1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sơ lược về tài nguyên đất

34 681 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 324,09 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trái đất mà người sống có nhiều nguồn tài nguyên tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,… Tuy nhiên tài nguyên đất tài nguyên thiên nhiên quan tâm liên quan đến người loài động vật, thực vật đến loài vi sinh vật nhỏ bé sống đất Đất cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, cung cấp lương thực cho người động vật để bảo tồn sống Đất cung cấp sản phẩm phục vụ cho nhu cầu khác người bông, gỗ xẻ, giấy, dược liệu v.v… Tài nguyên đất bị suy giảm áp lực tăng dân số (200.000 người/ngày), giảm diện tích đất trồng để xây nhà (đô thị hóa), làm đường cao tốc nhà máy công nghiệp (tại Mỹ khoảng triệu acre đất trồng dùng để phát triển đô thị, triệu acre bị ngập nước), đất bị xói mòn gió nước Ngoài tài nguyên đất có số vấn đề bất cập ô nhiễm môi trường đất, tượng sa mạc hóa, xói mòn rửa trôi, chua đất,… Cũng mà nước ta nước giới tìm giải pháp khắc phục Đồng thời tìm nguyên nhân dẫn đến tượng Để hiểu rõ tài nguyên đất vấn đề môi trường-tài nguyên đất giải pháp khắc phục tìm hiểu Phần 1: tài nguyên đất (sơ lược, trạng giới Việt Nam ) Phần 2: vấn đề môi trường – tài nguyên đất giải pháp Phần 3: kết luận Mục lục: Danh mục bảng: Phần I: Tài nguyên đất Sơ lược tài nguyên đất 1.1 Khái niệm Ðất dạng tài nguyên vật liệu người Ðất có hai nghĩa: đất đai nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người thổ nhưỡng mặt để sản xuất nông lâm nghiệp Đất hiểu theo nghĩa thông thường phần mỏng nằm bề mặt Trái Đất mà không bị nước bao phủ Và đất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian Thành phần cấu tạo đất gồm hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% nước 35% Giá trị tài nguyên đất đo số lượng diện tích (ha, km2) độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng công nghiệp lương thực) 1.2 Thành phần Các thành phần chủ yếu đất chất khoáng, chất mùn, thành phần hữu (khoảng 1-6% trọng lượng đất) thành phần hữu sinh loài gặm nhấm, giun, kiến …, vi sinh vật (1 gram đất có khoảng 100-1 tỉ vi khuẩn, 100.000-100 triệu actinomyces, 20000-1 triệu nấm, 10050.000 tảo), động vật nguyên sinh Chức vi sinh vật đất tham gia vào trình phân hủy chất hữu cơ, tham gia vào chu trình tuần hoàn; tạo nên hợp chất hữu đóng vai trò quan trọng gắn kết hạt đất lại với Đất có nguyên tố cần thiết theo tỉ lệ thích hợp: nguyên tố (C, H, O); nguyên tố (N, P, K); nguyên tố kế (Ca, Mg, S) nguyên tố vi lượng (B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn) pH đất thay đổi tùy thuộc vào hiện H + Trung bình 5,5-7,5 pH giúp cho hoạt động vi sinh vật đất Đất acid thích hợp cho loại nấm Đất cung cấp chất khoáng cần thiết cho trồng pH đất thay đổi tăng CaCO3 giảm H+ Đất tốt đất có pH thích hợp, ½ khoáng, ¼ không khí ¼ nước, sử dụng phân bón liều lượng, trồng thu suất cao 1.3 Phân loại  Trên giới có nhiều phương pháp phân loại đất khác nhau: • Phân loại đất theo phát sinh (phương pháp bán định lượng) • Phân loại đất Mỹ (Soil Taxonomy): gọi phương pháp phân loại định lượng • Phân loại đất FAO – UNESCO (dựa vào nguồn gốc phát sinh tính chất đất)  Tại Việt Nam từ cuối thập kỉ 80, Việt Nam tiếp thu Soil Taxonomy hệ thống phân loại FAO-UNESCO: • Đất cát biển:  Đất cồn cát trắng vàng  Đất cồn cát đỏ  Đất cát biển • Đất mặn:  Đất mặn sú vẹt đước  Đất mặn nhiều  Đất mặn trung bình •    •       •      •  Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất phèn (chua mặn): phèn phù sa glây phèn than bùn phèn phù sa: phù sa sông Hồng phù sa sông Cửu Long phù sa sông ngòi miền Trung phù sa chua phù sa trung tính chua phù sa đồng xám bạc màu: xám feralit xám mùn núi xám glây xám bạc màu xám có tầng loang lổ nâu vùng bán khô hạn: nâu vùng bán khô hạn phát triển đá mẹ  • • • • • • giàu thạch anh Đất đỏ vùng bán khô hạn Đất đen Đất đỏ vàng (Feralit) Đất mùn vàng đỏ núi Đất mùn núi Đất pôtzôn Đất xói mòn trơ sỏi đá 1.4 Vai trò chức 1.4.1 Vai trò Đất có vai trò quan trọng nhiều trình tự nhiên như: • • • • • • • Môi trường cho trồng sinh trưởng phát triển Đảm bảo an ninh sinh thái an ninh lương thực Nơi chứa đựng phân hủy chất thải Nơi cư trú động vật đất Nơi sinh hoạt người Nơi lọc cung cấp nước Đất tài nguyên vô quý giá, giá đỡ nuôi dưỡng toàn hệ sinh thái đất, có hệ sinh thái nông nghiệp nuôi sống toàn nhân loại Tập quán khia thác tài nguyên đất phân hóa theo cộng đồng, phụ thuộc vào điều kiện địa lí, khí hậu, đặc trưng tập đoàn trồng, đặc thù văn hóa, trình độ khoa học công nghệ mục tiêu kinh tế 1.4.2 Chức tài nguyên đất  Không gian sống: đất giá thể cho sinh vật người Chức Chức Chức Chức Chức Chức Chức        điều hòa khí hậu điều hòa nguồn nước kiểm soát chất thải ô nhiễm sản xuất môi trường sống nối liền không gian tồn trữ bảo tồn văn hóa lịch sử Hiện trạng tài nguyên đất 2.1 Hiện trạng tài nguyên đất giới Diện tích đất liền toàn cầu 14.477 triệu ha, 11% đất canh tác (1500 triệu ha), 24% làm đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 32% diện tích rừng đất rừng, 32% lại đất dùng vào mục đích khác (dân cư, đầm lầy, đất ngập mặn, ) Thế giới có khoảng 3200 triệu đất tiềm nông nghiệp canh tác khoảng gần ½ diện tích, tỉ lệ sử dụng khu vực là: • • • • • Châu Á 92% Mĩ Latinh 15% Châu Phi 21% Các nước phát triển 70% Các nước phát triển 36% Đất tiềm nông nghiệp chưa đưa vào sử dụng có yếu tố hạn chế như: khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước, đất dốc, đất mặn chua phèn, đất bạc màu, Việc đưa loại đất có vấn đề vào khai thác nông nghiệp cho hiệu kinh tế thấp hơn, đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn có nguy gây hậu sinh thái môi trường sâu sắc Cùng với gia tăng dân số, gia tăng mức sống, nhu cầu đất nông nghiệp không ngừng tăng Trung bình năm, 95 triệu người sinh cần có thêm triệu đất nông nghiệp Năm 1995, bình quân đất tự nhiên giới 3,23 ha/người, châu Á 1.14 ha/người, bình quân đất nông nghiệp giới 0.31 ha/người, Mĩ 0.5 ha/người, châu Á 0.19 ha/người Theo nhà khoa học, tối thiểu đất nông nghiệp bình quân đầu người phải 2600 m2 Bảng 1: tỉ lệ đất tự nhiên nông nghiệp toàn giới Bảng 2: Cơ cấu sử dụng đất % 19738 1988 Đất nông nghiệp 1 Tăng 4% Đất đồng cỏ, chăn Giảm thả 0,3% Giảm 3,5% Tăng 2,3% Đất rừng rừng Đất khác (*) (*) Trong 34% đất khác bao gồm: đất có khả nông nghiệp, đất xây dựng, đất chứa thải… Đất có khả nông nghiệp 3.200 triệu ha, gấp đôi mức sử dụng (1.475 triệu ha); tỉ lệ đưa vào sử dụng nước phát triển 70%, nước phát triển có 30% Với đất chưa sử dụng (đất dự trữ) đất không đòi hỏi khoản chi phí lớn vào khai khẩn chiếm 5% diện tích đất tự nhiên; Đất cần chi phí lớn sử dụng: 24% diện tích đất tự nhiên (hoang mạc, đầm lầy, sườn dốc đứng, đài nguyên rừng, đất hoang người); Đất không dùng chiếm 15% diện tích đất tự nhiên (sông băng, núi cao gần đường tuyết, đài nguyên) Diện tích đất giới nay: 20% vùng lạnh, 20% vùng khô, 20% vùng dốc, 10% có tầng đất mỏng, 10% vùng trồng trọt được, 20% làm đồng cỏ, đất trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp, đó, đất có suất cao (14%), trung bình (28%) thấp (58%) (nguồn FAO-UNESCO) Tuy nhiên khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp giới bị suy thoái nghiêm trọng 50 năm năm qua xói mòn rửa trôi, sa mạc hóa, chua hóa, mặn hóa thứ sinh, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất Khoảng 40% đất nông nghiệp bị suy thoái mạnh mạnh, 10% bị sa mạc hóa biến động khí hậu bất lợi khai thác sử dụng không hợp lí Sa mạc Sahara năm mở rộng lấn thêm 100.000 đất nông nghiệp đồng cỏ Thoái hóa môi trường đất có nguy làm giảm 10-20% sản lượng lương giới 25 năm tới Tỉ trọng đóng góp gây thoái hóa đất giới sau: • • Mất rừng 30% Khai thác rừng mức (chặt cối làm củi, ) 7% • Chăn thả gia súc mức 35% • Công nghiệp hóa gây ô nhiễm 1% • Canh tác nông nghiệp không hợp lí 27% Vai trò nguyên nhân gây thoái hóa đất châu lục không giống nhau: châu Âu, châu Á, Nam Mĩ rừng nguyên nhân hàng đầu, châu Đại Dương châu Phi chăn thả gia súc mức có vai trò yếu nhất, Bắc Trung Mĩ chủ yếu hoạt động nông nghiệp 2.2 Hiện trạng tài nguyên đất Việt Nam Diện đất tự nhiên nước ta khoảng 33 triệu ha, xếp thứ 57/200 nước, dân số đông (khoảng 78 triệu người) nên diện tích đất bình quân người vào loại thấp (0,5 ha) xếp vào thứ 159 Đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu (67% diện tích nước), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu chiếm 8,7% Nhìn chung đất tốt xấp xỉ 20% 10 Bảng 6: Đánh giá mức ô nhiễm bẩn kim loại đất Hà Lan (Thoromon, 1991) Một nguồn gây ô nhiễm đất đáng kể từ nhà máy nhiệt điện, khu vực khai thác than Nguồn ô nhiễm đất chất phóng xạ từ phế thải sở khai thác chất phóng xạ Trung tâm nghiên cứu nguyên tử, nhà máy điện nguyên tử, vụ thử hạt nhân, sở sử dụng đồng vị phóng xạ nông nghiệp, công nghiệp y tế Ở khu vực nhà máy điện nguyên tử thường gây ô nhiễm chất phóng xạ 137 Cs 134 Cs Hiện nay, người ta phát có 50 nguyên tố phóng xạ tự nhiên 1000 đồng vị phóng xạ nhân tạo Những chất là: 131 phóng I, 32 F, 60 Co, 36 xạ S, 45 Ca, 235 nguy U, 14 C, 98 Al, hiểm 226 Ra, 130 Ba Các chất phóng xạ có khả tích luỹ cao đất có CEC lớn, 20 đất gần trung tính trung tính, đất giàu khoáng sét chất mùn Các tác giả đưa biện pháp để ngăn ngừa thải kim loai nặng vào môi trường, xưm cần thiết mặt sinh thát biện pháp kinh tế xã hội Theo họ, phủ cần ban hành biện pháp chiến lược bao gồm: • Ban hành văn pháp luật quy định việc thay chất kim loại nặng hợp chất không độc, chẳng hạn thay nắp hợp kim chì rượu vang vật liệu khác như: sáp, PE hay nhôm • Phân loại chọn lọc từ nguồn: thực chương trình với kết tốt giấy, thuỷ tinh, kim loại,… loại pin, bình nhiệt • Xây dựng nhà máy chọn xử lý rác như: Pháp có nhà máy phân rác, đốt rác • Các tiến trình lọc, đốt cần ngăn ngừa kim loại nặng thoát mức thấp • Chất thải khí - CO sản phẩm đốt cháy không hoàn toàn carbon (C), 80% Co từ động xe hơi, xe máy, hoạt động máy nổ khác, khói lò gạch, lò bếp, núi lửa phun…CO vào thể động vật, người gây nguy hiểm CO kết hợp với Hemoglobin làm máu không hấp thu oxy, cản trở hô hấp Trong đất phần CO hấp thu keo đất, phần bi oxy hoá thành CO2 21 - CO2, SO2, NO2 không khí bị ô nhiễm nguyên nhân gây mưa axít, làm tăng trình chua hoá đất • Chất thải hoá học hữu Các chất thải có khả gây ô nhiễm đất mức độ lớn như: chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhượm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất Nhiều loại chất thải hữu dẫn đến ô nhiễm đất Nhiều loại nướ từ cống rãnh thành phố thường sử dụng nguồn nước tưới sản xuất nông nghiệp Trong loại nước thải thường bao gồm nước thải sinh hoạt công nghiệp, nên thường chứa nhiều kim loại nặng Những chất tẩy rửa chất thải bỏ công nghiệp rắn chứa sản phẩm hoá học độc hại dạng dung dịch Trong thiên nhiên chất tích luỹ lại nhiều chế khác Đa số chất phóng mặt đất, số chất phóng biển, vào sông ngòi, hệ thống nước ngầm, tưới cho trồng Ở TP Hồ Chí Minh, với dân số gần triệu người, nên hàng ngày thải lượng rác vô cung lớn, có thành phần phức tạp, nguồn gốc khác từ bùn cống, rừ nước thải, phế thải nhà máy, có chứa chất mảnh vụn, kim loại linh tinh, mảnh vỏ đồ hộp, sành sứ, chai lọ Các chất thải thông qua chế biến đựơc nông dân sử dụng trực tiếp để bón cho trồng Ngoài sở sản xuất xi mạ, pin acquy,… thải lượng lớn kim loại nặng vào cống 22 độc tố náyex vào môi trường nông nghiệp qua việc tưới nước cho trồng Tóm lại, tương tác ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất thực vật, ghi nhận hình 23 Hình : Ô nhiễm kim loại nặng vào môi trường đất tương tác đất vây qua môi trường rễ (Rhzosphere), cây, dung dịch đất… Hiện giới có nhiều vùng xác định bị ô nhiễm, ỏ Anh thức xác nhận 300 vùng với diện tích 10.000 ha, nhiên thực tế tới 50.000 – 100.000 vùng với diện tích khoảng 100.000 (Bridges, 1991) Ở Mỹ có khoảng 25.000 vùng, Hà Lan 6.000 vùng ô nhiễm cần xử lý • Ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp Bao gồm loại chất thải như: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tàn tích sản phẩm trồng nông nghiệp, chất thải gia súc tàn tích rừng • Ô nhiễm phân bón - Phân vô cơ: Để tăng suất trồng, người ta thường sử dụng loại phân hoá học như: đạm (N), lân (P 2O5), kali (K2O) Nhưng loại phân vô cơ, đáng ý phân N, loại phân mang lại hiệu quan trọng cho suất trồng, nhiên dễ gây ô nhiễm cho môi trường đất tồn dư sử dụng với liều lượng cao Khi bón N, sử dụng tối đa 30% lượng phân bón vào đất Còn lại, phần vị rửa trôi làm đi,phần lại đất gây ô nhiễm đất Khi bón N vào đất thường đất tồn dạng: NH4 NO3-, trồng hấp thu dạng này, hấp thu 24 nhiều N, ccây tồn lưu cao NO 3- lá, quả, hạt mức gây hại cho người tiêu dùng Lượng N tồn dư đất dạng NO3- dễ bị rửa trôi xuống sông, suối trực tiếp xuống nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm Theo mức cho phép WHO, nước ngầm chứa > 45 mg/l NO3-, khoong thể dùng làm nước uống Quá trình nitrat hoá làm tăng tính chua môi trường đất đất tồn HNO3 Một số phân bón hoá học khác gây ô nhiễm môi trường đất phân lân Phân super lân thường có 5% axít tự (H2SO4), làm cho môi trường đất chua Trong loại phân lân chứa lượng kim loại nặng khác As, Cd, Pb nguyên nhân làm tích luỹ kim loại đất Các phân hoá học khác hầu hết dạng muối (NH4SO4, KCL, K2SO4, KNO3…) axít, bón vào đất làm cho đất chua - Phân hữu cơ: Thông thường phân hữu gồm: phân chuồng, phân xanh, phân ủ Thành phần phân tuỳ thuộc vào nguồn chế biến Nguồn phân hữu gây ô nhiễm đất cách sử dụng, nguồn sử dụng để chế biến Phân chuồng không ủ kỹ thuật, nông dân sử dụng phân tươi (phân chuồng, phân bắc) ngâm ủ, nông dân sử dụng tưới trồng chứa nhiều vi sinh (Coliform, E.coli, Clostridium perfingens, Streptococcus, Salmonella, Vibrio cho lera), ký sinh trùng (giun đũa) sản 25 xuất nông nghiệp, đặc biệt rau làm cho rau không an toàn, gây độc cho người sử dụng Các loại phân hữu nay, phân chuồng (heo, gà,…) nuôi từ thứ ăn tổng hợp không an toàn cho nông sản trước, thành phần có nhiều khoáng vi lượng (Cu, Zn, Fe, Mn, Co,…) Hàm lượng kim loại nặng chứa phân nguồn xâm nhập vào đất trồng tồn lưu loại nông sản phẩm, đặc biệt loại rau ăn Sử dụng nhiều phân hữu điều kiện yếm khí, trình khử chiếm ưu thế, tạo nhiều axít hữu làm đất chua, đồng thời tạo nhiều chất độc H2S, CH4, CO2 - Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu, bệnh (nấm, tuyến trùng…), thuốc diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng chất hoá học hữu hay vô Rất cần thiết để diệt sâu, bệnh, cỏ dại bảo vệ trồng, Nhưng chất chất diệt sinh học nên nhiều ảnh hưởng đến môi trường đất Các hoá chất gây ô nhiễm môi trường đất hoạt tính chúng chất độc cho động vật người Nó tồn lâu đất, xâm nhập vào thành phần cây, tích luỹ phận cây, người sử dụng sản phẩm gây ngộ độc Đặc tính thuốc trừ sâu bệnh tính bền môi trường sinh thái Sau xâm nhập vào môi trường tồn thời gian dài dạng cấu trúc sinh hoá khác tạo dạng hợp chất liên kết môi trường đất Các 26 hợp chất thường có độc tính cao thân Ví dụ DDT sau thời gian sử dụng có tạo DDE, độc DDT gấp 2-3 lần Thuốc trừ sâu Aldrin tồn lâu dài đất bị phân thành Dieldrin, mà tính chất độc nhiều lần so với Aldrin Các thuốc bảo vệ thực vật thường chứa nhiều kim loại nặng như: As, Pb, Hg Một số loại thuốc bệnh như: CuSO 4, Zineb, Macozeb… chứa kim loại nặng Zn, Cu, Mn sử dụng nhiều lâu dài tồn lưu kim loại đất Tác hại khác thuốc trừ sâu bệnh xâm nhập vào môi trường đất làm cho lý hoá tính đất giảm sút, mức độ gây hại tương tự phân bón hoá học Nhưng khả diệt khuẩn cao nên thuốc trừ sâu bệnh đồng thời tiêu diệt nhiều vi sinh vật có ích làm hoạt tính sinh học đất bị giảm - Ô nhiễm đất dầu: Ô nhiễm đất hydrocarbures từ nguồn dầu hoả Thành phần dầu mỏ: Carbon 82 – 87%, hydro 11 – 14%,lưu huỳnh 0,1 – 0,5%, oxy nitơ < vài phần nghìn Dầu sản phẩm dầu khí đổ mặt đất làm cho đất bị ô nhiễm vì: o Chỉ cần lớp dầu bao phủ mặt đất, dù mỏng (0,2 – 0,5 mm) ssủ làm cho đất “ngạt thở” thiếu không khí, trình trao đổ khí bị cắt đứt Kết loài động, thực vật vi sinh vật thiếu oxy, cuối dẫn đến chết Lớp dầu ngăn cản trình trao đổi lượng mặt trời môi trường đất 27 o Dầu chất kỵ nứơc, thấm vào đất, dầu đẩy nước làm cho môi trường đất không nước chiếm hết khoảng không khí đất làm cho đất giảm thiểu oxy nước, gây tổn thương cho hệ sinh thái o Khi xâm nhập vào đất, dầu làm thay đổi kết cấu đặc tính lý hoá tính đất, khiến hạt keo đất trơ không khả hấp thu, trao đổi o Dầu thấm qua đất xuống mạch nước ngầm, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm o -Dầu hợp chất hữu cao phân tử có đặc tính diệt sinh vật 2.2 Xói mòn rửa trôi Là trình phức tạp, gây nên nhiều nguyên nhân khác như: lớp thực vật che phủ bề mặt thương xuyên, đặc biệt rừng, tăng tác động gây phong hóa bở rời, nhiệt độ, mưa, hoạt động nhân sinh cày xới đất, canh tác không hợp lí,…tăng gió, mưa, dòng chảy mặt đất Mỗi năm rửa trôi xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoái hóa đất, nước đóng góp 55,7% vai trò, gió đóng góp 28% vai trò, dinh dưỡng đóng góp 12% vai trò Trung bình đất đai giới bị xói mòn 1.8 đến 3.4 tấn/ha/năm Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn năm 5.4 đến 8.4 triệu tấn, tương đương với khả sản sinh 30-50 triệu lương thực 2.3 Chua đất Đất chua đất có nhiều axit, chứa ion H + có nhiều ion sắt (Fe3+), nhôm (Al3+) tự Các ion gây nhiều bất lợi cho việc giữ gìn cung cấp thức ăn cho cây, đồng thời 28 làm cho đất ngày suy kiệt lý tính, hóa tính sinh học đất • Nguyên nhân làm cho đất chua : có nguyên nhân làm cho đất chua : - Do rửa trôi nước mưa, nước tưới thừa Nước mang chất dinh dưỡng hòa tan, có nhiều chất kiềm canxi (Ca), Magiê (Mg), Kali (K)… xuống tầng đất sâu, sông suối, ao hồ… làm cho đất chất kiềm, biến thành chua - Do hút thức ăn : đạm, lân, kali (NPK) hút nhiều Ca, Mg… vụ lúa trung bình hút 40 – 50kg canxi đất (tính ha) ; trồng nhiều vụ/năm, giống suất cao, lượng Ca Mg đất nhiều Nếu hàng năm không bón bù vào số bị lấy đi, làm cho đất chóng chua - Sự phân giải chất hữu thải nhiều loại axit cacbonic H2CO3, axit Sunfuric (H2SO4), axit Nitric (HNO3) axit Axetic (CH3COOH)… axit hòa tan Ca, Mg rửa trôi, làm cho đất chua - Bón phân khoáng (hóa học) mang gốc axit phân SA (Sunfat amôn), KCl (Clorua kali) K2SO4 (Sunfat kali), Suppe lân … Các gốc axit SO4-, Cl – không hút hút ít, tồn đất, với nước tạo thành axit làm cho đất chua 2.4 Sa mạc hóa Sa mạc hóa hay hoang mạc hóa tượng suy thoái đất đai vùng khô cằn, gây sinh hoạt người 29 biến đổi khí hậu Khuynh hướng sa mạc hóa gần tăng nhanh toàn giới phần áp lực dân số nhu cầu trồng trọt chăn nuôi Ảnh hưởng lớn nạn sa mạc hóa nét đa dạng sinh thái bị suy giảm suất đất đai Nguyên nhân: Trong nguyên nhân gây nạn sa mạc hóa, phần lớn tác động người từ khoảng 10.000 năm (Thế Holocen) Việc lạm dụng đất đai ngành chăn nuôi gia súc (nhất mục súc), canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn đất biến đổi khí hậu toàn cầu góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trái đất Đất sa mạc thường có biên giới rõ rệt với miền kế cận có vùng sa mạc tiếp giáp vùng chuyển tiếp đến vùng đất ẩm nên miền ven sa mạc khó ấn định Vùng chuyển tiếp ven sa mạc thường có hệ sinh thái mong manh Đây nơi có nhiều tiểu khí hậu Thí dụ như: cồn cát cao che khuất gió cho đất trũng, từ tạo điều kiện cho cỏ mọc xen vào Đến có mưa vùng có thảo mộc có nhiệt độ mát Hệ sinh thái vùng ven dễ bị dao động sinh hoạt người trường hợp chăn nuôi Móng guốc loài mục súc thường nện chặt tầng đất, làm giảm lượng nước thấm xuống mạch nước ngầm Những lớp đất chóng khô, dễ bị gió mưa soi mòn Con người gây nên nạn đốn lấy củi động tác loài gia súc gặm cỏ làm hư lớp rễ thảo mộc vốn quyện lớp đất xuống Đất dễ tơi lên, chóng bị khô biến thành bụi Hiện tượng diễn vùng ven sa mạc người chuyển từ lối sống du mục sang lối sống ngụ canh 30 Các cồn cát sa mạc di chuyển góp phần vào tượng sa mạc hóa Gió động lực đẩy cồn cát Những hạt cát lăn mặt đất tung lên không rơi xuống Chính động tác tung lên làm dao động thêm, khuếch đại lượng cát bị xô đẩy Kết lũ cát cồn cát trườn vào Khi có gió mạnh làm bão cát lũ cát làm cồn cát tiến lên hàng chục mét tương tự tượng tuyết truồi (avalanche) Lũ cát xảy cát dồn lên đến đỉnh cồn trượt xuồng triền dốc bên kia, làm cồn cát tiến lên Hạn hán có bị ngộ nhận nguyên tiến trình sa mạc hóa Hạn hán phải nói góp phần tiến trình nguyên áp lực sinh hoạt người môi trường thiên nhiên Theo địa chất học trước thời kỳ văn minh nhân loại, chứng khoa học để nói diện tích sa mạc lan rộng thêm Chỉ sau người thay đổi môi sinh ta thấy tượng sa mạc hóa Hạn hán biến chuyển thường xuyên xảy vùng khô cằn có mưa môi sinh bình phục nhanh chóng Chính nạn lạm dụng đất đai làm suy thoái chất đất trường hợp chăn nuôi mục súc tải nạn nhân mãn tăng cường tốc độ sa mạc hóa vùng ven sa mạc Dân du mục muốn thoát vùng sa mạc khô cằn thường đưa đàn mục súc đến vùng ven để sinh sống động tác làm sa mạc thêm rộng lớn họ vô tình mang khô cằn sa mạc theo với họ Vùng khô cằn canh tác áp lực người làm hư hại lượng thảo mộc thiên nhiên đất khô dễ bị gió biến thành bụi Thiếu bóng rợp, nước lòng đất mau bốc hơi, lưu lại chất muối làm tăng độ mặn đất Quá trình làm đất thêm cằn cỗi, cỏ không mọc 31 tốc độ suy thoái nhanh khí hậu vùng bị biến đổi với lượng mưa 3.Giải pháp  Chống xói mòn cách kết hợp biện pháp kĩ thuật trồng rừng, cấu trồng phù hợp, xen canh gối vụ, tạo lớp che phủ đất để giảm tác động xung lực hạt mưa, giảm độ dốc, độ dài sườn dốc tạo vật cản, mương hứng theo đường bình độ để giảm mức độ hình thành sức công phá dòng chảy lỏng  Bảo vệ cải tạo đất giải pháp như: khai thác đất hợp lí, theo nguyên lí sinh thái học, dùng nhiều chất hữu khép kín chu trình sinh-địa-hóa nuôi hệ sinh thái đất, hạn chế sử dụng hóa chất, đặc biệt chất độc; làm thủy lợi, làm đất kĩ thuật, bón phân, canh tác hợp lí, cải tạo đất tăng độ phì Hạn chế tác động nhân tạo bất lợi lên vùng đất có vấn đề Cải tạo sử dụng hợp lí đất có vấn đề  Xử lí chất thải cách hợp lí để phòng, chống ô nhiễm, suy thoái đất Giải vấn đề môi trường toàn cầu, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm không khí quản lí chất thải rắn,  Có chiến lược ứng phó với nguy sa mạc hóa đất đai, sử dụng hợp lí tài nguyên nước, có giải pháp tối ưu giúp phòng tránh, giảm nhẹ, thích nghi, chung sống với thiên tai Phần 3: Kết luận Qua ta thấy đất đai đóng vai trò quan trọng nghành sản xuất, đặc biệt nông nghiệp Bề mặt đất đai nơi trồng trọt chăn nuôi, phì nhiêu bên đất nguồn cung cấp dinh dưỡng cho sinh vật sống Nhờ có đất phát triển nghành nông nghiệp tác động đến việc cung cấp lương thực thực phẩm cho người 32 Đất đai nguồn lực cho trình sản xuất Đất vừa nguyên liệu vừa nhiên liệu cho trình sản xuất Không riêng nguồn lực đất mà nhiều nguồn lực khác; nguồn lực lao động; nguồn lực vốn; nguồn lực khoa học công nghệ; nguồn lực nguyên liệu; nguồn lực nhiên liệu vật liệu Đất đai đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp mà có nhiều vai trò khác hoạt động sản xuất vật chất khác công nghiệp, dịch vụ xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên nguồn tài nguyên cạn kiệt vô hạn hoạt động người lại dựa dẫm lạm dụng nguồn tài nguyên Chúng ta nghĩ đến lợi ích trước mắt mà không nghĩ đến lợi ích lâu dài sau này, hệ sau tiếp nối hệ trước điều làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt chất lượng nguồn tài nguyên giảm sút nhiều Điều không ảnh hưởng mà kéo dài đến tương lai người kiểm soát lại hành động sai trái Mặc dù, tài nguyên đất loại tài nguyên tái tạo Nhưng tốc độ sử dụng khai tác nguồn đất diễn nhanh chóng mà tốc độ tái tạo lại không diễn kịp Khi đất không đủ sức tái tạo suy thoái đất điều tất nhiên xảy Suy thoái đất gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp nông nghiệp, khó khăn cho sống người Bên cạnh đó, ô nhiễm nguồn đất, ảnh lớn đến sức khỏe người sinh vật trái đấtlà điều tất yếu Và làm để bảo vệ , khôi phục sử dụng hợp lí tài nguyên đất vấn đề mà nước ta nước giới quan tâm nhiều 33 Tài liệu tham khảo  Trên Internet: http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-giai- phap-bao-ve-va-su-dung-hop-ly-nguon-tai-nguyendat-6926/ https://voer.edu.vn/m/tai-nguyen-dat/30495a8c http://documents.tips/documents/tai-nguyen-dat-2.html http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/1041849 https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Th%E1 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoang_m%E1%BA %A1c_h%C  Giáo trình: Giáo trình khoa học môi trường đại cương-Võ Văn Minh 34 ...  Đất mặn sú vẹt đước  Đất mặn nhiều  Đất mặn trung bình •    •       •      •  Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất phèn (chua mặn): phèn... trường – tài nguyên đất giải pháp Phần 3: kết luận Mục lục: Danh mục bảng: Phần I: Tài nguyên đất Sơ lược tài nguyên đất 1.1 Khái niệm Ðất dạng tài nguyên vật liệu người Ðất có hai nghĩa: đất đai... trạng tài nguyên đất 2.1 Hiện trạng tài nguyên đất giới Diện tích đất liền toàn cầu 14.477 triệu ha, 11% đất canh tác (1500 triệu ha), 24% làm đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 32% diện tích rừng đất

Ngày đăng: 26/08/2017, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w