Trong nông nghiệp và nông thôn, vấn đề nông dân luôn có vị trí đặc biệt quan trọng và được Đảng ta xác định là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trải qua các giai đoạn cách mạng, nông dân đã có những đóng góp to lớn, góp phần cùng toàn dân làm nên thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày nay, trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nông dân vẫn là lực lượng đông đảo, nòng cốt và chủ yếu tham gia trực tiếp vào quá trình này. Những thành tựu đạt được trong quá trình thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa qua là thành quả của toàn Đảng, toàn dân nhưng đặc biệt trong đó có một phần đóng góp đáng tự hào của nông dân.
Câu l: Từ kiến thức nông dân, nông nghiệp, nông thôn làm rõ quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam: “Xây dựng, phát huy vai trò giai cấp nông dân, chủ thể trình phát triển nông nghiệp, nông thôn”? Trả lời Đặt vấn đề Trong nông nghiệp nông thôn, vấn đề nông dân có vị trí đặc biệt quan trọng Đảng ta xác định vấn đề chiến lược cách mạng Việt Nam Trải qua giai đoạn cách mạng, nông dân có đóng góp to lớn, góp phần toàn dân làm nên thắng lợi vẻ vang nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Ngày nay, trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nông dân lực lượng đông đảo, nòng cốt chủ yếu tham gia trực tiếp vào trình Những thành tựu đạt trình thực nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa qua thành toàn Đảng, toàn dân đặc biệt có phần đóng góp đáng tự hào nông dân Giải vấn đề * Mối quan hệ vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có đặc thù riêng, vấn đề có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, không tách rời Tách riêng vấn đề mang tính tương đối, có điều kiện phân tích sâu hơn, song xem xét đồng thời ba lĩnh vực để có đánh giá giải pháp tổng thể cần thiết quan trọng điều kiện - Mối quan hệ hữu NN, NT, ND thể hiện: + NN người nông dân làm chủ thể để thực sàn xuất PTNN lại chủ yếu diễn khu vực nông thôn PTNN tạo sở để ổn định sống người dân, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước + Ngược lại phát triển CN-DV thúc đẩy PTNN có hiệu hơn, tiêu thụ chế biến nông sản, thu hút nguồn lao động dồi nông thôn, nâng cao đời sống người dân nông thôn + Từ nông nghiệp nông nghiệp, ngành công nghiệp phục vụ cho đời sống xa hội, tiếp sức cho lực trí tuệ người Đến lượt nó, trí tuệ người chắp cánh, cho đời ngành nghề ngày đại với công nghệ ngày tinh khôn, Khi công nghiệp phát triển đến mức định, việc tất yếu diễn trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, cải tạo làm chất trình SXNN, giúp nông nghiệp phát triển tầm cao mới, trung tâm người nông dân thay đổi vượt bậc trí lực sức sáng tạo Mối quan hệ hữu phát huy sức mạnh đủ đồng thời thành phần NN-ND-NT Bất chấp sổng công nghiệp hoá đại hoá tri thức hoá diễn đầy uy lực ưên giới, nông nghiệp chắn ngành sản xuất thiếu phát triển loài người, người nông dân vừa nguồn lực có tính định, vừa động lực chủ yếu trình xây dựng nông thôn Nông nghiệp lại tách rời khu vực nông thôn người nông dân nên nhiều thập kỉ tới, tam nông phận cấu thành quan trọng cùa xà hội nước ta nói chung kinh tế quốc dân nước nhà Địa bàn nông thôn nơi tập trung tuyệt đại phận người nghèo xã hội đa số diện tích đất đai, tài nguyên đất nước khu vực tam nông phát triển giúp đất nước thoát khỏi đói nghèo, công nghiệp hoá - đại hoá thành công - Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng”, vấn đề chiến lược trình phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan thúc tăng trưởng kinh tế, sở ốn định trị an ninh quốc phòng; yếu tố quan trọng đảm bảo phát triến bền vững đất nước trình công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa * Thực chất nội dung quan điểm Đảng ta vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn phải thân nông dân chủ thể trực tiếp - Đây khẳng định đắn, cần thiết nhằm khơi dậy phát huy tiềm nông dân nghiệp xây dựng nông thôn mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; đồng thời nhằm bảo đảm quyền lợi đáng nông dân - Vai trò chủ thể nông dân trình phát triển nông nghiệp, nông thôn thể chỗ: trực tiếp tham gia phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn; chủ động sáng tạo xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; chủ thể tích cực tham gia vào trình xây dựng quy hoạch thực quy hoạch xây dựng nông thôn mới; xây dựng gìn giữ đời sống văn hoá - xã hội, môi trường nông thôn; đảm bảo an ninh trật tự xã hội nông thôn, xây dựng hệ thống trị sở - Việc nâng cao vai trò chủ thể người nông dân không đơn cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, mà vấn đề chiến lược xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có trình độ sản xuất quản lý ngang với nước tiên tiến khu vực giới * Cơ sở xác định vai trò chủ thể giai cấp nông dân phát triển nông nghiệp, nông thôn - Từ lý luận CN Mác_Lênin, HCM nông dân, NN, NT + C.Mác cho rằng: “người nông dân nhân tố dân cư, sản xuất lực lượng trị”; “Nông dân người bạn đồng minh tự nhiên GCVS” TP Đấu tranh giai cấp Pháp 1851 C.Mác + Hồ Chí Minh: “Nông dân lao động lực lượng to lớn dân tộc, đồng minh trung thành giai cấp công nhân” (Hồ Chí Minh (1949), “Thư gửi Hội nghị cán nông dân cứu quốc toàn quốc”); “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong sống xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu Nông dân ta thịnh, nước ta thịnh!” - ND LL nòng cốt trực tiếp tham gia LĐSX NN xây dựng NT, tạo khối lượng cải VC to lớn cho XH, làm thay đổi diện mạo NT, đưa NT phát triển ngày văn minh, tiến - ND có nhiều kinh nghiệm khai thác sử dụng tiềm đất đai hợp lý hữu ích Họ hiểu rõ loại đất, chất đất thích hợp cho loại trồng, vật nuôi - Xuất phát từ thực tế năm qua, GCND VN đóng vai trò quan trọng phát huy tiềm đất nông nghiệp: Họ khai phá, khai hoang, cải tạo, chuyển đổi lao động thủ công sang công nghiệp đất đai đạt hiệu kinh tế cao, tạo nguồn tài nguyên đòi dào, cung ứng nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp, chế biến, xuất khẩu; Họ áp dụng nhiều mô hình thâm canh, xen canh tăng vụ, vụ lúa vụ tôm, trồng xen cao cao, măng cụt vướn, mô hình VAC, xen canh, gối vụ… đơn vị diện tích canh tác đạt hiệu cao * Thực trạng vai trò giai cấp nông dân phát triên nông nghiệp, nông thôn nước ta + Người dân tham gia nhiều hoạt động xây dựng nông thôn mới, quan tâm đến công việc cộng đồng tự giác thực gia đình + Trong xây dựng nông thôn mới, người nông dân bàn tham gia từ đầu quy hoạch, tạo trí, đồng lòng cao trình tổ chức triển khai Người dân thảo luận tùng việc, công trình làm trước, làm sau cho phù hợp với nguồn lực họ, địa phương Trung ương hỗ trợ để hiệu + Đồng thời, người dân tự giác điều chỉnh nhà, vườn theo quy hoạch chung xã, góp phần văn minh, - đẹp làng xã; tích cực tham gia sản xuất, xóa đói giảm nghèo, trọng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dụng hệ thống trị địa phương vũng mạnh, bảo đảm an ninh trật tự' xã hội nông thôn * Giải pháp giúp người dân phát huy tốt vai trò chủ thể + Thứ nhất, để sát thực với người ND, mặt NT thời gian tới phải vừa truyền thống hàng nghìn năm nông thôn Việt Nam đồng thời phù hợp với xu phát triển văn minh đô thị Việt Nam đô thị giới Khâu người dân phải bàn tham gia từ đầu, khâu quan trọng, có tính chất lâu dài + Thứ hai, sau thảo luận, bàn bạc, lúc triển khai, người dân định làm trước làm sau, phù hợp với nguồn lực họ, phù hợp nguồn lực địa phương Trung ương hỗ trợ cho họ để hiệu + Thứ ba, công trình mà người dân làm để người dân làm Họ có thu nhập, đồng thời đóng góp sức lực cho công xây dựng nông thôn thông qua việc xây dựng công trình + Thứ tư làm cho người dân tự giác chỉnh trang nhà họ theo quy hoạch chung xã, đóng góp cho văn minh đẹp làng xã từ nhà Không phải nhà mà ngõ bẩn hay ngược lại + Thứ năm, người nông dân phải thực hiểu được, thấy họ làm cho mình, thực theo chủ trương Đảng Nhà nước Thành công hay không đồng thuận người dân Người dân trực tiếp tham gia quy hoạch cụ thể thành công Nếu giai đoạn 2011-2015, biết cách lựa chọn hỗ trợ thêm xã có khả trước bước khả đạt 20% số xã hoàn toàn - Liên hệ trâch nhiệm cá nhân phê phán quan điểm lệch lạc xây dựng nông thôn nước ta + Nhận thức đắn vị tí, vai trò nông dân nghiệp cách mạng, nghiệp CNH, HĐH đất nước, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn + Nghiên cứu nắm vững quan điểm, đường lối, sách đảng sách phát triển NN, NT, ND, từ xây dựng niềm tin vào lãnh đạo đảng, vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đường lên CNXH VN + Làm tốt công tác dân vận, tuyên truyền cho gia đình, người dân địa phương chủ trương, sách đảng NN, NT, ND để không ngường nâng cao nhận thức họ, giúp họ chủ động ứng dụng công nghệ vào sản xuất, bước, nâng cao đời sống vật chất tình thần + Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ học tập, công tác, không phân biệt đối xử thành phần xuất thân + Phê phán kiên đấu tranh với biểu sai trái, xuyên tạc đường lối, chủ trương sách đảng sách với NN, ND, NT, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân lực thù địch Câu 2: Phân tích thực trạng vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn nước ta nay? Trả lời Đặt vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ với có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Giải vấn đề * Một số Khái niệm - Nông nghiệp: ngành SX cải VC mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu (Nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản) - Nông thôn: khái niệm dùng địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn Nông thôn xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội - Nông dân: người lao động cư trú NT tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà TLSX đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên GCND, có vị trí, vai trò định xã hội * Sơ lược lịch sử, đặc điểm vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn Viêt Nam - Về lịch sử: Vấn đề NN-ND-NT có từ lâu, thấm đậm nghìn năm văn minh lúa nước Vậy nhưng, số năm gần đây, với gia tăng trình công nghiệp hoá - đại hoá, vấn đề “tam nông” ngày trọng nhiều hom, trở thành vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm xã hội Trong nghị Đảng, Nhà nước ta, vấn đề “tam nông” nâng tầm thành vấn đề chiến lược, vấn đề vấn đề, trở thành vấn đề lí luận trọng yếu thực tiễn thiết Điều chứng tỏ sức ảnh hưởng lớn tam nông đến vận mệnh đất nước, quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế phải cân nhắc, xem xét ảnh hưởng đến tam nông cho hỗ trợ phát triển tích cực - Đặc điểm vấn đề NN, ND, NT + Nước ta có vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa dạng chưa khai thác có hiệu quả, tài nguyên bị xuống cấp nhanh + Nông thôn có lực lượng lao động dồi dào, rẻ, cần cù trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, suất thấp, tỷ lệ lao động thất nghiệp thiếu việc làm cao + Nguồn vốn tiềm tàng dân cư huy động cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn lớn, hội điều kiện đầu tư thực hấp dẫn để thu hút nguồn vốn + Quy mô thị trường nước tương đối lớn ngày tăng, mức thu nhập chung dân cư thấp, chênh lệch thu nhập tăng + Thị trường giới điều chỉnh trình toàn cầu hoá, nhu cầu nông sản nhiều nước vùng, Trung Quốc tăng nhanh, lực cạnh tranh hàng nông sản nước ta nhìn chung yếu bối cảnh cạnh tranh thương mại giới gay gắt + Sự phát triển khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, tạo điều kiện cho nước ta tận dụng tốt lợi nước sau, tăng cường áp dụng tiến vào phát triển nông nghiệp, nông thôn, lực chuyển giao hấp thụ công nghệ thấp + Trong năm qua, nông nghiệp tăng trưởng nhanh liên tục chưa tận dụng để tăng thu nhập tăng khả tái sản xuất nông dân, công nghiệp dịch vụ chưa hỗ trợ đắc lực cho phát triển nông nghiệp + Nền kinh tế nước ta tiến nhanh đường đổi lĩnh vực, đổi lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đạt thành tích cực tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ, nhiên hệ cải cách nông nghiệp nông thôn hạn chế tương đối, đổi lĩnh vực gặp phải không ràng buộc + Nông thôn Việt Nam có nhiều nhân tố truyền thống tốt đẹp xuất nhân tố thúc đẩy phát triển, nhiên không nhân tố lạc hậu nhân tố mặt trái kìm hãm phát triển * Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề NN, NT, ND thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đât nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (NQTW7 Khóa X NN, ND, NT ngày 5/8/2008) xác định: - NN, ND, NT có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước - Các vấn đề NN, ND, NT phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể trình phát triển, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt - Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân * Thực trạng vấn đề NN, NT, ND thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đât nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Nông nghiệp nước ta tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị trí cao thị trường giới gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, thủy sản Giá trị kim ngạch xuất nông nghiệp tăng trưởng khá; riêng năm 2012 đạt 23,9 tỷ USD, chiếm 1/5 kim ngạch xuất nước Khoa học, công nghệ, giới hóa nông nghiệp áp dụng rộng rãi góp phần tăng suất lao động, tái cấu ngành nông nghiệp Những kết đạt sản xuất nông nghiệp góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, trì tăng trưởng phát triển bền vững Thành tựu đạt sản xuất nông nghiệp có vai trò đóng góp to lớn giai cấp nông dân Hội Nông dân Việt Nam Tuy nhiên, đầu tư cho NN thấp so với vị trí, tiềm nhu cầu phát triển NN ta phát triển chưa bền vững, suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đáp ứng yêu cầu Việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp đổi phương thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún; giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp - Nông dân nước ta chiếm gần 70% dân số 50% lực lượng lao động xã hội; có truyền thống yêu nước cách mạng, trung thành với Đảng; có đóng góp to lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực công đổi mới, lãnh đạo Đảng, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, giai cấp nông dân nhân dân nước tạo nên thành tựu to lớn mặt trận sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân; năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 9,6% (theo tiêu chí mới), thu nhập bình quân đầu người tăng gần lần so với năm 2008 Điều kiện ăn, ở, lại, học hành, chăm sóc sức khỏe ngày Nhà nước quan tâm Trình độ dân trí nâng lên ngày thích ứng với chế thị trường; dân chủ mở rộng, quyền làm chủ nông dân phát huy Vị trị giai cấp nông dân Hội Nông dân ngày nâng cao, khẳng định vai trò chủ thể trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Tuy vậy, thực trạng nông dân đa số hộ sản xuất quy mô nhỏ Đời sống vật chất, tinh thần nông dân có bước cải thiện nhìn chung nhiều khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Nông dân băn khoăn, lo lắng phát triển chưa vững kinh tế; dịch bệnh trồng, vật nuôi; ô nhiễm môi trường; biến đổi khí hậu sách thu mua tạm trữ, tiêu thụ nông sản, nhập muối, vật tư nông nghiệp; khai thác khoáng sản, khai thác hải sản; bảo hiểm nông nghiệp chưa mang lại quyền lợi thực cho nông dân Nông dân khó tiếp cận sách tín dụng Nhà nước dẫn đến thiếu vốn sản xuất, kinh doanh; sách đất đai bất cập, việc thu hồi đất nông nghiệp, đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư chưa phù hợp, dẫn đến phận nông dân đất sản xuất, việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn - Nông thôn nước ta tiếp tục Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư, mặt nông thôn có nhiều đổi mới.Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn trở thành phong trào rộng khắp, thu hút tham gia tích cực nông dân; mô hình nông thôn theo tiêu chí bước đầu thực đạt kết thiết thực, hình thức tổ chức sản xuất nông thôn tiếp tục đổi mới, kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tăng cường Đã có 98,6% số xã có điện; 96,2% hộ có điện lưới thắp sáng; 49,2% số hộ nông dân có nhà kiên cố; 87,4% hộ sử dụng nước hợp vệ sinh; có 71,8% số xã có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; 97,8% số xã có đường ô tô đến trung tâm; 49,1% số xã có nhà văn hoá; 89,3% số xã có bưu điện văn hóa; 90,8% số xã có trường trung học sở; hầu hết số xã có trường tiểu học lớp mẫu giáo Mặc dù vậy, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, hình thức tổ chức sản xuất nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, môi trường nông thôn bị ô nhiễm, lực ứng phó với thiên tai nhiều hạn chế, vốn đầu tư cho xây dựng nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào xây dựng nông thôn thiếu Sự chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị, vùng miền lớn, có xu hướng nới dần khoảng cách * Những học rút từ thực tiễn thực vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Một là, đoàn kết, nỗ lực sáng tạo thực tốt Nghị Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ chiến lược nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Do đó, phải tạo bước phát triển nhận thức, sách giải pháp sau đợt sơ kết để tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển nhanh bền vững năm tới + Hai là, nay, nông thôn nơi sinh sống 70% dân số nước ta, tạo nguồn việc làm cho gần 50% số lao động xã hội Nông dân lực lượng có truyền thống yêu nước nồng nàn tinh thần kiên định cách mạng, trung thành với Đảng, đóng góp vô to lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, ưu tiên đầu tư nhiều hơn, toàn diện vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn hoàn toàn hợp đạo lý thiết phải làm Phát triển, đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải ưu tiên thực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Ba là, trình tái cấu trúc toàn kinh tế quốc dân đòi hỏi việc tái cấu nông nghiệp phải đạt tiến độ nhanh hơn, mạnh theo hướng phát triển nông nghiệp toàn diện, đại, sản xuất hàng hóa lớn sở tái cấu ngành, cấu sản phẩm hàng hóa nông nghiệp vấn đề then chốt Trong trình người nhân tố định Bởi vậy, để tiếp tục thực tốt Nghị Trung ương, nguyên tắc, cần đặt lên hàng đầu việc nâng cao vị giai cấp nông dân nước ta, bảo đảm cho nông dân đủ lực lĩnh lực lượng chủ công mặt trận nông nghiệp tham gia định cách công bằng, bình đẳng lưu thông, phân phối thành sản xuất nông nghiệp nói riêng phân phối thu nhập quốc dân nói chung * Liên hệ trách nhiệm cá nhân phê phán số nhận thức lệch lạc xây dựng phát huy vai trò chủ thể giai cấp nông dân Việt Nam thời kỳ đẩ^ manh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Nhận thức đắn vị tí, vai trò NN, NT, ND nghiệp cách mạng, nghiệp CNH, HĐH đất nước, CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN + Nghiên cứu nắm vững quan điểm, đường lối, sách đảng sách phát triển NN, NT, ND, từ xây dựng niềm tin vào lãnh đạo đảng, vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đường lên CNXH VN + Làm tốt công tác dân vận, tuyên truyền cho gia đình, người dân địa phương chủ trương, sách đảng NN, NT, ND để không ngường nâng cao nhận thức họ, giúp họ chủ động ứng dụng công nghệ vào sản xuất, bước, nâng cao đời sống vật chất tình thần + Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ học tập, công tác, không phân biệt đối xử thành phần xuất thân + Phê phán kiên đấu tranh với biểu sai trái, xuyên tạc đường lối, chủ trương sách đảng sách với NN, ND, NT, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân lực thù địch, Câu hỏi 3: Từ kiến thức của chủ nghĩa xã hội khoa học phân tích vị trí, vai trò giai cấp nông dân tiễn trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Một số vấn đề đặt đối giai cấp nông dân Việt'Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay? Trả lời Đặt vấn đề Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, có nông dân Nhưng cách mạng vấn đề rộng lớn giai đoạn lịch sử, vai trò quần chúng nhân dân mà đặc biệt nông dân khẳng định thể với tính chất khác Ngày nay, nước sức đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH cách toàn diện ý nghĩa tầm vóc việc thực nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vô to lớn, yêu cầu đặt ngày cao Vì vậy, trình thực nghiệp cách mạng này, lại lần thiếu vai trò nông dân Bởi lẽ, vai trò nông dân nhân tố đặc biệt quan trọng góp phần đảm bảo cho thành công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn Giải vấn đề * Trong chế độ xã hội có cấu xã hội — giai cấp tương ứng, giai cấp, tầng lớp xã hội lại có vị trí vai trò định * Giai cấp công nhân (Xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội từ phẩm chất, đặc điểm khả mình) giai cấp lãnh đạo cách mạng Song GCCN muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử tất yếu phải thực liên minh giai cấp, phải liên minh với giai cấp nông dân * Khái niệm nông dân: người lao động cư trú NT tham gia sản xuất NN Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà TLSX đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên GCND, có vị trí, vai trò định xã hội * Việc xác định giai cấp nông dân có vị trí, vai trò quan trọng, chủ lực quân cách mạng xuất phát từ sở sau - Quan điểm CN Mác-Lênin, Hồ Chí minh vị trí vai trò nông dân Chủ nghĩa Mác –Lê Nin khẳng định vai trò quần chúng nông dân lao động người định, người sáng tạo chân lịch sử xã hội Ănghen viết: “Các Đảng tư sản phản động cự kỳ ngạc nhiên thấy, ngày nay, nước xã hội chủ nghĩa khắp nơi dặt vấn đề nông dân vào chương trình nghị sự, họ phải ngạc nhiên vấn đề lại không đặt từ lâu” (Mác-Ăngen tuyển tập, tập VI, trang 169) LêNin cho rằng: “Giai cấp nông dân muốn giành thắng lợi cách mạng phải tập hợp giai cấp nông dân, tranh thủ họ, đoàn kết họ đấu tranh chống giai cấp tư sản lực áp bức, bóc lột khác.” Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Đảng Bác Hồ sớm nhận thấy: Nông dân lực lượng cách mạng to lớn, người bạn đồng minh tự nhiên, tin cậy, trung thành giai cấp công nhân Nông dân công nhân đội quân chủ lực cách mạng “là gốc cách mệnh” Sau này, Bác tiếp tục khẳng định: “Nông dân lực lượng to lớn dân tộc, đồng minh trung thành giai cấp công nhân.” Trong trình tổng kết lãnh đạo cách mạng, Bác lại lần khẳng định: “Trải qua thời kỳ, Đảng ta nắm vững định đắn vấn đề nông dân, củng cố liên minh công nông Đảng ta đấu tranh chống xu hướng “hữu khuynh” “tả khuynh” đánh giá thấp vai trò nông dân quân chủ lực cách mạng, bạn đồng minhchur yếu tin cậy giai cấp công nhân, lực lượng với giai cấp công nhân xây dựng xã hội chủ nghĩa.” Trên sở đánh giá dúng vai trò giai cấp nông dân, Đảng Bác Hồ coi trọng công tác vận động nông dân sớm xây dựng khối liên minh công nông vững có chủ trương sách thích hợp để tạo nên thành to lớn cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng dất nước - Từ thực trạng nông dân giai cấp nông dân - Từ thực tiễn lịch sử giới Việt Nam chứng minh đâu, nơi xác định vị trí, vai trò nông dân, thực liên minh, đoàn kết với nông dân cách mạng gặp thuận lợi giành thắng lợi ngược lại đâu, nơi buông lỏng, xa rời nông dân, không đoàn kết với nông dân cách mạng gặp khó khăn, chí thất bại + Cách mạng 1848-1849; Công xã Pari 1871… (Thất bại) + Cách mạng tháng 10 Nga 1917….giành thắng lợi đoàn + Đối với cách mạng Việt Nam: > Nhờ có lãnh đạo Đảng, giai cấp nông dân phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, sớm hình thành phẩm chất người nông dân cách mạng to lớn dân tộc, thể rõ nét anh hùng, chiến sĩ thi đua mặt trận đấu tranh giải phóng dân tộc, mặt trận nông nghiệp, tuyên dương qua chặng đường đất nước > Ngày nay, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nói chung; công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói riêng, giai cấp nông dân ngày có vai trò quan trọng để góp phần vào việc thực công đổi Nông dân không lược lượng chủ yếu sản xuất cải cho xã hội, nuôi sống xã hội mà động lực cho phát triển xã hội, nhân tố cho trình tiến hành thành công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nước Việt Nam ngày phát triển giàu mạnh * Trong tiến trình lịch sử, vị trí, vai trò giai cấp nông dân thể - Nông dân GCND hình thành trình tan rã XH nguyên thủy trình phát triển chế độ tư hữu TLSX, tồn XD xong CNCS - Dưới chế độ nô lệ: Người lao động NT, khu vực NN TLSX, bị tước hết quyền làm người, biến thành vật sở hữu chủ nô; Bị tước đoạt hết quyền tự do, sống áp chủ nô - Trong chế độ phong kiến, người ND LLSX giai cấp bị áp xã hội Vốn người sản xuất nhỏ bị hạn chế tầm nhìn hẹp làng xã, họ thường thụ động trước vấn đề xã hội trước cách mạng xã hội chủ nghĩa Là lực lượng sản xuất xã hội, song trước sau họ không thay đổi phương thức sản xuất để hình thành mô hình xã hội tiến Vì vậy, họ không trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng mà liên minh với giai cấp công nhân, tầng lớp trí thức giai tầng xã hội khác giai cấp công nhân thực cách mạng giải phóng mình, giải phóng dân dộc giai cấp công nhân lãnh đạo - Dưới chế độ tư bản: GCND có vai trò to lớn XHTB; LL yếu SX sản phẩm NN nuôi sống XH công nghiệp; Là nguồn lực, nguồn LĐ bổ sung tiềm đội quân VS, đội quân công nghiệ; Là LL trị thất thế, lỗi thời, lạc hậu, thường xuyên có TT phục cổ, phục phong; bị tác động, lôi kéo TT LL ch.trị khác Cơ cấu XH-GC nội gCND có phân hóa tuyệt đối: Có bần cùng, có túy, có bán ND (nửa mùa), có công nghiệp (theo ph.thức CN), có chịu cảnh địa tô, tô nhượng TS; có ND đại, hoạt động thích nghi với CNH, HĐH * Tóm lại, thấy vị trí, vai trò nông dân biểu chủ yếu nội dung sau: + Trong sản xuất xã hội: ND lực lương sản xuất chủ yếu nông thôn + Trong cấu dân cư xã hội: Nông dân lực lượng đông đảo, chiếm tỷ lệ lớn dân cư, họ tập trung chủ yếu vùng nông thôn, gắn với sản xuất nông nghiệp… + Trong đấu tranh cách mạng: ND lực lượng cách mạng to lớn với GCCN đấu tranh gành quyền, thiết lập CCVS tiến hành cải tạo xã hội cũ D xã hội * Quan điêm Đảng cộng sản Việt nam vấn đề NN, ND, NT Ở nước ta, nông dân chiếm gần 70% số dân nước – họ phận dân cư, lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân lao động, động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa họ người trực tiếp sản xuất cải nuôi sống xã hội Chính NQTW7 Khóa X NN, ND, NT ngày 5/8/2008 xác định: - NN, ND, NT có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước - Các vấn đề NN, ND, NT phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể trình phát triển, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt - Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Như vậy, từ thực tiễn yêu cầu phát triển đất nước, nhận thức Đảng Nhà nước ngày quan tâm ý tới phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tổng thể phát triển chung đất nước Vì vậy? điều không nông dân lực lượng quan trọng cách mạng chiếm tỷ lệ lớn dân số, mà nông nghiệp, nông dân Việt Nam khẳng định vai trò đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinh tế đất nước Nông nghiệp mở đường trình đổi mới, tạo tảng, động lực cho tăng trưởng kinh tế nhân tố quan trọng bảo đảm ổn định kinh tế, trị, xã hội đất nước Đến sau 25 đổi mới, kinh tế nước ta phát triển toàn diện, song sản phẩm nông nghiệp sản phẩm chủ yếu thể hội nhập kinh tế Việt Nam với giới * Vai trò nông dân Việt Nam thể + ND LL đông đảo góp phần làm nên chiến thắng lịch sử dân tộc, đặc biệt qua đấu tranh GPDT lãnh đạo Đảng kỷ XX + GCND VN LL đông đảo có vai trò đặc biệt quan trọng biến chủ trương, NQ Đảng CNH, HĐH NN, NT thành thực + GCND VN có kinh nghiệm phong phú khai thác sử dụng tài nguyên đất đai, tài nguyên biển, rừng cách hợp lý, hữu ích góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH NN, NT + GCND Việt Nam lực lượng đông đảo góp phần xây dựng khối liên minh công nông - trí vững mạnh + GCND Việt Nam góp phần quan trọng xây dựng Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân TSVM - Những vấn đề đặt GCND VN KTTT đính hướng XHCN + Nâng cao xuất lao động + Nâng cao sức cạnh tranh giá trị hàng hóa thị trường + Vấn đề việc làm thu nhập nông dân + Quyền lợi nghĩa vụ nông dân xây dựng nông thôn - Kết luận: Nông dân, nông nghiệp có đóng góp lớn cho phát triển đất nước Thế nhưng, dường ngày họ người hưởng lợi công đổi đất nước Nếu không quan tâm đến họ, coi phát triển người chắn phát triển bền vững Vì phải có nhận thức đắn, hành động đắn lý luận Đảng Nhà nước vào sống cách có hiệu - Liên hệ trách nhiệm cá nhân + Tích cực học tập, nghiên cứu thị nghị đảng nông nghiệp, nông dân nông thôn + Thấy vị trí , vai trò to lớn nông dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa + Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học tập thực nhiệm vụ giao với kết cao + Tích cực đấu tranh với quan điểm, biểu sai trái, phân biệt đối xử với người có xuất thân khác Câu 4: Phân tích quan điểm Ph Ăng Ghen giải vấn đề nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa tác phẩm “Vấn đề nông dân Pháp Đức” vê vị trí, vai trò giai cấp nông dân treng tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Rút ý nghĩa thực tiễn xây dựng giai cấp nông dân Việt nam nay? Trả lời Tác phẩm: VẤN ĐỀ NÔNG DÂN Ở PHÁP VÀ ĐỨC (C.Mác-Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 22, Nxb CTQG, H, 1995, Tr.713-746) Tác phẩm đời hoàn cảnh: - CNTB phát triển tương đối hoà bình chuyển dần sang CNĐQ - Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp nông nghiệp, song lại làm tiểu nông bị phá sản hàng loạt - Nhiều đảng xã hội chủ nghĩa châu Âu đặt vấn đề giải phóng nông dân Song đảng công nhân bắt đầu có tư tưởng sai lầm ảnh hưởng chủ nghĩa hội Quốc tế Đảng xã hội dân chủ Đức đề Cương lĩnh ruộng đất Đại hội Măng tơ tháng 9/1894 Hội nghị Phrănfuốc, hay đảng người xã hội chủ nghĩa Pháp tổ chức Đại hội Macxây (9/1892) Các cương lĩnh sai lầm, Ph.Ăngghen viết phê phán cương lĩnh Bài viết in tạp chí Ba Lan, số 12/1894 nhan đề “Vấn đề nông dân Pháp Đức” Tháng năm 1983 phần đầu dịch tiếng Nga làm tài liệu giảng dạy xung quanh vấn đề ruộng đất §ại học Pari Năm 1894 xuất tiếng Nga Giơnevơ Plêkhanốp biên tập viết lời tựa Tác phẩm kết cấu thành: - Phần mở đầu: từ trang 713 -717, Ph.Ăngghen rõ vị trí, vai trò nông dân nông thôn, nông dân cần phải có lãnh đạo đảng giai cấp công nhân - Phần 1: từ trang 718 -733, Ph.Ăngghen phân tích đặc điểm người tiểu nông, phê phán sai lầm số đảng Quôc tế 2, có Đảng công nhân Pháp Đảng xã hội dân chủ Đức - Phần 2: từ trang 734 -746, Ph.Ăngghen trình bày cần thiết phải giải phóng nông dân đường đắn để giải phóng nông dân Tư tưởng tác phẩm: Trên sở phê phán quan điểm sai trái chủ nghĩa hội Pháp, Đức Quốc tế vấn đề ruộng đất, Ph.Ăngghen trình bày nguyên tắc lập trường vô sản vấn đề nông dân Về nội dung tác phẩm: * Tác phẩm xác định vị trí, vai trò to lớn nông dân CMVS Theo Ph.Ăngghen: “người nông dân nhân tố cấu dân cư, sản xuất lực lượng trị” Đó vấn đề chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa nước tiểu nông Để giành thắng lợi đòi hỏi đảng phải đặt vấn đề nông dân vị trí phải có chiến lược sách lược đắn giai đoạn cách mạng Như vậy, nông dân phận quan trọng đặc biệt nước nông nghiệp Nông dân lực lượng quan trọng tác động đến quyền nhà nước Ph.Ăngghen cho rằng: “đối với giai cấp vô sản muốn giành C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.715 quyền, Đảng phải chuyển từ thành thị nông thôn” 2, phải nắm nông dân, không để tư sản nắm nông dân, đảng phải lật tẩy mặt dân chủ, cứu nông dân khỏi ách phá sản, biến nông dân từ thù địch, tiêu cực trở thành người bạn đồng minh Theo Ph.Ăngghen người vô sản phải hiểu nông dân người có sống biệt lập tản mạn, gắn với sản xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu canh tác manh mún Nông dân giai cấp có nhiều thành phần khác gồm tiểu nông, trung nông, phú nông, địa chủ, nghề sống nông dân sản xuất nông nghiệp Theo Ph.Ăngghen: “họ gồm thành phần khác tuỳ theo địa phương khác mà họ nhiều chỗ không giống nữa” Từ thái độ trị khác nhau, nông dân lực lượng xã hội dân trí thấp, am hiểu tình hình trị, họ lại tư hữu, giai cấp công nhân phải thu hút họ vào Cơ cấu giai cấp nông dân dễ bị phân hoá, Đảng xã hội chủ nghĩa phải tập trung phận đông đảo nông dân dân cư tầng lớp tiểu nông - thành phần quan trọng nhất, nắm tiểu nông nắm lực lượng cách mạng Nên xác định lập trường Đảng với tiểu nông thành phần khác dân cư Phát tính chất hai mặt nông dân đóng góp lý luận Ph.Ăngghen học thuyết Mác Ông cho giai cấp nông dân người lao động có tư liệu sản xuất, Ph.Ăngghen đưa khái niệm tiểu nông, họ vừa người tư hữu nhỏ vừa người lao động Ph.Ăngghen rõ: “Tiểu nông người sở hữu người thuê - người sở hữu - mảnh ruộng đất không lớn số ruộng đất mà họ thường có để cày cấy với gia đình họ, không bé số ruộng đất cần thiết để nuôi gia đình họ”4 Ph.Ăngghen tiểu nông người lao động, khác người vô sản đại, họ sở hữu TLSX, họ tàn dư phương thức sản xuất qua Đặc điểm kinh tế quy định mâu thuẫn giai cấp nông dân: mặt, họ có nhu cầu xu hướng cách mạng lôi kéo họ phía giai cấp vô sản họ giai cấp lãnh đạo được; mặt khác họ người tư hữu cản trở, kìm hãm tính cách mạng nông dân Người tiểu nông khác nông nô thời phong kiến Họ có sở hữu ruộng đất riêng thoát khỏi lãnh chúa, gánh nặng thuế khoá, nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa; tiểu nông mắc nợ, nông nô mắc nợ nhiều sống họ bấp bênh, nên dễ bị phá sản Ph.Ăngghen phê phán Cương lĩnh Macxây, Cương lĩnh Năng tơ Ph.Ăngghen cho họ xa dời quan điểm vô sản, giải phóng nông dân, lôi quấn nông dân (họ theo đuôi quần chúng, đưa hiệu lợi ích tuý với tư tưởng tư hữu) Cương lĩnh Sđd, tr.717 Sđd, tr.718 Sđd, tr.719 đảng không hướng đấu tranh chống tư sản, họ làm yếu nông dân cương lĩnh không thực Ph.Ăngghen cho quan điểm người xã hội chủ nghĩa đấu tranh thủ tiêu phận nông dân, họ không giải phóng nông dân Bởi “duy trì chế độ tư hữu nhỏ mà “kéo dài thời kỳ sống dở, chết dở họ mà thôi”5 Các đảng xã hội chủ nghĩa sai lầm đánh giá lực lượng, họ cho địa chủ giải phóng nông dân lực lượng tin cậy, sẵn sàng chào đón họ vào đảng * Từ vị trí, vai trò GCND, Ăngghen khẳng định cần thiết phải giải vấn đề nông dân đưa đường giải phóng nông dân Ph.Ăngghen so sánh nông dân thời kỳ với thời kỳ 1848, họ có nhiều thay đổi nhận thức như: nguyên nhân dẫn đến giai cấp nông dân khổ cực chủ nghĩa tư Từ đó, giải vấn đề nông dân phải đặt tiến trình cách mạng vô sản cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải đoàn kết với nông dân, ủng hộ nông dân Đảng nông thôn phải trở thành lực nông thôn để hướng nông dân vào chống chủ nghĩa tư Vì vậy, phải tranh thủ nông dân cải tạo xã hội nhanh chóng dễ ràng nhiêu Để giải phóng nông dân giai cấp công nhân phải nắm quyền Sau có quyền rồi, phải đưa nông dân vào đường hợp tác xã nông nghiệp theo phương châm: Không dùng bạo lực để tước đoạt tài sản nông dân phải đưa nông dân vào đường hợp tác xã Ph.Ăngghen viết: Chuyển dần hợp tác xã từ bậc thấp lên bậc cao, giải hài hoà lợi ích nhà nước, xã hội nông dân Ph.Ăngghen nhấn mạnh, cần chuẩn bị chu đáo biến nông dân thành công nhân nông nghiệp, tuyệt đối không bỏ mặc họ Đưa nông dân vào đường hợp tác xã hành động phù hợp với phát triển kinh tế đó, bước trung gian, độ cần thiết để đưa nông dân lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ chủ nghĩa xã hội phải đem tư liệu sản xuất giao cho người sản xuất với danh nghĩa tập thể Do đó, điều chủ yếu phải làm cho người nông dân hiểu cứu vãn bảo tồn tài sản họ cách biến tài sản thành tài sản hợp tác xã thành doanh nghiệp hợp tác xã Ph.Ăngghen khẳng định: “Chúng ta hứa với họ không can thiệp vào quan hệ tài sản họ bạo lực, ngược lại ý muốn họ chuyển sang hợp tác xã”6 Tuy nhiên, Ph.Ăngghen lưu ý đưa nông dân vào hợp tác xã phải tuân thủ nguyên tắc gương giúp đỡ xã hội Các hợp tác xã phải có Sđd, tr.726 Sđd, tr.738 giúp đỡ nhà nước xã hội Nhà nước phải giúp đỡ nông dân dành ưu tiên cho hợp tác xã, không tiền, giảm thuế, giúp đỡ máy móc, giống, phân bón, việc hy sinh vật chất thế, theo Ph.Ăngghen sử dụng vốn tốt Quan điểm giải trung nông phú nông: Họ người tham gia bóc lột, chủ nghĩa tư bản, phận sớm muộn bị phá sản, diệt vong Sau giai cấp công nhân giành quyền phải đưa họ vào hợp tác xã, với phương châm giúp đỡ họ sản xuất kinh doanh theo phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Tuyệt đối nhà nước không dùng bạo lực để tước đoạt trung nông Với địa chủ vấn đề rõ ràng, đơn giản họ kẻ bóc lột, giai cấp vô sản tước đoạt tài sản họ giống tước đoạt tài sản công nghiệp tư sản Phương châm tước đoạt có bồi thường hay không tuỳ thuộc vào tình hình lúc đó, tương quan lực lượng, tốt chuộc lại Sau tước đoạt rồi, chuyển sang sản xuất lớn, phải làm cho doanh nghiệp gương với nông dân Với phận khác nông thôn người làm công, tương lai họ sáng sủa, có vai trò xứng đáng nông thôn, làm gương cho sản xuất đời sống Nghiên cứu tác phẩm rút nhiều vấn đề có giá trị - Phê phán số sai lầm số đảng Quốc tế 2, có Đảng công nhân Pháp Đảng xã hội dân chủ Đức Thông qua tác phẩm để hiểu rõ chất người nông dân, vị trí họ xã hội Đồng thời thấy thái độ giai cấp vô sản nông dân đường giải phóng nông dân - Khẳng định vai trò to lớn nhà nước, hợp tác xã, nông dân trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hội nghị TƯ7 (khoá X) tiếp tục rõ: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước”7 - Qúa trình công nghiệp hoá, đại hóa đất nước, nông dân có biến đổi, phân tầng, đòi hỏi phải quan tâm đến phận nông dân địa phương, vùng dân tộc lĩnh vực hoạt động nông nghiệp, nông thôn Đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn phủ Có khắc phục khó khăn nông dân Đồng thời phải coi trọng lợi ích nông dân, xây dựng đời sống dân chủ nông thôn, xây dựng mô hình hợp tác xã kiểu phù hợp với phát triển đất nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008, tr.124 - Chăm lo giải thu nhập, đời sống cho nông dân - Phê phán quan điểm sai trái lệch lạc Câu 5: Phân tích quan điểm V.I Lê nin tác phẩm “Chủ nghĩa xã hội nông dân” vê^ vị trí, vai trò, cấu cần thiết liên minh với giai cấp nông dân tiên trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Rút ý nghĩa thực tiên xây dựng giai cấp nông dân Việt nam nay? Trả lời - Hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm “Chủ nghĩa xã hội nông dân” + kinh tế + trị - Nội dung quan điểm V.I Lê nin vai trò giai cấp nông dân + Trong sản xuất, dân cư + Trong đấu tranh cách mạng - Quan điếm V.I.Lê nin phân tầng giai cấp nông dân giải vấn đê nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa + phân tầng giai cấp nông dân + Đưa nông dân vào làm ăn họp tác xã nông nghiệp + Thực nguyên tắc tự nguyện vận động nhân dân vào làm ăn hợp tác xã nông nghiệp + Giải việc làm cho nông dân, nông dân liên kêt với sản xuât công nghiệp - Rút ý nghĩa thực tiễn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam + Giải vấn đề nông dân, nông thôn, nông nghiệp + Chăm lo giải thu nhập, đời sống cho nông dân + Thực nguyên tắc tự nguyện + Phê phán quan điểm sai trái lệch lạc Câu 6: Đồng chí làm rõ sở khoa học quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam hội nghị Trung ương khóa X: “Quan điểm khẳng định vị trí quan trọng có ý nghĩa chiến lược lâu dài nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái, ổn định phát triển bền vững đất nước ta, dân tộc ta” Liên hệ trách nhiệm quân đội cá nhân? Trả lời Đặt vấn đề Nông nghiệp nông dân, nông thôn hay gọi "tam nông" (theo cách nói tắt, phổ biến nay) vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm coi trọng suốt trình lãnh đạo đất nước Bởi lẽ, điểm xuất phát Việt Nam lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân lực lượng đông đảo, chiếm đa số xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, đột phá sách Đảng khởi đầu thực lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006), Đảng ta nhấn mạnh: "Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” Hội nghị lần thứ Bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X (tháng 8/2008), Đảng Nghị chuyên nông nghiệp, nông dân, nông thôn, khẳng định: "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước" Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trình đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm qua khẳng định vị trí quan trọng nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đồng thời khẳng định nhận thức đắn Đảng ta tầm chiến lược vấn đề “tam nông” Giải vấn đề a, Thực chất quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nêu nghị Trung ương khóa X nói tầm quan trọng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta Tầm quan trọng NN, NT, ND thể hiện: * Một số khái niệm - Nông nghiệp: ngành SX cải VC mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu (Nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản) - Nông thôn: khái niệm dùng địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn Nông thôn xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội - Nông dân: người lao động cư trú NT tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà TLSX đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên GCND, có vị trí, vai trò định xã hội * Biểu tầm quan trọng - Nước ta, từ nước thường xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua trở thành nước xuất gạo đứng thứ ba giới (sau Thái Lan Mỹ) GDP lĩnh vực NN bình quân hàng năm tăng 3,3%; thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo nông thôn giảm bình quân 1,5% năm; mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh; trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật nhiều nông dân nâng lên cao trước - Nông nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế nước vào kinh tế toàn cầu Năm 1986, kim ngạch xuất nông-lâm-thuỷ sản đạt 400 triệu USD Đến năm 2007 đạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần Nhờ có thành tựu, kết đó, nông nghiệp không góp phần quan trọng vào việc ổn định trị-xã hội nông thôn nâng cao đời sống nông dân phạm vi nước, mà nông nghiệp ngày tạo nhiều tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước năm qua - Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chính vậy, Đảng ta đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái b, Cơ sở khoa học để xác định * Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò nông nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác –Lê Nin khẳng định vai trò quần chúng nông dân lao động người định, người sáng tạo chân lịch sử xã hội Ănghen viết: “Các Đảng tư sản phản động cự kỳ ngạc nhiên thấy, ngày nay, nước xã hội chủ nghĩa khắp nơi dặt vấn đề nông dân vào chương trình nghị sự, họ phải ngạc nhiên vấn đề lại không đặt từ lâu” (Mác-Ăngen tuyển tập, tập VI, trang 169) Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: “Giai cấp nông dân muốn giành thắng lợi cách mạng phải tập hợp giai cấp nông dân, tranh thủ họ, đoàn kết họ đấu tranh chống giai cấp tư sản lực áp bức, bóc lột khác.” + Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Đảng Bác Hồ sớm nhận thấy: Nông dân lực lượng cách mạng to lớn, người bạn đồng minh tự nhiên, tin cậy, trung thành giai cấp công nhân Nông dân công nhân đội quân chủ lực cách mạng “là gốc cách mệnh” Sau này, Bác tiếp tục khẳng định: “Nông dân lực lượng to lớn dân tộc, đồng minh trung thành giai cấp công nhân.” Trong trình tổng kết lãnh đạo cách mạng, Bác lại lần khẳng định: “Trải qua thời kỳ, Đảng ta nắm vững định đắn vấn đề nông dân, củng cố liên minh công nông Đảng ta đấu tranh chống xu hướng “hữu khuynh” “tả khuynh” đánh giá thấp vai trò nông dân quân chủ lực cách mạng, bạn đồng minhchur yếu tin cậy giai cấp công nhân, lực lượng với giai cấp công nhân xây dựng xã hội chủ nghĩa.” Trên sở đánh giá dúng vai trò giai cấp nông dân, Đảng Bác Hồ coi trọng công tác vận động nông dân sớm xây dựng khối liên minh công nông vững có chủ trương sách thích hợp để tạo nên thành to lớn cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng dất nước * Thứ hai, xuất phát tư cần thiết giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò to lớn nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua thời kỳ, giai cấp nông dân lực lượng hùng hậu theo Đảng, với giai cấp công nhân đội ngũ trí thức tảng trị cách mạng, đóng góp vô to lớn người của, vượt qua muôn vàn hy sinh, gian khổ, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc (nhân dân ta anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù Từ ngày có Đảng, nhân dân ta luôn theo Đảng, trung thành với Đảng" "Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân" - Nông nghiệp kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; xuất nông sản đem lạinguồn ngoại tệ quan trọng cho kinh tế; tạo việc làm thu nhập cho đa số người dân Nông thôn môi trường sống đa số nhân dân, nơi bảo tồn phát triển truyền thống văn hoá dân tộc (văn minh lúa nước, phi nông bất ổn, , có thực vực đạo) - Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân nhiệm vụ chiến lược, sở để đảm bảo ổn định tình hình trị - xã hội, phát triển hài hoà bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước - Trong 20 năm thực công đổi mới, nông nghiệp, nông thôn liên tục phát triển góp phần quan trọng ổn định tình hình trị, kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Là thành tựu kinh tế bật nước ta thời kỳ đổi Tuy vậy, xuất nhiều thách thức nông nghiệp nông thôn nông dân, ảnh hưởng tới phát triển bền vững trình công nghiệp hoá đất nước + Thực nguyên tắc tự nguyện đưa nông nông dân vào làm ăn họp tác xã nông nghiệp, theo quan điểm CN Mác-Lênin, HCM đảng ta: Nông dân người lao động, đồng thời người tiểu sản xuất hàng hóa Là người lao động, nông dân có nhiều khả giai cấp công nhân tiến lên chủ nghĩa xã hội Là người tiểu sản xuất hàng hóa, họ có tính chất tự phát tiến lên chủ nghĩa tư Đương nhiên, tính chất lao động nông dân chủ yếu, sau cải cách ruộng đất, ta chậm giáo dục nông dân, đưa nông dân vào đường hợp tác xã nông nghiệp nông dân tiến lên chủ nghĩa tư Khi số nông dân ưa bóc lột làm giàu xa ta, đa số nông dân bần cùng, sa sút oán ta, khối liên minh công nông bị tổn thương Cho nên giai cấp công nhân phải kiên lãnh đạo nông dân qua đường hợp tác xã nông nghiệp để tiến lên chủ nghĩa xã hội Ngoài tác dụng mặt kinh tế phát triển nông nghiệp sở lao động tập thể kỹ thuật đại, hợp tác hóa nông nghiệp có tác dụng quan trọng mặt trị: góp phần củng cố khối liên minh công nông sở công nhân nông dân xây dựng đời sống mới, xã hội chủ nghĩa, củng cố vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân Đảng, tăng cường chuyên dân chủ nhân dân, củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất, củng cố quốc phòng * Xuất phát từ nội dung quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình lâu dài, cần tiến hành tuần tự, không nóng vội Bởi trình thực không nhằm mục đích tự thân mà phục vụ mục tiêu KT-XH nông thôn nước Vì không nhìn nhận phân tích cách sâu sắc trình chuyển đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân khó tìm giải pháp vi mô vĩ mô phát huy hiệu trình CNH, HĐH NN, NT, ND - Về xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông đội ngũ trí thức, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững chắc, đảm bảo thực thành công công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Chăm lo phát triển nông nghiệp: Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài - Quan tâm đến đời sống, việc làm, thu nhập nông dân: bảo đảm hài hoà vùng, đặc biệt tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn, thu hẹp khoảng cách thu nhập mức sống nông thôn thành thị; nông dân có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn * Xuất phát từ thực tiễn vai trò giai cấp nông dân Việt Nam + Trong phát triển kinh tế - xa hội cua đất nước: GGND có vị trí vai trò quan trọng Họ lực lượng tham gia đông đảo vào lĩnh vực sản xuất Nông nghiệp, lĩnh vực sản xuất chủ đạo kinh tế đất nước…… + Trong đấu tranh kháng chiến: GCND Việt Nam thức tỉnh, giác ngộ, sẵn sàng theo đảng, Bác Hồ làm cách mạng; kháng chiến chống Pháp Mỹ xâm lược, vai trò ND thật to lớn + Trong giữ gìn sắc văn hóa - xã hội: GGND lực lượng lưu giữ phát huy giá trị, đạo đức, truyền thống dân tộc… + Trong giữ vững môi trường: GCND lực lượng tiên phong, góp phần quan trọng giữ vững môi trường xanh đẹp khu vực nông thôn * Kết luận: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề lớn, mang tính thời nóng hổi nước ta Để giải thành công "đại vấn đề" này, Đảng phải có quan điểm đạo đắn giải pháp, lộ trình thực phù hợp với giai đoạn cụ thể Quan điểm đạo Đảng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thường xuyên Đảng ta bổ sung, hoàn thiện dựa tổng kết thực tiễn tình hình nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn phát triển đất nước Chính vậy, việc quán triệt quan điểm Đảng vấn đề "tam nông" vào giải vấn đề thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ thường xuyên cấp, ngành, địa phương, đội ngũ cán quản lý có liên quan thân nông dân - Liên hệ trách nhiệm phê phán quan điểm sai trái + Nhận thức đắn vị tí, vai trò NN, NT đặc biệt vị trí, vai trò người nông dân nghiệp cách mạng, nghiệp CNH, HĐH đất nước, CNH, HĐH NN, NT + Nghiên cứu nắm vững quan điểm, đường lối, sách đảng sách phát triển NN, NT, ND, từ xây dựng niềm tin vào lãnh đạo đảng, vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đường lên CNXH VN + Làm tốt công tác dân vận, tuyên truyền cho gia đình, người dân địa phương chủ trương, sách đảng NN, NT, ND để không ngường nâng cao nhận thức họ, giúp họ chủ động ứng dụng công nghệ vào sản xuất, bước, nâng cao đời sống vật chất tình thần + Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ học tập, công tác, không phân biệt đối xử thành phần xuất thân + Phê phán kiên đấu tranh với biểu sai trái, xuyên tạc đường lối, chủ trương sách đảng sách với NN, ND, NT, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân lực thù địch, Câu 7: Đồng chí làm rõ sở khoa học quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam hội nghị Trung ương khóa X: “Quan điểm đòi hỏi giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đồng thời gắn với trình công nghiệp hóa, đại hoa đất nước” Liên hệ vai trò quân đội trách nhiệm ca nhân? Trả lời Đặt vấn đề Nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề trọng yếu quốc gia, kể nước đạt đến trình độ phát triển cao Nó khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm đời sống cho xã hội, thị trờng rộng lớn cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm kinh tế, nguồn nhân lực nguồn tích luỹ cho công nghiệp hoá, đại hóa phát triển kinh tế Chính vậy, Nghị Trung ương Khóa X xác định phải: giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đồng thời gắn với trình công nghiệp hóa, đại hoa đất nước Giải vấn đề a, Thực chất quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nêu nghị Trung ương khóa X nói tầm quan trọng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta Tầm quan trọng NN, Nt, ND thể hiện: - Nước ta, từ nước thường xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua trở thành nước xuất gạo đứng thứ ba giới (sau Thái Lan Mỹ) GDP lĩnh vực NN bình quân hàng năm tăng 3,3%; thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo nông thôn giảm bình quân 1,5% năm; mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh; trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật nhiều nông dân nâng lên cao trước - Nông nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế nước vào kinh tế toàn cầu Năm 1986, kim ngạch xuất nông-lâm-thuỷ sản đạt 400 triệu USD Đến năm 2007 đạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần Nhờ có thành tựu, kết đó, nông nghiệp không góp phần quan trọng vào việc ổn định trị-xã hội nông thôn nâng cao đời sống nông dân phạm vi nước, mà nông nghiệp ngày tạo nhiều tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước năm qua - Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chính vậy, Đảng ta đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái b, Cơ sở khoa học * Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò nông nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác –Lê Nin khẳng định vai trò quần chúng nông dân lao động người định, người sáng tạo chân lịch sử xã hội Ănghen viết: “Các Đảng tư sản phản động cự kỳ ngạc nhiên thấy, ngày nay, nước xã hội chủ nghĩa khắp nơi dặt vấn đề nông dân vào chương trình nghị sự, họ phải ngạc nhiên vấn đề lại không đặt từ lâu” (Mác-Ăngen tuyển tập, tập VI, trang 169) Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: “Giai cấp nông dân muốn giành thắng lợi cách mạng phải tập hợp giai cấp nông dân, tranh thủ họ, đoàn kết họ đấu tranh chống giai cấp tư sản lực áp bức, bóc lột khác.” Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Đảng Bác Hồ sớm nhận thấy: Nông dân lực lượng cách mạng to lớn, người bạn đồng minh tự nhiên, tin cậy, trung thành giai cấp công nhân Nông dân công nhân đội quân chủ lực cách mạng “là gốc cách mệnh” Sau này, Bác tiếp tục khẳng định: “Nông dân lực lượng to lớn dân tộc, đồng minh trung thành giai cấp công nhân.” Trong trình tổng kết lãnh đạo cách mạng, Bác lại lần khẳng định: “Trải qua thời kỳ, Đảng ta nắm vững định đắn vấn đề nông dân, củng cố liên minh công nông Đảng ta đấu tranh chống xu hướng “hữu khuynh” “tả khuynh” đánh giá thấp vai trò nông dân quân chủ lực cách mạng, bạn đồng minhchur yếu tin cậy giai cấp công nhân, lực lượng với giai cấp công nhân xây dựng xã hội chủ nghĩa.” Trên sở đánh giá dúng vai trò giai cấp nông dân, Đảng Bác Hồ coi trọng công tác vận động nông dân sớm xây dựng khối liên minh công nông vững có chủ trương sách thích hợp để tạo nên thành to lớn cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng dất nước * Thứ hai, xuất phát tư cần thiết giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò to lớn nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua thời kỳ, giai cấp nông dân lực lượng hùng hậu theo Đảng, với giai cấp công nhân đội ngũ trí thức tảng trị cách mạng, đóng góp vô to lớn người của, vượt qua muôn vàn hy sinh, gian khổ, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc (nhân dân ta anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù Từ ngày có Đảng, nhân dân ta luôn theo Đảng, trung thành với Đảng" "Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân" - Nông nghiệp kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; xuất nông sản đem lạinguồn ngoại tệ quan trọng cho kinh tế; tạo việc làm thu nhập cho đa số người dân Nông thôn môi trường sống đa số nhân dân, nơi bảo tồn phát triển truyền thống văn hoá dân tộc (văn minh lúa nước, phi nông bất ổn, , có thực vực đạo) - Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân nhiệm vụ chiến lược, sở để đảm bảo ổn định tình hình trị - xã hội, phát triển hài hoà bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước - Trong 20 năm thực công đổi mới, nông nghiệp, nông thôn liên tục phát triển góp phần quan trọng ổn định tình hình trị, kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Là thành tựu kinh tế bật nước ta thời kỳ đổi Tuy vậy, xuất nhiều thách thức nông nghiệp nông thôn nông dân, ảnh hưởng tới phát triển bền vững trình công nghiệp hoá đất nước + Thực nguyên tắc tự nguyện đưa nông nông dân vào làm ăn họp tác xã nông nghiệp: Bởi theo quan điểm CN Mác-Lênin, HCM Đảng ta: Nông dân người lao động, đồng thời người tiểu sản xuất hàng hóa Là người lao động, nông dân có nhiều khả giai cấp công nhân tiến lên chủ nghĩa xã hội Là người tiểu sản xuất hàng hóa, họ có tính chất tự phát tiến lên chủ nghĩa tư Đương nhiên, tính chất lao động nông dân chủ yếu, sau cải cách ruộng đất, ta chậm giáo dục nông dân, đưa nông dân vào đường hợp tác xã nông nghiệp nông dân tiến lên chủ nghĩa tư Khi số nông dân ưa bóc lột làm giàu xa ta, đa số nông dân bần cùng, sa sút oán ta, khối liên minh công nông bị tổn thương Cho nên giai cấp công nhân phải kiên lãnh đạo nông dân qua đường hợp tác xã nông nghiệp để tiến lên chủ nghĩa xã hội Ngoài tác dụng mặt kinh tế phát triển nông nghiệp sở lao động tập thể kỹ thuật đại, hợp tác hóa nông nghiệp có tác dụng quan trọng mặt trị: góp phần củng cố khối liên minh công nông sở công nhân nông dân xây dựng đời sống mới, xã hội chủ nghĩa, củng cố vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân Đảng, tăng cường chuyên dân chủ nhân dân, củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất, củng cố quốc phòng * Nội dung quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam mối quan hệ giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu khách quan nước ta Bởi CNH, HĐH nhằm: + Thúc đẩy trình phân công lao động nông thôn, từ nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho phận dân cư khu vực nông thôn, tăng khả tích luỹ nội từ nông thôn nâng cao khả đầu tư vào khu vực nông thôn + Mở rộng thị trường, tạo sở phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ngành kinh tế khác nông thôn nước + Giải vấn đề kinh tế-xã hội nông thôn, đặc biệt vấn đề việc làm, khai thác nguồn nhân lực địa phương, khắc phục tình trạng chênh lệch không đáng có vùng, dân tộc + Thực đô thị hoá nông thôn, giảm bót sức ép dòng di dân từ nông thôn chuyển vào đô thị, tạo điều kiện để đô thị phát triển thuận - Về xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông đội ngũ trí thức, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững chắc, đảm bảo thực thành công công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Chăm lo phát triển nông nghiệp: Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài - Quan tâm đến đời sống, việc làm, thu nhập nông dân: bảo đảm hài hoà vùng, đặc biệt tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn, thu hẹp khoảng cách thu nhập mức sống nông thôn thành thị; nông dân có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn * Thực tiễn vai trò giai cấp nông dân Việt Nam! + Trong phát triển kinh tế I xã hội đất nước + Trong đâu tranh kháng chiến + Trong lĩnh vực khác đời sống xã hội - Liên hệ trách nhiệm phê phán quan điểm sai trái + Nhận thức đắn vị tí, vai trò NN, NT, ND tính tất yếu khách quan, nội dung, biện pháp tiến hành nghiệp cách CNH, HĐH đất nước, CNH, HĐH NN, NT theo định hướng XHCN + Nghiên cứu nắm vững quan điểm, đường lối, sách đảng sách phát triển NN, NT, ND, từ xây dựng niềm tin vào lãnh đạo đảng, vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đường lên CNXH VN + Làm tốt công tác dân vận, tuyên truyền cho gia đình, người dân địa phương chủ trương, sách đảng NN, NT, ND để không ngường nâng cao nhận thức họ, giúp họ chủ động ứng dụng công nghệ vào sản xuất, bước, nâng cao đời sống vật chất tình thần + Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ học tập, công tác, không phân biệt đối xử thành phần xuất thân + Phê phán kiên đấu tranh với biểu sai trái, xuyên tạc đường lối, chủ trương sách đảng sách với NN, ND, NT, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân lực thù địch, ... Đảng Nghị chuyên nông nghiệp, nông dân, nông thôn, khẳng định: "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp ho , đại ho , xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan... xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm... nước Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong mối quan hệ mật thi t nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ