Trường THCS Sơn Lộc ĐỀKIỂMTRAHỌC KỲ II Năm học: 2011 – 2012 Môn học: Ngữvăn Ma trận đề 01: Vận dụng VD cao VD thấp Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1: Tiếng việt (dấu gạch ngang) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Văn “Sống chết mặc bay” - Nhờ công dụng dấu gạch ngang - Hiểu, phân biệt dấu gạch nối với dấu gạch ngang 10 10% - Nhớ lại tên tác giả văn “Sống chết mặc bay” 0,5 0,5% 10 10 - Hiểu nghệ thuật văn 20 20% 0,5 0,5% - Hiểu, nắm giá trị văn (có giá trị) - Hiểu phép lập luận chứng minh, giải thích văn 20 20% 10 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % “Sống chết mặc bay” Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Tập làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cộng 20 20% - Vận dụng phép lập luận giải thích để viết giải thích câu tục ngữ 50 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1,5 15% 3,5 35% 50% 10 100% ĐỀ 01: Câu 1: (2 điểm) Nêu công dụng dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang nối với dấu gạch ngang? Câu 2: (1 điểm) Văn “Sống chết mặc bay” tác giả nào? Nêu nét nghệ thuật chủ yếu văn bản? Câu 3: (2 điểm) Văn “Sống chết mặc bay” có mặt giá trị nào? Văn dùng phép lặp luận nào? Câu 4: (5 điểm) Em hiểu câu tục ngữ sau: “Đi ngày đàng học sàng khôn”, liên hệ thân em? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Biểu điểm Câu - Công dụng dấu gạch ngang: (2 ý) + Đánh dấu phận thích, giải thích 0,25 + Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật 0,25 + Dùng liệt kê (liệt kê công dụng dấu chấm lửng) 0,25 + Nối phận liên danh (tên ghép) 0,25 - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang 0,25 + Dấu gạch nối dùng nối phận tên ghép 0,25 + Ví dụ: Tuyến đường Hà Nội – Hải Phòng 0,25 + Dấu gạch ngang dài dấu gạch nối 0,25 Câu - “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn 0,5 (2 ý) - Nghệ thuật chủ yếu văn “Sống chết mặc bay”: + Tương phản 0,25 + Tăng tiến 0,25 Câu * Có giá trị văn “Sống chết mặc bay”: (2 ý) - Giá trị thực: + Phản ánh đối lập sống sinh mạng nhân 0,5 dân với bọn quan lại - Giá trị nhân đạo: + Thể niềm cảm thương sâu sắc trước sống cực 05 nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại - Giá trị nghệ thuật: + Vận dụng thành công phép nghệ thuật tương phản tăng 0,5 cấp, văn gọn, sinh động * Văn sử dụng chủ yếu lập luận vừa chứng minh vừa 0,5 giải thích Câu a Về kỹ năng: - Học sinh biết làm văn giải thích, biết vận dụng phép lập 0,5 luận giải thích + Có bố cục rõ ràng: phần (mở bài, thân bài, kết bài) + Diễn đạt sáng, trôi chảy, mắc lỗi tả b Về nội dung: - Giải thích nghĩa đen: ngày đàng xa - Giải thích nghĩa bóng: + Ý 1: đi để mở rộng tầm mắt, hiểu biết + Đi đểhọc hỏi kinh nghiệm, có thêm vốn sống, thêm kiến thức + Đi để hội nhập với cộng đồng (đi học lấy khôn, cần thiết cho tuổi trẻ) - Câu tục ngữ hoàn toàn - Câu tục ngữ chân lý không cũ - Liên hệ với thân, xã hội 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 Ma trận đề 02: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1: Tiếng việt (Phân loại câu theo mục đích nói Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Văn (Ý nghĩa văn chương) - Nhớ lại kiểu câu chia theo mục đích nói - Hiểu, phân tích cấu tạo câu đơn, câu đặc biệt 10 10% - Nhớ tên tác giả - Nghề tác giả 10 10% - Nắm nguồn gốc văn chương - Hiểu quan niệm văn chương - Hiểu công dụng văn chương - Năm thể loại 20 20% Công dụng văn chương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Tập làm văn: Nghị luận, giải 10 10% Vận dụng VD cao VD thấp Cộng 20 10% 30 30% - Vận dụng lập luận, giải thích thích để viết giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Liên hệ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 20 20% 30 30% 50 50% 50 50% 50 50% 10 10 100% Đề 02: Câu 1: Có kiểu câu chia theo mục đích nói? Phân loại cấu tạo câu (Học lớp 7) (2 điểm) Câu 2: Văn “Ý nghĩa văn chương” ai? Người làm gì? Nguồn gốc cốt yếu văn chương? Quan niệm chưa? (2 điểm) Câu 3: Công dụng văn chương gì? Văn “Ý nghĩa văn chương” thuộc thể loại nào? (1 điểm) Câu 4: Tục ngữ có câu “Ăn nhớ kẻ trồng cây” em hiểu câu tục ngữ nào? Liên hệ thân? (5 điểm) Câu Câu (2 ý) Câu (4 ý) Câu (2 ý) ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Nội dung - Có kiểu câu chia theo mục đích nói: + Câu nghi vấn + Câu trần thuật + Câu cầu khiến + Câu cảm thán - Câu có cấu tạo: + Câu đơn + Câu đặc biệt - Của Hoàn Thanh - Phê bình vănhọc - Nguồn gốc cốt yếu văn chương + Lòng thương người + Nói rộng thương muôn loài, muôn vật - Quan niệm hoàn toàn - Công dụng văn chương: + Gây cho ta tình cảm + Luyện cho ta tình cảm sẵn có + Biết đẹp, hay cảnh vật thiên nhiên Biểu điểm 0,5; 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu (2 ý) - Văn thuộc văn nghị luận văn chương - Kỹ năng: Học sinh biết làm văn giải thích, biết vận dụng phép lập luận giải thích + Có bố cục rõ ràng: phần (mở bài, thân bài, kết bài) + Diễn đạt sáng, trôi chảy, mắc lỗi tả - Yêu cầu nội dung: + Giải thích nghĩa đen: Ăn phải biết ơn người trồng + Nghĩa bóng: Ăn quả: hưởng thụ thành quả, sản phẩm tinh thần + Kẻ trồng cây: người làm thành - Ăn nhớ kẻ trồng cây: + Thành không tự nhiên mà có + Người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn + Biết trân trọng, phát huy thành - Ăn nhớ kẻ trồng cây: truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam + Phải phát huy, giữ gìn, bảo vệ thành - Câu tục ngữ ngắn gọn, sâu sắc - Liên hệ thân 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 Giáo viên đề: Hồ Thị Huyền ĐỀKIỂMTRAHỌC KỲ II Năm học: 2011 – 2012 Môn học: Ngữvăn Ma trận đề 01: Mức độ Nội dung Vănhọc Tiếng Việt Tập làm văn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Đề 1: Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Thấp TN TL Cao TN Cộng TL C1 50% C2 25% C3 25% Câu 1: (3 điểm) a Thế thành phần biệt lập, thành phần gọi – đáp? Cho ví dụ thành phần gọi – đáp? b Tìm thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán câu văn sau: 10 100% b1 Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng yên (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) b2 Đánh thị, thị gào lên đến bảy làng nghe thấy (Nam Cao) B3 Anh ơi, chờ em với! Câu 2: (3 điểm) Trờ chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn chơi mà nhãng học tập phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng đó? Câu 3: (4 điểm) Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi (Lê Minh Khuê), để chứng đẹp tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước? ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm) a Các thành phần tình thái, cảm thán phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập (0,5) - Thành phần gọi – đáp dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp (0,5) - Ví dụ: Học sinh cho ví dụ có thành phần gọi – đáp (0,5) b Các thành phần phụ chú, thành phần cảm thán câu văn b1 Thành phần phụ chú: kể anh (0,5) b2 Thành phần tình thái: Chắc thị (0,5) b3 Thành phần cảm thán: Anh (0,5) Câu 2: (3 điểm) Mở bài: giới thiệu tượng cần nghị luận: nhiều bạn chơi điện Tử mà nhãng học tập phạm sai lầm khác, tượng xấu, cần phê phán Thân bài: a Vì trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn? Nó có biểu nào? - Nó có hại ai? Hại nào? b Nguyên nhân tượng ấy? Giải pháp khắc phục sao? - Có thái độ phê phán tượng ấy? Vì đáng phê phán? Kết bài: - Kết luận, phủ định đưa lời khuyên BIỂU ĐIỂM Điểm 3: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu ý a, b phần Diễn đạt tốt sâu sắc, viết văn chân thực, có cảm xúc (những viết “sáo” không cho điểm tối đa) Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu ý a, b phần Diễn đạt tốt, đối tượng giới thiệu rõ ràng có giải thích, chứng minh chưa thật sâu sắc Điểm 1: Nói chung tượng đoạn văn ngắn Chưa xác định tượng cần nghị luận Diễn đạt vụng về, chưa đủ phần, có sai sốt nhiều lỗi tả, sai dùng từ, đặt câu Điểm 0: Bài làm sơ sài, làm lạc đề viết thành đoạn văn không đáp ứng yêu cầu đề Câu 3: (4 điểm) I ĐÁP ÁN A Mở bài: giới thiệu nhân vật Phương Đinh, nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước B Thân bài: a Vẻ đẹp tâm hồn Phương Định – cô gái Hà Nội: duyên dáng, trẻ trung, tâm hồn lãng mạn, dũng cảm gắn bó với tinh thần đồng đội Khẳng định vẻ đẹp tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước b Phân tích hành động, lời nói, suy nghĩ, đặc biệt qua việc diễn biến tâm trạng Phương Định việc: Khi Phương Định chờ Nho, Thao phá bom trở về, Phương Định trực tiếp tham gia phá bom nổ chậm, mưa đá bất ngờ đến C Kết bài: Khái quát cảm nghĩ, đánh giá cá nhân nhân vật tác phẩm ý nghĩa công việc họ II BIỂU ĐIỂM: Điểm 4: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu ý a, b phần B Diễn đạt tốt sâu sắc Văn viết chân thực, có cảm xúc (Những viết “sáo” không cho điểm tối đa) Điểm 3: Đáp ứng yêu cầu ý a, b phần B Diễn đạt tốt Chi tiết việc chưa đầy đủ, phân tích chưa thật sâu sắc Điểm 2: Bài làm đủ phần thiếu a, ý b phần B, có sai sot -7 lỗi tả, sai dùng từ, đặt câu Sự việc đưa vào ít, phân tích chưa đạt Điểm 1: Nói chung chung vẻ đẹp đẹp tâm hồn nhân vật đoạn văn ngắn Chưa xác định việc để phân tích Diễn đạt vụng về, làm chưa đủ phần, có sai sót nhiều lỗi tả (trên 10 lỗi), sai dùng từ, đặt câu Điểm 0: Bài làm sơ sài, làm lạc đề, viết thành đoạn văn không đáp ứng yêu cầu đề Ma trận đề 02: Mức độ Phạm vi nội dung * Vănhọc - Viếng lăng Bác - Những xa xôi * Tiếng Việt - Các thành phần biệt lập - Câu ghép - Liên kết câu liên kết đoạn văn Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Câu 1đ Câu 1đ Câu 1,5đ VD thấp TN TL Câu 1đ VD cao TN TL Tổng kết TN TL câu 1đ câu 1đ câu 1đ câu 1,5đ * Tập làm văn - Kiểu văn - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Tổng cộng Câu 0,5 đ câu 0,5đ câu 3,5đ Câu 5đ câu 5đ câu 1đ câu 10đ Đề 2: Đọc kỹ đoạn văntrả lời câu hỏi: “Tôi rửa cho Nho nước đun sôi bếp than Bông băng trắng, vết thương không sâu vào phần mềm Nhưng bom nổ gần Nho bị choáng Tôi tiêm cho Nho, Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau Chị Thao lẩn quẩn bên ngoài, lúng túng chẳng biết làm mà lại cần làm việc Chị sợ máu ” (Lê Minh Khuê – Những xa xôi) Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? (0,5) Câu 2: Ghi câu có chứa thành phần biệt lập, gạch chân gọi tên thành phần biệt lập đó? (1đ) Câu 3: Câu “Nhưng bom nổ gần, Nho bị choáng” thuộc kiểu câu gì? Nêu mối quan hệ nghĩa vế câu (1đ) Câu 4: Chỉ phép liên kết đoạn văn (1,5đ) Câu 5: Chép đầy đủ, xác khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) nêu cảm nhận ngắn gọn đoạn thơ? (1đ) Câu 6: Tập làm văn (5đ) Trình bày suy nghĩ nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự (0,5) Câu 2: - Câu có chứa thành phần biệt lập “Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm” (0,5) - Có lẽ thành phần tình thái (0,5) Câu 3: - Câu “Nhưng bom nổ gần, Nho bị choáng” thuộc kiểu ghép (0,5) - Quan hệ nghĩa câu, vế câu là: nguyên nhân – kết Câu 4: Các phép liên kết có đoạn văn: - Phép liên tưởng (câu –> câu –> câu 1): Vết thương, băng, rửa (0,5) - Phép lặp từ ngữ (câu -> câu -> câu 4: Nho) (0,25) - Phép (câu -> câu 7: Chị – Chị Thao) (0,25) - Phép liên tưởng (câu -> câu 1: máu – rửa) (0,25) Câu 5: - Học sinh chép đầy đủ xác đoạn thơ cuối (0,5) - Cảm nhận ngắn gọn nội dung nghệ thuật khổ thơ cuối Dùng điệp từ, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng “Cây tre” thể tâm trạng lưu luyến ước nguyện bên Bác nhà thơ (0,5) Câu 6: * Yêu cầu hình thức: - Vận dụng kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) viết có bố cục phần, có hệ thống luận điểm rõ ràng, luận tiêu biểu - Lời văn sáng, giàu cảm xúc * Yêu cầu nội dung: - Mở bài: + giới thiệu tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác + Sơ lược đánh giá vẻ đẹp nhân vật Phương Định thành công nghệ thuật truyện (1đ) - Thân bài: + Lần lượt trình bày luận điểm: - Phương Định cô gái Hà Nội dễ thương, có tâm hồn sáng, mơ mộng, hồn nhiên - Phương Định cô niên xung phong: dũng cảm, lạc quan - Phương Định hình ảnh đẹp tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời đánh Mỹ - Phương Định khắc họa sinh động qua nghệ thuật kể chuyện tự nhiên miêu tả tâm lý nhân vật (4đ) - Kết bài: + Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật Phương Định thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật + Liên hệ thực tế rút học thực tế cho thân Giáo viên đề: Hồ Thị Huyền ... tục ngữ ngắn gọn, sâu sắc - Liên hệ thân 0 ,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 Giáo viên đề: Hồ Thị Huyền ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 20 11 – 20 12 Môn học: Ngữ văn Ma trận đề. .. thiên nhiên Biểu điểm 0,5; 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 Câu (2 ý) - Văn thuộc văn nghị luận văn chương - Kỹ năng: Học sinh biết làm văn giải thích, biết vận... 0,5 0,5 0 ,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0 ,75 Ma trận đề 02: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1: Tiếng việt (Phân loại câu theo mục đích nói Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Văn (Ý nghĩa văn chương)