1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THiết kế kết cấu bê tông cốt thép l =12m theo 22TCN272 05

19 843 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép ĐỀ BÀI: Thiết kế dầm cho cầu dường ôtô nhịp giản đơn, BTCT, thi công phương pháp đúc riêng dầm công trường tải trọng cho trước I-SỐ LIỆU GIẢ ĐỊNH Chiều dài nhịp Hoạt tải Khoảng cách tim hai dầm Bề rộng chế tạo cánh Tĩnh tải mặt cầu dải Hệ số phân bố ngang tính cho mômen Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt : l = 12(m) : HL – 93 : 200(cm) : bf = 160(cm) : DW = 4(kN/m) : mgM = 0.85 : mgQ = 0.78 Hệ số phân bố ngang tính cho độ võng Hệ số cấp đường Độ võng cho phép hoạt tải Khối lượng riêng tông Vật liệu(cốt thép theo ASTM 615M) : mg = 0.5 :k=1 : 1/800 γc = 24(kg/m3) : Cốt thép chịu lực fy = 250 MPa : Cốt đai fy = 250 MPa : Bêtông f’c = 28 MPa Quy trình thiết kế cầu 22TCN-272-2005 II-YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG: A-TÍNH TOÁN : Chọn mặt cắt ngang dầm Tính mômen, lực cắt lớn tải trọng gây 3.Vẽ biểu đồ bao mômen, lực cắt tải trọng gây Tính bố trí cốt thép dọc mặt cắt nhịp Tính bố trí cốt thép đai Tính toán kiểm toán nứt Tính độ võng hoạt tải gây Xác định vị trí cốt thép, vẽ biểu đồ bao vật liệu Thuyết minh đánh máy A4 B-BẢN VẼ : 10 Thể khổ giấy A1 11 Vẽ mặt dầm, vẽ mặt cắt đại diện, chi tiết neo, nối, uốn cốt thép 12 Vẽ biểu đồ bao vật liệu 13 Bóc tách cốt thép, thống vật liệu ghi cần thiết khác BÀI LÀM 1-XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MẶT CẮT DẦM: 1.1 Chiều cao dầm h: - Chiều cao dầm h chọn theo điều kiện cường độ điều kiện độ võng, thông thường với dầm BTCT chiều cao thỏa mãn điều kiện cường độ tai yêu cầu độ võng - Chiều cao dầm chọn không thay đổi suốt chiều dài nhịp,chọn theo công thức kinh nghiệm:  1 h =  ÷ ÷l  20 10  h = 0.6(m) ÷ 1.2(m) Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép - Chiều cao nhỏ theo quy địn quy trình: hmin = 0.07 × l = 0.07 × 12 = 0.84(m) Trên sở chọn chiều cao dầm h = 120(cm) Mặt cắt ngang dầm 1.2 Bề rộng sườn dầm:bw Tại mặt cắt gối dầm, chiều rộng sườn dầm định theo tính toán ứng suất kéo chủ, nhiên ta chọn bề rộng sườn dầm không đổi suốt chiều dài dầm Chiều rộng bw chọn chủ yếu theo yêu cầu thi công cho dễ đổ bêtông với chất lượng tốt Theo yêu cầu ta chọn chiều rộng sườn dầm bw = 20(cm) 1.3 Chiều dày cánh: hr Chiều dày cánh phụ thuộc vào điều kiện chịu lực cục vị trí xe tham gia chịu lực tổng thể với phận khác Theo kinh nghiệm hf = 18(cm) 1.4 Chiều rộng cánh: Theo điều kiện đề cho: bf =160(cm) 1.5 Chọn kích thước bầu dầm:b1,h1 h1 = 20(cm) b1 = 33(cm) 1.6.Tính sơ trọng lượng thân dầm 1(m) dài: Diện tích mặt cắt dầm: A =1.6x0.18+0.1x0.1+0.065x0.065+(1.2-0.18-0.2)x0.2+0.2x0.33= 0.532225 m2 Wdc= Axγ = 0.532225 x 24 = 12.773 (KN/m) Trong đó: γ = 24(kN/m3): trọng lượng riêng tông * Xác định bề rộng cánh tính toán: Bề rộng cánh tính toán dầm bên không lấy trị số nhỏ ba trị số sau: - 12 L = = 3(m), với L chiều dài nhịp 4 Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép - Khoảng cách tim dầm: 200(cm) - 12 lần bề dày cánh bề rộng sườn dầm: 12hf + bw =12 × 18+20 = 236(cm) - Và bề rộng canh tính toán không lớn bề rộng cánh chế tạo 160(cm) Vì bề rộng cánh hữu hiệu bf = 160(cm) *Quy đổi tiết diện tính toán: - Diện tích tam giác chỗ vát cánh : S1 = ×10×10= 50cm2 - Chiều dày cánh quy đổi: hfqd = hf+ 2S1 × 50 = 18+ = 18.714cm 160 − 20 b − bw - Diện tích tam giác chỗ vát bầu dầm: S2 = x6.5x6.5 = 21.125(cm2) - Chiều cao bầu dầm mới: h1qd =h1+ 2S 2 × 21.125 = 20+ = 23.25(cm) b1 − bw 33 − 20 Mặt cắt ngang tính toán 187.14 1600 200 232.50 yt 1200 THH 330 2-TÍNH TOÁN DIỆN TÍC BỐ TRÍ CỐT THÉP TẠI MẶT CẮT GIỮA DẦM: Tính mômen tính toán ứng với trạng thái giới hạn cường độ, tính mặt cắt nhịp: M u = n{(1.25xwdc+1.5xwdw)}+mgM[1.75xLLL+1.75x k x LLMx(1+IM)]}xwM Trong đó:  LLL: Tải trọng rải đều(9.3KN/m)  LLMtan dem = 33: Hoạt tải tương đương củ xe hai trục thiết kế ứng với đ.ả.h M mặt cắt t nhịp Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép truck M  LL = 32.67: Hoạt tải tương đương củ xe tải thiết kế ứng với đ.ả.h M mặt cắt t nhịp (KN/m)  mgM = 0.85: Hệ số phân bố ngang tính cho mômen(đã tính cho hệ số xem)  wdc = 12.773: Trọng lượng dầm đơn vị chiều dài (KN/m)  wdw = : Trọng lượng lớp mặt cầu tiện ích công cộng đơn vị chiều dài(tính cho dầm)(KN/m)  1+IM : Hệ số xung kích  wM = 18: Diện tích đường ảnh hưởng(m2)  k = : Hệ số HL-93 Thay số: Mu= 0.95x{(1.25x12.773+1.5x6.0)+0.85[1.75x9.3+1.75x1x33x(1+0.25]}x18 = 1661.425 (KNm) Giả sử chiều cao hữu hiệu dầm: d = (0.8 ÷ 0.9)h chọn d = 0.9h = 0.9x120 = 108 (cm) Giả sử trục trung hòa qua sườn dầm ta có : hf a M n = 0.85 × a × bw × f c' (d − ) + 0.85 × β1 (b − bw ) × h f × f c' (d − ) 2 Mu = φ Mn Trong đó: Mn moomen kháng danh định Mu = 1661.425 (KNm) φ hệ số kháng (với dầm chịu kéo uốn φ =0,9) As diện tích cốt thép chịu kéo fy = 250 MPa : Giới hạn chảy cốt thép dọc chủ f’c = 28 MPa : Cường độ chịu nén tông tuổi 28 ngày ß1 : Hệ số quy đổi chiều cao vùng nén,được xác định: • ß1 = 0.85 28 MPa≥fc’ • •  β1 (f = 0.85 − 0.05 × ’ c − 28 ) 56MPa ≥ fc’ ≥28MPa ß1= 0.65khi f’c ≥ 56MPa Vì f’c = 28MPa nên ta có: ß1=0.85 hf = 0,18714m : chiều dày cánh sau quy đổi a= ß1 c : Chiều cao khối ứng suất chữ nhật tương đương Mu −Mf φ Ta có a = d (1 − − ) 0.85 × f c' × bw × d với M f = 0.85 × β1 (b − bw ) × h f × f c' (d − hf ) Thay số liệu vào ta có : M f = 0.85 × 0.85 × (1.6 − 0.2) × 0.18714 × 28 × (1.08 − Mn = 0.18714 ) = 5228.26 KNm M u 1661.425 = = 1846.03KNm < M f → a < φ 0.9 Vậy trục trung hòa qua cánh ta chuyển sang tính toán mặt cắt chữ nhật Xác định a từ điều kiện: Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép a M u = M r = φ M n = φ × 0.85 × f c' × b × a(d − ) 2M u a = d (1 − − ) φ × 0.85 × f c' × bw × d Thay số vào ta : a = 0.0459 m = 4.59 cm < ß1 hf = 15.91 cm Diện tích cốt thép cần thiết As là: As = 0.85 × a × b × f c' 0.85 × 45.9 × 1600 × 28 = = 6991.488mm ≈ 69.91cm fy 250 Vậy ta chọn bố trí cốt thép : *Sơ đồ chọn bố trí cốt thép: Phương án Φ Ft(cm2) 22 3.87 25 5.10 28 6.16 Từ bảng ta chọn phương án:2 +Số bố trí:14 +Số hiệu thanh:#25 +Tổng diện tích CT thực tế: 71.4 cm2 Số 19 14 12 Ft(cm2) 73.53 71.4 73.92 40 65 200 65 65 65 Bố trí thành hàng cột: 45 65 110 65 45 *Kiểm tra lại tiết diện: -Kiểm tra lại tiết diện: As=71.4 cm2 -Khoảng cách từ thớ chịu kéo đến trọng tâm cốt thép ΣFi y i × 40 + × 105 + ×170 + × 235 = 123.6( mm) = 12.36(cm) 14 dl= ΣFi = de : Khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu kéo: de =h-dl=120-12.36=107.64 (cm) Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép Giả sử trục trung hòa qua cánh -Tính toán chiều cao vùng nén quy đổi: As × f y 71.4 × 250 a= = = 4.69(cm) < β 1hfqd = 0.85x18.714 = 15.64(cm) ' 0.85 × f × b 0.85 × 28 ×160 c f  Vậy điều giả sử - Mômen kháng tính toán:   a ' Mr = φ Mn = 0.9 × 0.85 × a × b f × f c ×  d e − ÷  0.0469 ) = 1691.58( kN m) => Như Mr = 1691.58(kN.m) > Mu = 1661.425(kN.m) → Dầm đủ khả chịu mômen Mr = 0.9 × 0.85 × 0.0469 ×1.6 × 28 ×10 × (1.0764 − *Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: == 4.69 = 0.0512 < 0.42 0.85 × 107.64  Vậy cốt thép tối đa thoả mãn *Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu: Pmin = = 71.4 =0.01342= 1.342(%) 5320.25 fc' 28 ρ × - Tỷ lệ hàm lượng cốt thép = 1.342 (%) > 0.03 f = 0.03x 250 = 0.336% y → Thoả mãn 3-XÁC ĐỊNH NỘI LỰC: vẽ đường ảnh hưởng mômen,lực cắt - Chiều dài nhịp: l = 12m - Chia dầm thành đoạn tương ứng với mặt cắt từ đến 10, đoạn dài 1.2 m Đường ảnh hưởng mômen tiết diện: Ðah M1 Ðah M2 Ðah M3 Ðah M4 Ðah M5 Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép Các công thức tinh giá trị mômen,lực cắt thứ i theo trang thái giới hạn cường độ Mi = η{(1.25 x wdc+1.5 x wdw)+mgM[1.75 x LLl+1.75 x k x LLw x (1+IM)]}x wM Qi = η{(1.25 x wdc+1.5 x wdw)x wq+mgQ[1.75 x LLl+1.75 x k x LLw x (1+IM)]x w1Q} Các công thức tính toán trị số mômen lực cắt thứ I theo trạng thái giới hạn sử dụng : Mi = 1.0{(wdc+wdw)+mgM[LLl+k x LLM x (1+IM)]}x wM Qi = 1.0{(wdc+wdw)x wQ+mgQ[LLl+k x LLM x (1+IM)]x w1Q} Trong đó: ` Wdw,wdc:Tĩnh tải rải trọng lượng thân dầm(KN.m) wM :Diện wd tích đ.ả.h mômen măt cắt thứ i wQ :Tổng đại số diện tích đ.ả.h lực cắt w1Q : Diện tích phần lớn đường ảnh huởng lực cắt LLM :Hoạt tải tương ứng với đừng ảnh hưởng mômen mặt cắt thứ i LLQ : Hoạt tải tương ứng với đ.ả.h lực cắt mặt cắt thứ i MgM,mgQ : Hệ số phân bố ngang tính cho mômen, lực cắt LLM=9.3(KN/m):tải trọng dải (1+IM):Hệ số xung kích η :Hệ số điều chỉnh tải trọng xác định công thức: η = ηd x ηR x ηI>0.95 Với đường quốc lộ trạng thái giới hạn cường độ: ηd = 0.95;ηR = 1.05;ηI = 0.95 Với trạng thái giới hạn sử dụng η = 0.95 Bảng giá trị mômen Mặt xi cắt (m) α ωMi(m2) LLMitruck LLMitan Micd (kN/m) (kN/m) (kNm) Misd (kNm) 1,20 0,10 6,48 39,62 34,59 673,86 432,68 2,40 0,20 11,52 37,91 34,34 1163,14 748,26 3,60 0,30 15,12 36,17 33,98 1480,37 954,27 4,80 0,40 17,28 34,42 33,49 1638,37 1058,42 6,00 0,50 18,00 32,67 33,00 1661,43 1075,33 -Ta vẽ biêu đồ bao mômen cho dầm trạng thái giới hạn cường độ: 673.86 1163.14 1480.37 1638.37 1661.43 1638.37 1480.37 1163.14 673.86 Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép Biểu đồ bao M(kNm) - Đường ảnh hưởng lực cắt tai tiết diện: Đah Q0 Đah Q1 Đah Q2 Đah Q3 Đah Q4 Đah Q5 Bảng giá trị lực cắt Mặt cắt LLMitruck LLMitan ωQi(m ) ωQ(m ) (KN/m) (KN/m) Qcdi (KN) Qisd (KN) 34,83 38,53 599,53 508,16 385,94 325,92 47,67 43,07 418,13 266,70 2,40 51,57 48,78 331,31 209,41 2,16 1,20 56,53 56,15 249,02 154,85 1,50 0,00 62,03 66,00 178,56 107,41 xi li (m) (m) 0,00 1,20 12,00 10,80 6,00 4,86 6,00 4,80 41,33 44,35 2,40 9,60 3,84 3,60 3,60 8,40 2,94 4,80 7,20 6,00 6,00 2 Ta vẽ biêu đồ bao mômen cho dầm trạng thái giới hạn cường độ: 599.53 508.16 418.13 249.02 178.56 178.56 249.02 331.31 418.13 508.16 599.53 331.31 Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép Biểu đồ bao Q 4.VẼ BIỂU ĐỒ BAO VẬT LIỆU : *Tính toán mômen kháng tính toán dầm bị cắt cốt thép Ta có bảng sau: Số lần cắt Số lại Diện tích As lại(mm2) de(cm) a(cm) Vị trí trục trung hòa Mr(KNm) 14 10 7140 5100 4080 3060 107,64 110,80 111,13 111,67 5,515 3,939 3,151 2,363 Qua c¸nh Qua c¸nh Qua c¸nh Qua c¸nh 1691,76 1252,14 1008,04 761,96   a  A f s y ' Trong đó: TTH qua cách nên Mr = φMu = φ 0.85abf c  de − ÷ ; a =  0.85bf c '   *Hiệu chỉnh biểu đồ bao mômen: Do điều kiện lượng cốt thép tối thiểu: Mr ≥ min{1.2Mcr;1.33Mu } nên Mu ≤ 0.9Mcr điều kiện lượng cốt thép tối thiểu Mr ≥ 1.33Mu Điều nàycó nghĩa khả chịu lực dầm phải bao đường 4/3Mu Mu ≤ 0.9Mcr +Xác định mômen nứt: Mcr = fr Ig yt Diện tích mặt cắt ngang:Ag Ag = 18.714 × 160+(120-18.714-23.25) × 20+23.25 × 33 =5322.21(cm2) ∑ yt × Ft ∑ Ft 18.714 23.25 18.714 ×160 × (120 − ) + 53.2221×107.64 × 20 + 33 × 23.25 × ( ) 2 yt = = 82.18(cm) 160 ×18.714 + 107.64 × 20 + 23.25 × 33 Vị trí trục trung hoà:yt = -Mômen quán tính tiết diện nguyên : Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép 160 ×18.7143 18.714 20 ×108.1253 + 160 ×18.714 × (120 − − 82.18) + 12 12 33 × 23.25 +20 ×107.64 × (−32.2975) + + 33 × 23.25 × (−97.985) = 7777190.78(cm ) 12 Ig = -Cường độ chịu kéo uốn bêtông: fr fr = 0.63 f c ' =0.63 × 28 =3.33 (MPa) -Vậy momen nứt là: Mcr = fr Ig yt =3.33×103× 7777190.78 ×10−8 =315.14 (kN.m) 82.18 ×10−2 - Tìm vị trí mà Mu = 1.2Mcr Mu = 0.9Mcr Để tìm vị trí ta xác định khoảng cách x1, x2 nội suy tung độ biểu đồ momen ban đầu Mu = 1.2Mcr= 1.2x315.14=378.168(kNm) ⇒ x2=673.44 (mm) Mu = 0.9Mcr=0.9×315.14=283.626(kNm) ⇒ x1=505.08 (mm) - Tại đoạn Mr≥1.2Mcr ta giữ nguyên biểu đồ Mu - Tron đoạn 0.9Mcr≤Mr≤1.2Mcr vẽ đườn nằm ngang với giá trị 1.2Mcr ' - Tại đoạn Mu≤0.9 Mcr vẽ đ ường M u = M u 673.86 1163.14 1480.37 1638.37 1661.43 0.9 Mcr 1.2Mcr 505.08 673.44 Mu=4/3 Mr BIỂU ĐỒ BAO MÔMEN SAU KHI ĐÃ HIỆU CHỈNH Xác định điẻm cắt lý thuyết: Điểm cắt lý thuyết l điểm mà theo yêu cầu uốn không cần cốt thép dài Để xác định điểm cắt lý thuyết ta cần vẽ biểu đồ mômen tính toán M u xác đinh điểm giao biểu đò ΦMu Xác định điểm cắt thực tế: + Từ điểm cắt lý thuyết kéo dài phía momen nhỏ đoạn l1 Chiều dài lấy giá trị lớn giá trị sau: - Chiều cao hữu hiệu tiết diện:d=1070(mm) - 15 lần đường kính danh định=15x20=300(mm) - 1/20lần chiều dài nhịp=1/20x12000=600(mm) ⇒ Chọn l1 =1070 mm + Chiều dài phát triển lực ld:Chiều dài không nhỏ tích số chiều dài triển khai cốt thép ldb với hệ số điều chỉnh, đồng thời không nhỏ 300(mm).Trong đó, l db lấy giá trị mã hai giá trị sau: 10 Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép ldb = 0.02 Ab f y f c' = 0.02x510x250 = 482 (mm) 28 ldb≥0.06 x db x fy=0.06x25x250= 375 (mm) Chọn ldb=482 (mm) Trong : Ab diện tích 25 db đường kính 25 + Hệ số điều chỉnh làm tăng ld:1.4 + Hệ số điều chỉnh làm giảm ld = Act 69.85 = = 0.9784 Att 71.4 Với Act =69.85(mm2) diện tích cần thiết tính toán Att =71.4(mm2) thực tế bố trí Vậy ld = 482x1.4x0.9784 = 660.22(mm) ⇒ Chọn ld =670(mm) Trên sớ ta vẽ biểu đồ bao vật liệu sau: 11 3470 4950,24 1480,37 4270,13 5620,24 L=12600/2 1163,14 BI? U Ð ? BAO V? T LI? U 670 673,86 1070 670 1.2Mcr = 378,168 1070 1070 670 0.9Mcr = 283,626 M'u= 34 Mu 670 505,08 673,44 1070 300 50 Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép 1200 1638,37 1661,43 761,96 1008,04 1252,14 1480,20 1691,76 12 Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép TÍNH TOÁN CHỐNG CẮT : Biểu thức kiểm toán: ϕ Vn>Vu Vn:Sức kháng cắt danh định, lấy giá trị nhỏ của:Vn=Vc+Vs ' Hoặc Vn =0.25x f c xbvxdv(N) ' Vc = 0.083xβx f c × bv × d v ( N ) Av f v d v (cot gθ + cot gα ) sin α Vs = S Trong đó:+bv: Bề rộng bụng hữu hiệu, lấy bề rộng bụng nhỏ chiều cao dv,vậy bv = bw = 20cm +dv: Chiều cao hữu hiệu + s(mm): Cự ly cốt thép đai + β : Hệ số khả bêtông bị nứt chéo truyền lực kéo +θ : Góc nghiêng ứng suất nán chéo + β, θ:đựoc xác định cách tra đồ thị tra bảng + α : Góc nghiêng cốt thép ngang với trục dọc , α =900 + φ : Hệ só sức kháng cắt, với bêtông thường, φ=0.9 + Av : Diện tích cốt thép bị cắt cự ly s (mm) + Vs : Khả chịu lực cắt cốt thép(N) +Vc : Khả chịu lực cắt bêtông(N) +Vu : Lực cắt tính toán *Xác định chiều cao chịu cắt hữu hiệu dv a Ta có: dv=max{0.9de;0.72h;d- } 0.9de = 0.9x1076.4 = 968.76 (mm) 0.72h = 0.72x1200 = 864 (mm) a 55.15 d- = 1076.4= 1048.83 (mm) 2 *Kiểm tra điều kiện chịu lực cắt theo khả chịu lực bêtông vùng nén Xét mặt cắt cánh gối đoạn dv=1048.83, xác định nội lực đường bao phương pháp nội suy Vu = 530.246 (kN) Mu = 601,098 (kNm) Điều kiện kiểm tra lực cắt Vu mặt cắt Đạt * Tính góc θ hệ số β Vu 530.246 ×103 = = 2.809 (N/mm2), ϕ × d v × bv 0.9 ×1048.83 × 200 v 2.809 tỉ số ứng suất ' = = 0.1003 < 0.25 fc 28 Ta có ửng suất cắt: V = Giả sử góc nghiêng ứng suât nén θ tính biến dạng dọc cốt thép chịu uốn: Mu + 0.5Vu cot gθ 601.098 ×10 + 0.5 × 530.246 ×103 × cot g 450 d εx = v = 1048.83 = 1.37 ×10−3 Es As ×10 × 3060 Tra bảng ta : θ = 38,16 tính lại ε x = 1.478x10-3 Tra tiếp ta : θ = 38,360 tính lại ε x = 1.48x10-3 Tra tiếp ta : θ = 38,350 tính lại ε x = 1.48x10-3 Giá trị θ, ε x hội tụ Vậy ta chọn θ = 38,350 Tra bảng β = 1.76 * Tính toán sức kháng cắt cần thiết cố đai Vs 13 Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép Ta có: Vs = Vu Vu -Vc = -0.083 β ϕ ϕ f c ' bv d v = 530.246 ×103 − 0.083 ×1.76 × 28 × 200 × 1048.83 0.9 = 427.02x10 (N) Với Vc sức kháng danh định bêtông *Tính bước cốt đai s(mm) Av × f y × d v × cotgθ Ta có :s = Vs Trong :Av:diện tích cốt đai cự li s(mm2) fy :là giới hạn chảy quy định cốt thép đai(MPA) Chọn cốt thép đai số 10,d = 9,5mm Diện tích mặt cắt ngang là: Av = 2x71 = 142(mm2) Av × f y × dv × cotgθ 142 × 250 ×1048.83 × cotg 38, 350 = = 110.21 (mm) Ta tính : s = Vs 427.02 ×10 Ta chọn khoảng cách bố trí cốt đai s = 11cm *Kiểm tra lượng cốt thép đai tối thiểu Av ≥ 0.083 fc' bv s 200 ×110 = 0.083 28 = 38.65 mm2 fy 250 Mà Av = 2x71 = 142(mm2) > 38.65 mm2 => Thỏa mãn *Kiểm tra lượng cốt thép tối đa ' Ta có: 0.1 f c d vbv = 0.1 × 28 ×1048.83 × 200 = 587.34 ×10 ( N ) > Vu = 530.246( N ) Nên ta kiểm tra theo điều kiện: s = 110mm ≤ 0.8d v = 0.8 × 1048.83 = 835.064mm => Thỏa mãn s ≤ 600mm => Thỏa mãn *Kiểm tra điều kiện cốt thép dọc không bị chảy dẻo tác dụng tổ hợp mômen, lực dọc lực cắt Vs = Av f y d v cot gθ s 142 × 250 × 1048.83 × cot g 38.350 = = 427.83 × 103 ( N ) 110 Asfy = 3060x250 = 765x103 (N)  M u  Vu  601.098 ×105  530.246 ×103 +  − 0.5Vs ÷cot gθ = + − 0.5 × 427.83 ×103 ÷cot g 38.350 = 537.463 ×103 ( N ) d vϕ  ϕ 1048.83 × 0.9  0,9   M V  Vậy Asfy ≥ u +  u − 0.5Vs ÷cot gθ => Thỏa mãn d vϕ  ϕ  TÍNH TOÁN KIỂM TOÁN NỨT: Tại mặt cắt tuỳ vào giá trị nội lực bêtông bị nứt hay không.Vì để tính toán kiểm toán nứt ta kiểm tra xem mặt cắt có bị nứt hay không Để tính toán xem mặt cắt có bị nưt hay không người ta coi phân bố ứng suất mặt cắt ngang tuyến tính ứng suất kéo fc bêtông Mặt cắt ngang tính toán 14 Đồ án môn học kết cấu tông cốt thép f'c 187.14 1600 200 232.50 yt 1200 THH 330 Bước 1: Kiểm tra tiết diện dầm có bị nứt hay không Điều kiện kiểm tra: fc ≥ 0.8fr Trong đó: fc:ứng suất kéo bêtông fr=0.63 f c ' :cường độ chịu kéo uốn bêtông Ta có: *Diện tích mặt cắt ngang:Ag = 5122.21(cm2) *Xác định vị trí trục trung hoà: yt = ∑ yi × Fi = 82.18(cm) ∑ Fi *Mômen quán tính tiết diện nguyên: Ig = 7777190.78 (cm4) *Tính ưng suất kéo bêtông: Ma 1075.33 ×10−3 × 82.18 ×10−2 = 11.36 (MPa) fc = I yt = 7777190.78 ×10−8 g Ma:Mômen lớn cấu kiện giai đoạn tính biến dạng(lấy theo trạng thái giới hạn sử dụng).Ma=1075.33(kN.m) Cường độ chịu kéo uốn bêtông: fr=0.63 f c ' =0.63× 28 =3.33 (Mpa) Ta thấy fc=11.36>0.8fr=2.664Mpa => Vậy mặt cắt bị nứt Bứoc 2: Kiểm tra bề rộng vết nứt Điều kiện kiểm tra: fs

Ngày đăng: 26/08/2017, 19:31

Xem thêm: THiết kế kết cấu bê tông cốt thép l =12m theo 22TCN272 05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w