tải mỏ 119 13.2 Biện pháp chống cháy nổ 121 13.3 Vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 122 Chương 14 TỔNG ĐỒ VÀ TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRÊN MẶT BẰNG MỎ 124 14.1 Các công trình phục vụ sản xuất 124 14.2 Bãi và kho chứa sàng tuyển than 124 14.3 Các công trình phục vụ cho mỏ 125 Chương 15 KINH TẾ 127 15.1 Xác định vốn xây dựng cơ bản 127 15.2 Xác định suất đầu tư xây dựng cơ bản 131 15.3 Chi phí sản xuất bóc đất đá (b) 131 15.4 Giá thành khai thác than 140 15.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế 145 15.6 Phân tích kinh tế. 145 PHẦN CHUYÊN ĐỀ: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC CHO VỈA 4 MỎ THAN NA DƯƠNG 148 Chương 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 149 1.1 Điều kiện địa chất thủy văn của khu mỏ 149 Chương 2 TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀO MỎ 151 2.1 Tính toán lượng nước mặt chảy vào mỏ 151 2.2 Tính toán lượng nước ngầm chảy vào mỏ 151 2.3 Thiết kế thoát nước mỏ 154 Chương 3 KINH TẾ THOÁT NƯỚC MỎ 3.1 Chi phí đầu tư xây cơ bản 170 3.2 Chi phí thoát nước hàng năm 172 KẾT LUẬN 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN CHUNG: THIẾT KẾ SƠ BỘ VỈA 4 MỎ THAN

1.3 Điều kiện địa chất thuỷ văn và địa chất thủy của

Chương 2

NH NG S LI U DÙNG LÀM THI T K Ữ Ố Ệ Ế Ế 17

Trang 4

4.4 Kiểm tra năng lực thông qua của tuyến đường 42

Chương 6

Trang 5

9.2 Thiết kế đường mỏ 94

Chương 10

Chương 11

Chương 12

CUNG C P ĐI N M Ấ Ệ Ỏ 114

12.4 Trị số, hệ số công suất của mạng, Phương pháp

Chương 13

KỸ THU T AN TOÀN VÀ V SINH CÔNG NGHI P Ậ Ệ Ệ 119

13.1 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế công tác mỏ và vận

Trang 6

14.2 Bãi và kho chứa sàng tuyển than 124

PH N CHUYÊN Đ : THI T K THOÁT N Ầ Ề Ế Ế ƯỚ C CHO

V A 4 M THAN NA D Ỉ Ỏ ƯƠ NG 148

Chương 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 149

Chương 2

TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀO MỎ 151

Chương 3

KINH TẾ THOÁT NƯỚC MỎ

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Nước ta đang trong quá trình xây dựng công nghiệp hoá và hiện đại hoá Than

là một nguồn năng lượng rất quan trọng cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.Trong những năm gần đây sản lượng than khai thác và tiêu thụ ngày một tăng đã tạođiều kiện cho ngành khai thác than phát triển không ngừng xong cũng đặt ra nhữngkhó khăn thách thức mới Trước thực tế đó ngành đã và đang đầu tư rất lớn về conngười và thiết bị, từng bước nâng cao trình độ, công nghệ khai thác để đáp ứng yêucầu của nền kinh tế

Do vậy đối với một sinh viên ngành khai thác mỏ của trường Đại học Mỏ-Địachất để kết thúc khoá học em đã làm đồ án tốt nghiệp về lĩnh vực khai thác than Màđơn vị thực tập cụ thể là Công ty than Na Dương thuộc huyện Lộc Bình – tỉnh LạngSơn Sau khi kết thúc đợt thực tập tại Công ty em đã được bộ môn khai thác lộ thiêngiao cho làm đồ án tốt nghiệp với đề tài:

Phần chung: Thiết kế sơ bộ mỏ than Na Dương

Phần chuyên đề: Thiết kế hệ thống thoát nước cho khu vực vỉa 4 mỏ than Na Dương.

Trong quá trình làm đồ án với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Anh Tuấn cùng các thầy cô khác trong bộ môn khai thác lộ thiên, các cán bộ kỹ thuật của

công ty than Na Dương và các bạn đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân, đếnnay em đã hoàn thành bản đồ án này

Do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản đồ án của em chắc chắn sẽkhông trảnh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy côtrong bộ môn và những ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Anh Tuấn cùng các thầy cô

trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này

Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2017

Sinh viên

Bùi Hải Nam

Trang 8

A - PHẦN CHUNG

THIẾT KẾ SƠ BỘ

MỎ THAN NA DƯƠNG

Trang 9

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ

VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SÀNG

1.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ.

Công ty than Na Dương là một trong những mỏ than lộ thiên lớn của Công tycông nghiệp mỏ Việt Bắc Mỏ đang quản lý và khai thác 2 vỉa: Vỉa 4 và vỉa 9 Than NaDương thuộc loại than nâu – lửa dài, độ tro cao và hàm lượng lưu huỳnh trong thanchiếm tỉ lệ lớn

1.1.2 Địa hình, sông suối

Địa hình khu mỏ có dạng thung lũng lòng chảo nơi địa hình thấp nhất là khutrung tâm vỉa 4 cao dần lên ở phía Đông và phía Bắc

Địa tầng cấu tạo lên địa hình khu mỏ thì trầm tích Neogen chiếm các vị trí thấpbao gồm các đồi thoải có độ dốc cao 300÷330m Vòng phía ngoài các dải đồi Neogen

là các dải núi cao hơn thuộc trầm tích Trias trên, với độ cao 350÷600m Xa hơn vềphía Bắc có dãy núi Mẫu Sơn với đỉnh cao nhất có độ cao tuyệt đối là 1541m

Các đồi, núi quanh khu mỏ thường được ngăn cách nhau bằng các thung lũngnhỏ, hẹp được khai phá thành các ruộng bậc thang Các dải núi, đồi đã hết rừngnguyên sinh và được trồng lại bằng các loại cây Bạch đàn, thông Một số nơi được tutạo thành vườn cây của các gia đình

Nhìn chung địa hình khu mỏ thoải, thuận lợi cho công tác thăm dò và khai thác.Khu mỏ có suối chính chảy qua là suối Toòng Già bắt nguồn từ các dãy núiphía Đông Suối Toòng Già có chiều rộng từ 10m÷25m và thường uốn khúc quanh co,

Trang 10

bờ suối dốc đến 60÷700, lòng suối là sạn, cát, sét Độ dốc lòng suối không lớn, trungbình 4%; tốc độ dòng chảy là 0,5m/s, mực nước trung bình 0,5÷0,7m Lưu lượng suốitrung bình hàng năm là 0,1m3/s, mùa khô là 0,05, mùa mưa từ 3÷21m3/s Tốc độ dòngchảy mùa mưa có thể đến 1m3/s Mực nước thường 2,3m, những khi mưa kéo dài, mựcnước có thể đến 4÷5m Các phụ lưu của suối thường là các suối nhỏ, suối không cónước thường xuyên.

1.1.3 Khí hậu

Vùng mỏ có khí hậu nhiệt đới gió mùa và hình thành hai mùa rõ rệt:

Mùa mưa và mùa khô Lượng mưa hàng năm biến thiên từ 892mm đến1750mm, trung bình là 1435 mm Số ngày có mưa từ 75 - 105 ngày, trung bình 100ngày Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm biến thiên từ 2005 đến 220, thấp nhất là

100, cao nhất là 3706

- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 Mùa mưa thường tập trung phần lớn lượngmưa trong năm Ngày mưa cao nhất có lượng mưa đo được là 0.238 m Lượng mưatrung bình mùa mưa xấp xỉ 1000mm Trong mùa mưa thường có dông Số ngày códông trong năm từ 25÷96 ngày, trung bình 57 ngày Trong mùa mưa, hướng gió chủđạo là gió mùa Đông Nam

- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa mùa khô trung trình

326 mm Hướng gió chủ đạo mùa khô là gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ không khí thấp

từ 4÷70

1.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội

Kinh tế trong vùng chủ yếu là Nông, Lâm nghiệp, thương mại Phần lớn ruộng

đã được thâm canh hai vụ, một vụ lúa, một vụ màu hoặc hai vụ lúa

Tỉnh đã thực hiện giao đất, giao rừng nên rừng trồng đã bước đầu được khôi phục

Về Công nghiệp ở Lạng Sơn có Nhà máy xi măng Lò Đứng, một số cơ sở sảnxuất gạch ngói và cơ khí nhỏ Trên bờ trụ Nam khai trường vỉa 4 Nhà máy nhiệt điện

Na Dương

1.1.5 Đặc điểm giao thông

Vùng mỏ có điều kiện giao thông thuận lợi, giao thông trong vùng khá pháttriển Đường quốc lộ số 4B từ Lạng Sơn đến Tiên Yên đã được rải nhựa đến mỏ Từ mỏ

có đường sắt chở than nối với đường sắt quốc gia tại ga Mai Pha

1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SÀNG

1.2.1. Điều kiện địa hình

Địa hình khu mỏ có dạng thung lũng lòng chảo tạo thành từ các đất đá trầmtích Địa hình của trầm tích Neogen là phần thấp ở giữa bao gồm những đồi núi đất có

Trang 11

độ cao tuyệt đối +300 ÷

+330 Xung quanh ranh giới Neogen là một hệ thống đồi trọccao hơn bao bọc của các đất đá Trias thượng

Các đồi đất đá Trias thượng ở xung quanh có độ cao tuyệt đối từ +350 ÷

+600.Các đồi này ít cây cối mọc, chân đồi thường có Thông, Keo và Bạch Đàn mới trồng

Trầm tích mỏ Na Dương có tuổi Neogen chúng nằm trong hướng lòng chảo, cácvỉa than chủ yếu tập trung ở cánh Nam, càng vào trung tâm sang phía Bắc, vỉa mỏngdần và mất Quá trình thăm dò đã phát hiện 9 vỉa than có giá trị hơn cả là vỉa 4 và vỉa

9, vỉa 3 có giá trị cục bộ còn các vỉa khác không có giá trị công nghiệp Đối tượng khaithác của mỏ là hai vỉa 4 và vỉa 9

1.2.2. Lịch sử thăm dò địa chất và trữ lượng mỏ

Từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX các nhà địa chất Pháp là Feilev, Colali đãphát hiện ra khu mỏ, công tác khai thác thủ công bắt đầu từ năm 1939 – 1945 Sau hoàbình lập lại 1958 đưới sự giúp đỡ của cac chuyên gia Liên Xô cục địa chất đã thành lậpđược báo cáo tỉ mỉ mỏ than Na Dương Năm 1972 báo cáo thăm dò địa chất bổ sung

mỏ Na Dương đã được Đoàn địa chất 52-Tổng Cục Địa chất phê duyệt tại quyết định

số 10 QĐ/HĐTL ngày 27 tháng 7 năm 1973

Với trữ lượng trong bảng cân đối 103 910 ngàn tấn

Trong đó : Cấp A =10 510 ngàn tấn

Cấp B = 43 668 ngàn tấnCấp C1 = 49 732 ngàn tấn

Từ năm 1972 mỏ tiến hành thêm một số lỗ khoan phục vụ khai thác và nghiêncứu bờ mỏ

Tài liệu cơ sở thiết kế này được tập hợp trên cơ sở các tài liệu địa chất đã có vàhiện trạng của mỏ đến nay

1.2.3. Đặc điểm cấu tạo của các vỉa than

Trong địa tầng mỏ Na Dương có 9 vỉa than nhưng chỉ có vỉa 4 và vỉa 9 là đạtgiá trị công nhiệp, trong đó vỉa 4 có giá trị công nghiệp lớn nhất

+ Vỉa 4:

Vỉa 4 là vỉa phân bố rộng và có chiều dày lớn nhất mỏ Theo phương vỉa phân

bố từ tuyến IA ở phía Tây đến tuyến VII ở phía Đông theo hình cánh cung với chiềudài trên 2000 m Diện tích phân bố của khoáng sàng khoảng 6,5 km2

Vỉa than có dạng một đơn tà cắm về phía Bắc với góc dốc thay đổi từ 18º ÷

24º,xuống sâu về phía trung tâm vỉa thoải hơn góc dốc từ 10º ÷

15º.Vỉa than có chiều dày lớn nhất là ở phần trung tâm từ 12 ÷

23,66 m đi về haiphía Đông và Tây chiều dày vỉa giảm dần và bị vát nhọn Theo hướng dốc càng xuốngsâu vỉa càng mỏng và bị vát nhọn ở mức – 250

Trang 12

Vỉa than thuộc loại có cấu tạo phức tạp, gồm nhiều lớp than và đá xen kẽ nhau.

Số lớp đá kẹp từ 1 ÷

11 lớp Đá kẹp trong than chủ yếu là sét kết, sét than và đôi khi làbột kết Chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0 ÷

14,82 m Đá vách trụ vỉa thường là sétkết màu xám, đôi khi là bột kết

Trong địa tầng của mỏ còn có 7 vỉa than, các vỉa trên phân bố rải rác trong mộtdiện tích nhỏ, chưa liên hệ được với nhau qua các công trình

- Trầm tích màu đỏ Trias thượng là nền của trầm tích chứa than Neogen, chúng

lộ ra và bao quanh lòng chảo Neogen Na Dương Thành phần đất đá gồm: Cát kết, bộtkết, sét kết màu đỏ nâu, tím nâu, xám nâu chiều dày khoảng 1000m

- Giới Kainozoi – Hệ Neogen (n): Nắm dưới tầng chứa than Neogen là tầngphong hoá cổ, chúng phân bố không đều mà chỉ tạo thành những dải riêng biệt Đây làcác thành tạo Đêluvi gồm các mảnh sắc cạnh hoặc hơi tròn cạnh của thạch anh,penspat, silic, cácbonnat, cát kết có chiều dày trung bình từ 15 ÷

20 m, thời gian thànhtạo từ sau Trias đến trước Neogen

Vỉa 4 có diện duy trì rộng và được xem là tầng đánh dấu để phân chia địa tầng

và đồng danh các vỉa than

b.Kiến tạo

Khu mỏ có kiến tạo chung là một nếp lõm lòng chảo, không đối xứng, trục nếplõm có phương gần Đông Tây Độ dốc các cánh từ 18º ÷

24ºở phía Tây các lớp đá dốc

Trang 13

hơn từ 28º - 32º Độ dốc đất đá giảm dần về phía trung tâm lòng chảo, góc dốc chỉ còn

18º÷

10º

Nhìn chung khu mỏ có điều kiện kiến tạo tương đối đơn giản Các vỉa than chỉđược thành tạo ở phía Nam tầng chứa than Các vỉa than thường có dạng đơn tà, theođường phương chúng hay bị uốn cong, theo hướng dốc đôi khi bị uốn tạo thành nếpuốn nhỏ Đi vào trung tâm các vỉa than giảm dần chiều dày và vát nhọn trước khi đếntrung tâm lòng chảo

Trong quá trình khai thác đã phát hiện một đứt gẫy ở phạm vi tuyến IVA, đứtgẫy có phương chạy theo phương Tây Nam - Đông Bắc, góc dốc của mặt trượt thường

từ 60 º ÷

70 º, cự ly dịch chuyển khoảng 10 m

Tính chất cơ lý đất đá và hoá lý của khoáng sản có ích.

Than Na Dương là loại than nâu – lửa dài có hàm lượng lưu huỳnh và độ tro cao.Than có sự tự phân huỷ và bở dời cùng với đá sét than làm cho độ tro tăng ở các cấp hạtmịn, than càng mịn thì độ tro càng cao Than Na Dương thuộc loại than khó tuyển

Bảng 1.1 Chất lượng than Na Dương

LOẠI THAN ĐỘ TRO

Trữ lượng than địa chất

Trữ lượng trong biên giới mỏ quản lý, hiện trạng mỏ lấy đến thời điểm hết quý

II năm 2001

+ Chỉ tiêu tính trữ lượng :

Trữ lượng than mỏ Na Dương được tính theo tiêu chuẩn do Tổng công ty thanViệt Nam ban hành ( QĐ số 2034/QĐ/ ĐC ngày 19/9/1998 ) Tiêu chuẩn này vẫn sửdụng theo quyết định số : 45/UB – CAN ngày 9/6/1971 của UBKH nhà nước

Trang 14

Cụ thể như sau :

+ Chiều dày tối thiểu M≥0,3 m

+ Độ tro tối đa AK≤50%

Trữ lượng than được tính cho 2 loại :

+ Than T1 : M ≥0,3 m và AK≤40%

+ Than T2 : M ≥0,3 m và 40%≤AK≤50%

Trữ lượng than địa chất của mỏ là tổng trữ lượng than T1 cộng trữ lượng than T2

của vỉa

Đối tượng tính trữ lượng là hai vỉa 4 và 9

- Ranh giới tính trữ lượng:

Theo quyết định số 1988/QĐ – HĐQT ngày 22/8/2008 của Hội đồng quản trịTập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam giao thầu quản lý, bảo vệ ranhgiới mỏ, tài nguyên trữ lượng than và tổ chức khai thác than cho Công ty TNHH MTVCông nghiệp mỏ Việt Bắc – TKV (nay là Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc –Vinacomin)

- Ranh giới dưới sâu tính đến mức -250m

Kết quả tính toán:

Trữ lượng mỏ than Na Dương được công nhận theo quyết định số 93/QĐ –HĐTLKS/CĐ ngày 05/03/2010 của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản, côngnhận kết quả tính chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên than mỏ Na Dươnghuyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn

Tổng trữ lượng than toàn mỏ theo quyết định số 93/QĐ – HĐTLKS/CĐ trữlượng tính đến thời điểm hết 31/12/2008 là 104.012.453 tấn than, trong đó:

+ Trữ lượng than Vỉa 9: 28.369.655 tấn, Trong đó:

+ Trữ lượng than Vỉa 3: 2.501.508 tấn tài nguyên cấp 222

Chi tiết trữ lượng + tài nguyên toàn mỏ theo báo cáo chuyển đổi trữ lượng từngvỉa bố phân bố theo mức cao được thể hiện bảng 1.8

Trong đó khối lượng đã khai thác các năm: 2013 là 549.158 tấn, năm 2014 là564.727 tấn, năm 2015 là 562.895 tấn và năm 2016 là 527.367

Trang 15

1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN VÀ ĐỊA CHẤT THUỶ CỦA KHOÁNG SÀNG

Địa hình mỏ Na Dương gồm các dãy đồi thấp, thường là các đồi trọc, bề mặtđiạ hình ít bị phân cắt Sự chênh lệch giữa thung lũng, ruộng lúa và các đỉnh đồithường là 20 ÷

50m nên mạng lưới sông suối ít phát triển

Suối chính trong khu mỏ là suối Toòng Già với các suối nhánh là suối KhònChè, Khòn Toòng

Quanh khu mỏ còn có các hồ Nà Cáy nằm cách mỏ 1 km ỏ phía Đông Nam, vớilưu lượng 4 573 000 m3, chiều cao đập là +290 Hồ Nà Cáy chủ yếu cung cấp nướccho nông nghiệp và một phần cho sinh hoạt của nhân dân

Cách khu mỏ 1,2 km về phía Đông Bắc là hồ Tà Keo với dung lượng trung bình là

7 triệu m3, mùa mưa lưu lương lên đến 12 triệu m3, độ cao đập là + 310 Hồ Tà Keo cónhiêm vụ cung cấp nược cho nông nghiệp và nước sinh hoạt cho nhân dân Na Dương

Nước thuộc loại Bicacbonnat Canxi

+ Đặc điểm nước dưới đất:

- Tầng chứa nước trong lớp phủ đệ tứ : Lớp phủ đệ tứ phân bố rộng rãi trongkhu mỏ, thành phần là sạn, sỏi, cát, sét và đất trồng, vật chất sét chiếm tỷ lệ lớn nên rấtnghèo, chỉ có một vài mạch nước xuất lộ với lưu lượng nhỏ tối đa không quá 0,01 l/s

+ Tầng chứa nước trong trầm tích chứa than.

Trầm tích chứa than bao gồm: cuội kết, cát kết , bột kết, sét kết và các vỉa than

Đã có sự dịch chuyển dần từ trầm tích hạt thô lên hạt mịn với sự phân nhịp nhiều lần.Trầm tích chứa than là một tầng chứa nước gồm nhiều lớp chứa nước áp lực yếu với

độ chênh áp không lớn, không quá 20 m

Nước trong các lớp chứa nước di chuyển theo khe nứt, mặt lớp nhưng phần lớnkhe nứt, mặt lớp bị sét lấp đầy nên khả năng vận động, di chuyển của nước thấp

Hệ số thấm K thay đổi từ 0,007 đến 0,0004 m/ngày, trung bình 0,0005 m/ngày

1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

+ Tầng chứa than Neogen

Tầng chứa than gồm các loại đá sau: Cát kết, bột kết, sét kết, sét than và các vỉathan Đất đá dễ bị phong hóa khi bị lộ ra ngoài nên độ bền cơ học giảm, dễ gây trượt

lở Tốc độ phong hóa tăng dần từ đá hạt thô đến hạt mịn Do đặc điểm nham thạch ở

Na Dương có chứa nhiều khoáng vật sét dễ bị phong hóa khi gặp nước, đá từ trạng thái

Trang 16

cứng chuyển sang dẻo nên thí nghiệm cho các trị số độ bền không cao nhưng khikhoan nổ mìn lại gặp nhiều khó khăn.

CHƯƠNG 2 NHỮNG SỐ LIỆU DÙNG LÀM THIẾT KẾ

2.1 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÚC BÓC ĐẤT ĐÁ

Mỏ làm việc theo chế độ không liên tục, nghỉ chủ nhật và ngày lễ: Số ngày làmviệc trong năm: 300 ngày

Quá trình bóc đất đá là liên tục trong năm, vì quá trình này chịu ảnh hưởng rấtlớn của thời tiết Nên mùa mưa công việc bóc đất đá gặp nhiều khó khăn Căn cứ vàoquá trình quan trắc khí tượng thủy văn và thực tế công tác bóc đất đá Mỏ đã đưa rabảng thống kê sau:

Bảng 2 1 Thống kê ngày làm việc của một số thiết bị khai thác năm 2016

(NGÀY/NĂM)

Thời gian làm việc một ca là 8 giờ

2.2 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KHAI THÁC THAN

Khách hàng tiêu thụ than chính của mỏ than Na Dương là nhà máy nhiệt điện

Na Dương Chế độ làm việc của nhà máy nhiệt điện Na Dương là liên tục (không nghỉngày lễ và chủ nhật và chỉ tạm thời nghỉ trong thời gian bảo dưỡng) Nên quá trìnhkhai thác than cũng phải liên tục trong năm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ than của nhà

Trang 17

máy Để đáp ứng yêu cầu trên thì mỏ Na Dương đã xây dựng một nhà kho than và đầu

tư các thiết bị khai thác phù hợp để cung cấp than liên tục (kể cả mùa mưa)

Quá trình khai thác than một ngày là 2 ca, thời gian làm việc một ca là 8 giờ

GIÁ THÀNH (TR.ĐỒNG/CHIẾC)

2.4 TÀI LIỆU VỀ ĐỊA CHẤT

+ Tài liệu địa chất tổng hợp (đã nêu ở trương I)

+ Các bản đồ, bản vẽ: - Bản đồ địa hình

- Các mặt căt địa chất

2.5 TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG KHAI THÁC

Trang 18

+ Mức độ ổn định của bờ mỏ: Góc dốc tự nhiên của trụ vỉa thay đổi từ 15º÷

22º,qua thực tế khai thác nhiều năm qua bờ trụ đã xuất hiện tụt lở đặc biệt là khu vực đãkhai thác xuống sâu phía Đông Nam Hào 1 đang khai thác hiện nay Theo tính toáncủa viện BHIMI Nga góc ổn định của bờ trụ là 18º

+ Bản đồ:

- Bản đồ địa hình có vẽ lộ vỉa

- Bản đồ kết thúc khai thác

Trang 19

CHƯƠNG 3 BIÊN GIỚI VÀ TRỮ LƯỢNG MỎ

Biên giới mỏ là các giới hạn về kích thước của mỏ như: Độ sâu khai thác, kíchthước trên mặt, đáy mỏ và chiều dài khai trường khai thác Sao cho trong phạm vi đócông việc khai thác khoáng sàng đem lợi nhuận cao nhất, giảm tỉ lệ tổn thất và làmnghèo khoáng sản đồng thời tận thu tối đa tài nguyên và giải quyết các vấn đề lợi íchtrong xã hội đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Để xác định biên giới mỏ Na Dương ta thực hiện qua các bước sau:

3.1 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÓC GIỚI HẠN

Hệ số bóc giới hạn (còn gọi là hệ số bóc kinh tế hợp lý): Là khối lượng đất đáphải bóc lớn nhất để thu hồi một đơn vị khối lượng quặng với giá thành bằng giá thànhcho phép

Hệ số bóc giới hạn là một chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật quan trọng của mỏ lộ thiên,

có ý nghĩa quyết định đến trong việc xác định biên giới mỏ, xây dựng kế hoạch dài hạnhay ngắn hạn Nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khoáng sàng, các điều kiện kinh tế– kỹ thuật và nó được xác định gián tiếp qua các chỉ tiêu kinh tế

Hệ số bóc giới hạn được xác định theo biểu thức:

a C

K t 0 −

; (m3/t)

Trong đó:

+ Kgh: Hệ số bóc giới hạn theo than nguyên khai, m3/t;

- C0: Giá bán trung bình 1 tấn than thương phẩm, C0=779731 đồng/tấn;

- a: Giá thành khai thác 1 tấn than (không kể chi phí bóc đất đá) gồm các chiphí khai thác, vận tải, sàng tuyển, tiêu thụ; a=385560 đồng/tấn;

- Kt: Hệ số thu hồi trung bình than thương phẩm từ than nguyên khai Kt=0.91 (theo

số liệu của mỏ than Na Dương);

- b: Giá thành toàn bộ 1 m3 đất đá bóc, b= 44843 đồng/m3

Vậy ta có:

844843

385560779731

.91,0

=

b a C K

Trang 20

Theo các đo vẽ về địa chất thì mỏ Na Dương là một mỏ than có các vỉa than có

độ dốc thoải và chia thành các vỉa nhỏ Do vậy để tận dụng tài nguyên và khai thácđảm bảo hiệu quả kinh tế ta lựa chọn nguyên tác xác định biên giới mỏ là theo nguyêntắc so sánh hệ số bóc biên giới và hệ số bóc giới hạn: Kbg  Kgh.

3.3 XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ

Trong địa tầng chứa than mỏ Na Dương có 9 vỉa than nhưng chỉ có vỉa 4 và vỉa

9 đạt giá trị công nghiệp, trong đó vỉa 4 có giá trị công nghiệp lớn nhất và hiện nayđang tiến hành khai thác vỉa này

Còn vỉa 9 chưa được khai thác hiện nay vẫn ở trạng thái nguyên thuỷ Vỉa 9nằm ở phía Đông Bắc của khu mỏ, chạy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc Với chiềudài khoảng 5 km Phần vỉa có giá trị chính là ở phía Đông với chiều dài là 2,5 km

Thứ tự các vỉa than được tính từ dưới lên, như vậy vỉa 9 nằm trên vỉa 4, nhưngphần nằm trên vỉa 4 thì vỉa 9 lại không đạt giá trị công nghiệp Phần vỉa 9 có giá trịchính là ở phía Đông của vỉa 4 với chiều dài là 2,5 km

Đồ án sẽ tính riêng biên giới mỏ mở rộng cho vỉa 4 của mỏ than Na Dương

3.3.1 Góc kết thúc bờ mỏ

Góc dốc tự nhiên của trụ vỉa 4 thay đổi từ 15º÷

22º, qua thực tế khai thác nhiềunăm qua bờ trụ đã xuất hiện tụt lở đặc biệt là khu vực đã khai thác xuống sâu phíaĐông Nam Hào 1 đang khai thác hiện nay Theo tính toán của viện BHIMI góc ổn địnhcủa bờ trụ là 18º với các thông số sau:

+ Chiều cao tầng bờ trụ kết thúc: 24m

+ Bề rộng mặt tầng 20m, góc dốc sườn tầng 18º

+ Bờ vách phía Tây, Bắc và Đông: Lấy góc nghiêng bờ kết thúc bằng 32º

3.3.2 Phương pháp xác định biên giới mỏ

Vỉa 4 có cấu tạo thế nằm khá đơn giản, chiều dày ổn định và chiều dài theophương lớn Nên ta sử dụng phương pháp đồ thị để xác định biên giới mỏ lộ thiên dựatrên nguyên tắc Kbg  Kgh

Nội dung của phương pháp này như sau:

+Trên các lát cắt ngang đặc trưng, xây dựng từ tài liệu thăm dò địa chất, kẻ cácđường song song nằm ngang với khoảng cách lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn chiều caotầng khai thác, tuỳ mức độ phức tạp của vỉa quặng, địa hình và yêu cầu về mức độchính xác

+ Từ giao điểm của đường nằm ngang với vách và trụ vỉa, lần lượt từ trênxuống dưới, kẻ các đường xiên biểu thị bờ dừng và vách trụ với góc ổn định đã chọncho tới khi gặp mặt đất

Trang 21

+ Tiến hành đo diện tích quặng khai thác và đất đá phải bóc tương ứng nằm giữa 2

vị trí bờ mỏ liên tiếp đối với tất cả các phần tầng và xác định hệ số bóc biên giới

+Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa hệ số bóc giới hạn (không đổi) và hệ số bócbiên giới (thay đổi ) với chiều sâu khai thác theo các kết quả tính toán trên Hoành độcủa giao điểm 2 đường biểu diễn là độ sâu cần xác định trên lát cắt đó

+ Vẽ lát cắt dọc, đưa kết quả xác định chiều sâu cuối cùng của mỏ trên lát cắtngang vào lát cắt dọc và điều chỉnh

3.3.3 Xác định Chiều sâu khai thác hợp lý

Vỉa 4 có chiều dài theo phương của là khá dài và vỉa có sự thay đổi về thế nằm

Để xác định biên giới mỏ theo nguyên tắc Kbg  Kgh bằng phương pháp đồ thị

có kết quá gần với điều kiện thực tế ta sử dụng 3 lát cắt ngang là Tuyến.Ib, Tuyến.IIIc

và Tuyến.IVb, 3 lát cắt này đặc trưng cho sự thay đổi về thế nằm của vỉa 4 trên suốtchiều dài theo phương

Các thông số chính trong phương pháp đồ thị:

+ Khoảng cách giữa các đường song song là 12 m;

Trang 22

Hình 3.1 Đồ thị xác định độ sâu khai thác cuối cùng H C Tuyến Ib.

Trang 23

b/Tuyến IIIc:(Bảng 3.2 Kết quả đo vẽ trên lát cắt TuyếnIIIc)

Trang 24

Hình vẽ 3.2 Đồ thị xác định độ sâu khai thác cuối cùng H C Tuyến IIIc.

Trang 25

C/ Tuyến IVb:( Bảng 3.3 Kết quả đo vẽ trên lát cắt TuyếnIVb.)

Trang 26

Hình 3.3 Đồ thị xác định độ sâu khai thác cuối cùng H C Tuyến IVb.

Điều chỉnh đáy mỏ

Để độ dốc và chiều dài khu vực đáy mỏ đảm bảo điều kiện hoạt động tốt chocác thiết bị xúc bóc và vận tải, phù hợp với phương án mở vỉa ta tiến hành điều chỉnhđáy mỏ Vẽ lát cắt dọc, đưa kết quả xác định chiều sâu cuối cùng của mỏ trên các látcắt ngang vào lát cắt dọc và điều chỉnh bằng cách phần trữ lượng cắt đi và bù vào (đểcho đáy mỏ được bằng phẳng) phải bằng nhau Từ đó ta xác định chiều sâu khai tháchợp lý là +138

3.4 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TRÊN MẶT ĐẤT VÀ KÍCH THƯỚC ĐÁY MỎ

1 Kích thước đáy mỏ

Căn cứ vào bản đồ đẳng vách và đẳng trụ cùng các mặt cắt địa chất thì vỉa 4 đạt giátrị công nghiệp từ lát cắt từ Tuyến Ic đến Tuyến Va, có tổng chiều dài theo phương là 2780

Trang 27

m Tính giá trị trung bình chiều dài nằm ngang của các mặt cắt địa chất ta xác định kíchthước rộng của đáy mỏ là 60 m Chiều sâu là 156 m (từ mức +294 đến mức +138).

Bảng 3.4 Kích thước đáy mỏ

156.22780

.(

156 60 )

+

v tr

d

;(m).+ Diện tích trên mặt đất:

2

2) 253.745;( ) 2.53(

;2537450170625

.2790.2780

Sdm – là diện tích trên mặt đât của hai đầu mỏ là Sdm =170625 ;(m2)

Bảng 3.5 Kích thước trên mặt mỏ

STT KÍCH THƯỚC TRÊN MẶT ĐẤT KÝ HIỆU ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ

3.5 TÍNH TOÁN TRỮ LƯỢNG KHOÁNG SẢN VÀ KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÁ BÓC

Căn cứ vào tình hình khai thác hiện tại để kết qủa tính toán phù hợp với điềukiện thực tế ta sẽ tính khối lượng mỏ theo vị trí từng mặt cắt riêng

+Khu I: Hiện trong tình trạng nguyên thuỷ chưa bị khai thác tính từ mặt cắt Tuyến

Ic đến Tuyến II có chiều dài là LI =1050 m và lấy mặt cắt Ib làm mặt cắt đặc trưng

+Khu II: Hiện đang được khai thác tính từ mặt cắt Tuyến II đến Tuyến IIIa cóchiều dài LIII=800 m, lấy mặt cắt Tuyến IIIc làm mặt cắt đặc trưng

Trang 28

+Khu III Hiện đang được khai thác tính từ mặt cắt Tuyến IIIa đến Tuyến V cóchiều dài LIII =930 m lấy mặt cắt IVb làm mặt cắt đặc trưng.

Tiến hành tính trữ lượng than và đất bóc cho từng khu:

a/Khu I (mặt cắt Tuyến Ib):

Bảng 3.6 Trữ lượng than và đất bóc tại khu I đến mức +138 có L I =1050 m

Trang 29

b/Khu II (mặt cắt Tuyến IIIc):

Bảng 3.7 Trữ lượng than và đất bóc tại khu II đến mức +138 có L II =800 m

STT TẦNG ΔV IIi (m 2 ) ΔV IIi (m 3 ) ΔQ IIi (m 2 ) ΔQ IIi (m 3 )

Trang 30

c/ Khu II (mặt cắt Tuyến IVb):

Bảng 3.8 Trữ lượng than và đất bóc tại khu III đến mức +138 có L II =930 m

STT TẦNG ΔV IIIi (m 2 ) ΔV IIIi (m 3 ) ΔQ IIIi (m 2 ) ΔQ IIIi (m 3 )

d/Trữ lượng than và đất bóc toàn biên giới mỏ

Bảng 3.9: Trữ lượng than và đất bóc toàn biên giới mỏ

STT KHU VỰC TRỮ LƯỢNG THAN

Trang 31

M v a khoánqg sàng là t o nên h th ng đở ỉ ạ ệ ố ường giao thông trên các t ngầ

v i m t đ t, đ m b o công vi c v n t i khoáng sàng có ích t các t ng công tácớ ặ ấ ả ả ệ ậ ả ừ ầlên m t đ t ho c làm m t b ng sân công nghi p, đ t đá ra bãi th i, vi c m v aặ ấ ặ ặ ằ ệ ấ ả ệ ở ỉkhoáng sàng có liên quan ch t chẽ v i vi c b trí t ng m t b ng khu m và hặ ớ ệ ố ổ ặ ằ ỏ ệ

th ng khai thác s d ng sau này.ố ử ụ

+ Khu I còn trong đi u ki n nguyên thu ch a đề ệ ỷ ư ược khai thác

+ Theo k ho ch m r ng c a m thì sẽ ti n hành t p trung khai thác khuế ạ ở ộ ủ ỏ ế ậ

I phía Tây c a v a 4 theo hình th c cu n chi u, đ t n d ng làm bãi th i trongủ ỉ ứ ố ế ể ậ ụ ảcho khu II và khu III

+ T i khu I m đã xây d ng khá hoàn ch nh m ng h t ng kỹ thu t (côngạ ỏ ự ỉ ạ ạ ầ ậ

trường khai thác, v n t i, s a ch a và bãi th i phía B c)ậ ả ử ữ ả ắ

Ta ti n hành m v a bám vách khu I t i đ u phía đông T i đây m đã xâyế ở ỉ ạ ầ ạ ỏ

d ng hào ngoài cho khu II và khu III (đang khai thác), đang ho t đ ng r t hi uự ạ ộ ấ ệ

qu Nh v y sẽ rút ng n th i gian và kh i lả ờ ậ ắ ờ ố ượng m v a khu I.ở ỉ

Trang 32

4.3 THI T K TUY N Đ Ế Ế Ế ƯỜ NG HÀO CHÍNH

Không ph i xây d ng hào ngoài mà T n d ng luôn hào ngoài c a khu II vàả ự ậ ụ ủkhu III, tuy n hào chính sẽ bám vách và có đ i hế ổ ướng

1.Tuy n đ ế ườ ng hào chính.

a Đ d c kh ng ch c a tuy n đ ộ ố ố ế ủ ế ườ ng.

Đ d c d c c a tuy n độ ố ọ ủ ế ường ph thu c vào đi u ki n đ a hình, th i ti tụ ộ ề ệ ị ờ ế

và kinh t kỹ thu t N u đ d c d c mà càng th p thì t c đ v n t i và di u ki nế ậ ế ộ ố ọ ấ ố ộ ậ ả ề ệlàm vi c c a thi t b càng thu n l i nh ng làm tăng chi phí cho xây d ng tuy nệ ủ ế ị ậ ợ ư ự ế

đường, cung đ v n t i, s lộ ậ ả ố ượng thi t b và ngế ị ượ ạc l i Đ i v i m Na Dố ớ ỏ ương v iớhình th c v n t i là lên d c v i các lo i ôtô v n chuy n đ t đá chính nh : CATứ ậ ả ố ớ ạ ậ ể ấ ư773E, Belaz 7522, Belaz 7548

Theo quy ph m kỹ thu t thi t k đạ ậ ế ế ường ôtô là khi xe lên d c có t i đố ả ộ

d c d c không quá 6%ố ọ ÷

8%

Căn c vào đi u ki n th c t c a m Na Dứ ề ệ ự ế ủ ỏ ương nh : công su t đ ng c ,ư ấ ộ ơ

đi u ki n bám dính c a phề ệ ủ ương ti n v n t i khi lên d c, đi u ki n th i ti t vàệ ậ ả ố ề ệ ờ ế

ch t lấ ượng đường xá

Ta ti n hành ch n đ d c d c l n nh t c a tuy n đế ọ ộ ố ọ ớ ấ ủ ế ường là 6% đ có chể ỉtiêu kinh t – kỹ thuât t i u nh t.ế ố ư ấ

Và hi n nay m cũng đang s d ng đ d c d c l n nh t c a tuy n đệ ỏ ử ụ ộ ố ọ ớ ấ ủ ế ường

là 6%

b Bán kính vòng nh nh t c a tuy n đ ỏ ấ ủ ế ườ ng (R min ).

Bán kính vòng nh nh t c a tuy n đỏ ấ ủ ế ường được xác đinh theo công th c:ứ

)(

127

2

min

n i v R

Trang 33

V i: b: kho ng cách an toàn gi a hai lu ng xe, b=1,5 (m)ớ ả ữ ồ

Trong đó: +z: Chi u r ng đai an toàn trề ộ ượ ởt l , z =3 m

+K: Chi u r ng rãnh thoát nề ộ ước, K=1,5 m

V y Bậ h=z+T+K = 3+12,45+1,5 = 16.95 m

Ch n Bọ h =17 (m)

Hình 4.1 Chi u r ng đáy hào chính ề ộ

d Hình th c ti p giáp gi a tuy n hào và t ng công tác ứ ế ữ ế ầ

N i ti p giáp gi a tuy n hào và m t t ng công tác qua đo n d c gi m ơ ế ữ ế ặ ầ ạ ố ải=3%÷4%

e Góc nghiêng s ườ n hào

Trang 34

D a vào các tính ch t c lý c a đ t đá m chính nh : đ c ng f=5ự ấ ơ ủ ấ ỏ ư ộ ứ ÷

7, bịphong hoá m nh b i đi u ki n môi trạ ở ề ệ ường nên làm gi m m c đ n đ nh c aả ứ ộ ổ ị ủ

sườn hào Đ đ m b o tuy n để ả ả ế ường ho t đ ng đạ ộ ược an toàn và hi u qu taệ ả

ch n góc nghiêng sọ ườn hào là

0

65

f Chi u dài tuy n đ ề ế ườ ng.

Chi u dài lý thuy t c a tuy n đề ế ủ ế ường được xác đ nh theo công th c:ị ứ

o c lt

i H H

L = 0 −

; (m)

Trong đó:

Ho: Là đ cao đi m đ u c a tuy n độ ể ầ ủ ế ường, Ho=+ 294

Hc: Đ cao đi m cu i c a tuy n độ ể ố ủ ế ường, Hc= +138

io: Là đ d c kh ng ch c a tuy n độ ố ố ế ủ ế ường, io=6%

Ta có

);

(,260006

,0

)138(294

i H H L

o c

Trang 36

2 Thi t k hào d c ế ế ố

a) Góc nghiêng thành hào.

Căn c vào tính ch t c lý đ t đá ta ch n góc nghiêng sứ ấ ơ ấ ọ ườn hào là 650

b)Chi u dài hào d c ề ố

Chi u dài hào d c đề ố ược xác đ nh theo công th c:ị ứ d

d

i h

Chi u r ng dáy hào d c ph i đ m b o đi u ki n ho t đ ng bình thề ộ ố ả ả ả ề ệ ạ ộ ường

c a thi t b và l y b ng chi u r ng đáy hào chu n b : Bủ ế ị ấ ằ ề ộ ẩ ị d = Bcb = 21; (m)

c) Đ d c kh ng ch c a hào d c ộ ố ố ế ủ ố

Đượ ấc l y b ng đ d c kh ng ch c a tuy n hào chính là 6%.ằ ộ ố ố ế ủ ế

d) Kh i l ố ượ ng đào hào d c ố (Kh i lố ượng hào d c đố ược tính b i 4 kh i)ở ố

h B

A d

.2 2

=

Cotg h B

.3.2

=

h2Cotgα

B

D= d

.2

2 3

3

2

2

2

2 3

2 2

i Cotg h i h B F D B A

Trang 37

Hình 4.3 S đ đào hào d c b ng máy xúc EKG 5A ơ ồ ố ằ

Trang 38

Hình 4.4 S đ đào hào d c b ng máy xúc KOMASU PC 1250 ơ ồ ố ằ

Trang 39

3 Thi t k hào chu n b ế ế ẩ ị

a) Chi u r ng hào chu n b ề ộ ẩ ị

Chi u r ng hào chu n b ph i đ m b o kích thề ộ ẩ ị ả ả ả ướ ầc c n thi t cho các thi tế ế

b ho t đ ng đị ạ ộ ược bình thường và được xác đ nh theo thông s c a thi t b thamị ố ủ ế ịgia quá trình đào hào S d ng s đ quay đ o chi u thì chi u r ng hào chu n bử ụ ơ ồ ả ề ề ộ ậ ị

được xác đ nh theo công th c:ị ứ

Bcb= Ra+ 0,5 (l0+b0)+2m; (m)

Trong đó:

Bcb – Chi u r ng đáy hào chu n b , m;ề ộ ẩ ị

R0- bán kính quay c a ôtô, v i ôtô Cat 773 E thì Rủ ớ 0=10 m;

Lo,b0- l n lầ ượt là chi u dài và chi u r ng c a ôtô, lề ề ộ ủ 0=9,7 m, bo=5,1m;

m- kho ng cách an toàn t đuôi xe đ n mép chân t ng, m = 1,5m.ả ừ ế ầThay vào công th c ta có: Bứ cb=20,4 (m ) Ta ch n Bọ cb= 21 m

b) Góc nghiêng s ườ n hào.

Căn c vào tính ch t c lý c a đ t đá ta ch n góc nghiêng sứ ấ ơ ủ ấ ọ ườn hào là 650

c) Đ d c d c hào chu n b ộ ố ọ ẩ ị.

Đ d c d c hào chu n b độ ố ọ ẩ ị ượ ấc l y theo đi u ki n thoát nề ệ ướ ốc t t cho hào,

i0=0,3%

d) Chi u dài hào chu n b ề ẩ ị

Chi u dài hào chu n b chính b ng chi u dài tuy n công tác trên các t ng.ề ẩ ị ằ ề ế ầ

e) Kh i l ố ượ ng hào chu n b ẩ ị

Kh i lố ượng hào chu n b đẩ ị ược xác đ nh theo công th c :ị ứ

Vcb=(Bcb+hCotgα

)h.L; (m)Trong đó:

Bcb – Chi u r ng đáy hào chu n b , Bề ộ ẩ ị cb=21 (m);

h- Chi u cao t ng, h=12 ( m);ề ầ

α

là góc nghiêng sườn hào, α

=650;L- chi u dài m t Block xúc, ta l y L =225; (m).ề ộ ấThay vào công th c ta có: ứ

Vcb=(Bcb+hCotgα

)h.L=(21+12.Cotg650).12.225=70213 (m3)

Trang 40

Hình 4.5 S đ đào hào chu n b b ng máy xúc EKG 5A ơ ồ ẩ ị ằ

Ngày đăng: 26/08/2017, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w