Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Lương Tài (03)

6 267 4
Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Lương Tài (03)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN HÓA HỌC - LỚP CÂU NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐIỂM - Bài tập nhận biết phân biệt chất – tách tinh chế chất , viết phương trình phản ứng 1,5 đ - Viết phương trình thực dãy chuyển đổi hoá học - Giải thích tượng phản ứng viết phương trình phản ứng -Bài tập xác định nguyên tố, kim loại phản ứng với muối kim loại yếu - Bài tập kim loại nhôm,sắt - Bài tập tổng hợp: sử dụng kiến thức oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm, , sử dụng phương pháp giải toán 1,5 đ Cộng UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI 2đ 2,5 đ 2,5 đ 10,0 đ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỢT Năm học 2015 - 2016 Môn thi: Hóa học - Lớp Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phút đề) Bài 1( 1,5điểm) Chỉ dùng thêm nước cách đun nóng, phân biệt chất rắn riêng biệt sau: MgCO3, BaCO3, Na2CO3, AlCl3, NaCl Viết phương trình hóa học xảy Có hỗn hợp bột kim loại gồm Mg, Cu, Ag Trình bày phương pháp hóa học tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp (các chất phải dùng dư, khối lượng kim loại không thay đổi so với hỗn hợp) Viết phương trình hóa học xảy Bài 2( 1,5điểm) 1.Viết phương trình hoá học thực dãy chuyển đổi hoá sau (ghi rõ điều kiện có): NaCl (1) NaOH (2) Na2SO4 (3) NaCl (4) HCl Nêu tượng xảy viết phương trình hoá học (nếu có) trường hợp sau: a Cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch sắt (II) clorua b Thả mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunfat Bài 3( 2, điểm) Hai kim loại giống nhau( nguyên tố R, hóa trị II) có khối lượng Cho thứ vào dung dịch Cu(NO3)2 thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian số mol hai muối nhau, lấy hai kim loại khỏi dung dịch thấy khối lượng thứ giảm 0,2%, khối lượng thứ hai tăng 28,4% Xác định kim loại R phản ứng Bài 4( 2,5điểm) Thổi luồng khí CO (dư) qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3, Fe3O4, Al2O3 nung nóng thu 2,5 gam chất rắn A Toàn lượng khí thoát sục vào nước vôi dư thấy có 15,0 gam kết tủa trắng Các phản ứng xảy hoàn toàn a Viết phương trình hóa học xảy xác định chất có A b Tính giá trị m Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch X gồm Al 2(SO4)3 1M H2SO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu 7,8 gam kết tủa Tính giá trị V Bài 5( 2,5điểm) Cho 16,8 lit CO2 ﴾ở đktc﴾ hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu dung dich A A.Tính tổng khối luợng muối dung dịch A B.Lấy dung dịch A cho tác dụng với lượng dư BaCl2 Tính khối lượng kết tủa tạo thành Hết -Họ tên thí sinh Số báo danh Chữ ký giám thị Chữ ký giám thị UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Hóa học - Lớp Bài 1: (1,5 điểm) Ý/Phần Đáp án 1/ - Lấy mẫu thử cho vào nước + Mẫu tan Na2CO3, AlCl3, NaCl (1) + Mẫu không tan MgCO3 BaCO3 (2) - Nung mẫu nhóm thời gian, cho chất rắn thu vào nước + Nếu chất rắn sau nung tan nước mẫu ban đầu BaCO3 BaCO3 BaO + CO2 BaO + H2O Ba(OH)2 + Nếu chất rắn sau nung không tan nước mẫu ban đầu MgCO3 MgCO3 MgO + CO2 - Cho dung dịch Ba(OH)2 thu từ từ vào mẫu nhóm đến dư + Nếu có kết tủa, sau kết tủa tan dần mẫu ban đầu AlCl3 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3BaCl2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O + Nếu có kết tủa không bị tan mẫu ban đầu Na2CO3 Ba(OH)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaOH + Không tượng NaCl 2/ Điểm 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 -Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư Khuấy đến phản ứng hoàn 0,2 toàn, lọc thu dung dịch A chất rắn B Mg + 2HCl MgCl2 + H2 -Cô cạn dung dịch A đem điện phân nóng chảy thu Mg MgCl2 Mg + Cl2 -Nung chất rắn B không khí đến khối lượng không đổi cho vào dung dịch HCl dư, khuấy Lọc chất rắn không tan thu 0,1 Ag 2Cu + O2 2CuO CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0,2 -Phần dung dịch sau lọc cho vào dung dịch NaOH dư Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi chất rắn dẫn khí H qua chất rắn nung nóng thu Cu CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 CuO + H2O CuO + H2 Cu + H2O Bài 2: (1,5 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm dpdd có màng ngăn 1/ (1) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 0,25 (2) 2NaOH + H2SO4 -> Na2CO4 + 2H2O 0,25 (3) Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl 0,25 (5) 2NaCl ( rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) -> Na2SO4 + 2HCl (khí) Xuất kết tủa màu trắng xanh, sau kết tủa chuyển dần sang 0,25 màu nâu đỏ 2/ 2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl 0,25 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3 Có khí không màu bay lên.Xuất kết tủa màu xanh lơ 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 0,25 CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 Bài 3: (2,0 điểm) Ý/Phần Đáp án Giả sử khối lượng kim loại 100( g)  Sau phản ứng khối lượng thứ giảm 0,2( g), khối lượng thứ hai tăng 28,4 (g) Vì số mol hai muối  số mol hai kim loại phản ứng : x( mol) PTPƯ: R + Cu(NO3)2  R(NO3)2 + Cu x x x x ( mol) Khối lượng thứ giảm: x.R- 64x= 0,02  x.R= 0,02+ 64x (1) R + Pb(NO3)2  R(NO3)2 + Pb x x x x ( mol) Khối lượng thứ tăng: 207- xR= 28,4 (2) Thế (1) vào (2) giải ta R= 65 Vậy kim loại R Kẽm: Zn Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Bài 4:(2,5 điểm) Ý/Phần 1/ a.PTHH Đáp án CuO + CO 2/ 0, Cu + CO2 Fe2O3 + 3CO Điểm 2Fe + 3CO2 0,25 Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Chất rắn A gồm: Cu, Fe Al2O3 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Theo PTHH: Số mol CO = số mol CO2 = số mol CaCO3 = 15:100 = 0,15 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhh = 2,5 + 0,15.44 – 0,15.28 = 4,9 gam Số mol H2SO4 = số mol Al2(SO4)3 = 0,1.1 = 0,1 mol Số mol Al(OH)3 = 7,8:78 = 0,1 mol H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O Mol 0,1 0,2 Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Ta thấy số mol Al2(SO4)3 > ½ số mol Al(OH)3 => Xảy hai trường hợp sau: -TH 1: Al2(SO4)3 phản ứng dư Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Mol 0,3 0,1  Số mol NaOH dùng l à: 0,2 +0,3 = 0,5 mol Thể tích dung dịch NaOH 0,5:2 = 0,25 lít -TH2: Al(OH)3 bị tan phần Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Mol 0,1 0,6 0,2 Số mol Al(OH)3 bị hòa tan 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Mol 0,1 0,1 Tổng mol NaOH l à; 0,2 + 0,6+ 0,1 = 0,9 mol 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Thể tích dung dịch NaOH: 0,9:2 = 0,45 lít Bài 5:(2,5 điểm) Ý/Phần Số mol CO2là : Đáp án Điểm V nCO2 = 22,4 = 16,8/22,4 = 0.75 mol nNaOH =0,6.2=1,2 mol -Xét tỉ lệ :1/2< nCO2/ nNaOH

Ngày đăng: 26/08/2017, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan