1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

4 BỆNH GIANG MAI

61 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

BỆNH GIANG MAI ThS Bs NGÔ MINH VINH NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1.Đại cương 2.Dịch tễ 3.Phân chia giai đoạn 4.Lâm sàng, tiến triển, biến chứng 5.Chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt 6.Bàn luận đánh giá test huyết phản ứng 7.Điều trị 8.Theo dõi 9.Phòng bệnh XOẮN KHUẨN GIANG MAI ĐẠI CƯƠNG  Bệnh xoắn khuẩn Treponema palidum gây  Lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, qua đường máu, từ mẹ sang  Biểu lâm sàng đa dạng, không điều trị gây biến chứng trầm trọng: da niêm mạc, xương nội tạng (thần kinh tim mạch)  Chẩn đoán: xét nghiệm trực tiếp xoắn khuẩn, phản ứng huyết đóng vai trò quan trọng chẩn đoán bệnh DỊCH TỄ     Là tệ nạn xã hội nghiêm trọng toàn giới Nam/Nữ: 2/1 đến 4/1 Lứa tuổi bị nhiễm ngày thấp dần, nhiều 30 tuổi Sự xuất AIDS giúp tăng biện pháp phòng ngừa (dùng bao cao su…) → nên giảm mắc bệnh giang mai  Tỷ lệ giang mai bẩm sinh tăng theo tần suất giang mai người lớn Hiện nay, giang mai bẩm sinh giảm nhờ chương trình CSSK ban đầu PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN GIANG MAI  Phân chia lâm sàng không điều trị:  - Giang mai thời kì I: *Giai đoạn tiền huyết *Giai đoạn huyết - Giang mai thời kì II: (Giang mai tiềm ẩn) - Giang mai thời kì III: PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN(tt)  Cách phân chia dùng cho điều trị: - Giang mai sớm:  Giang mai I, II giang mai tiềm ẩn trước năm (2 năm)  Điều trị hiệu - Giang mai muộn:  Giang mai tiềm ẩn sau năm (2 năm) giang mai thời kì III  Điều trị hiệu Ủ bệnh Kéo dài Phản ứng huyết GIANG MAI SỚM GIANG MAI MUỘN GM tiềm ẩn sớm ≤2y GM tiềm ẩn muộn >2y GMI GM II Im lặng Săng da niêm mạc Thương tổn da + niêm mạc + nội tạng Không triệu chứng lâm sàng Thương tổn da + niêm mạc + nội tạng Thương tổn tim mạch Tổn thương thần kinh tuần 6-8 tuần tháng- năm 3- 10 năm Kéo dài vô hạn định (+) 100% (+) 100% (+) 95% (-) (-) Giai đoạn tiền huyết (+) Giai đoạn huyết GM III LÂM SÀNG  Thời kỳ ủ bệnh:  tuần (10-100 ngày)  Vi khuẩn có máu → lây nhiễm cho người khác Lâm sàng  Thời kì I:  Khoảng tuần, hai đặc trưng: SĂNG , HẠCH  Giai đoạn tiền huyết thanh: có săng hạch phản ứng huyết âm tính  Giai đoạn huyết thanh: phản ứng huyết dương tính sau săng xuất khoảng 7-14 ngày Chẩn đoán GMBS muộn    Dựa vào lâm sàng Dựa vào biến dạng xương x-quang, răng, tam chứng Hutchinson( Hutchinson, viêm giác mạc kẽ, điếc) Sinh học, thử nghiệm Nelson, miễn dịch huỳnh qang (FTA,IgM-FTA) Phản ứng huyết Các phản ứng reagin (dùng KN không đặc hiệu): dùng để tầm soát đánh giá điều trị  RPR (Rapid Plasma Reagin)  VDRL (Veneral Disease Research Laboratory) Các phản ứng đặc hiệu:  TPI: Phản ứng bất động xoắn khuẩn giang mai  TPHA (Treponema Pallidum Haemagglutination Assay = phản ứng ngưng kết hồng cầu với xoắn khuẩn giang mai)  FTA-abs ( Fluorescent Treponemal Antibody Absortion= phản ứng kháng thể huỳnh quang có triệt hút) Biện luận phản ứng TPHA(-) , VDRL (-) :  Không phải giang maiGiang mai sớm trước có săng  Giang mai điều trị sớm khỏi bệnh TPHA(-), VDRL(+):  Phản ứng dương tính giả → tìm bệnh rối loạn miễn đỏ hệ thống hội chứng kháng phospholipid TPHA(+++), VDRL (-) (+)  Giang mai I với diện phân ly kháng thể sớm  Giang mai muộn không điều trị  Giang mai muộn điều trị khỏi TPHA(+++) , VDRL(+++):  Giang mai chưa điiều trị điều trị dịch lupus Đánh giá kết test huyết GIANG MAI RPR (+), FTA (-) ABS (- ) RPR sàng lọc dương tính giả RPR (+), FTA (-) ABS (+)  Giang mai không điều trị  Giang mai muộn điều trị trước  RPR (-), FTA (-) ABS (+)   Giang mai sớm, chưa điều trị Giang mai sớm điều trị RPR (-), FTA (-) ABS (-)     Không bị giang mai Giang mai thời kỳ ủ bệnh Giang mai muộn Giang mai có đồng nhiễm HIV ĐIỀU TRỊ GIANG MAI NGƯỜI LỚN KHUYẾN CÁO GIANG MAI SỚM (GM I, II, TÂ < năm) GIANG MAI MUỘN( G M TÂ> năm, không rõ thời gian) THAY THẾ DỊ ỨNG Penicillin Không có thai Benzathin Penicillin G 2,4 MUI, IM, LDN Benzathin Penicilin 2,4 MUI, IM/ lần tuần x tuần liên tiếp Aqueous Procain Benzyl Penicillin G 1,2 MUI, IM ngày x 10 ngày Aqueous Procain Benzyl Penicillin G 1,2 MUI, IM/lần/ngày x 20 ngày liên tiếp Tetracylin 500mg x uống lần/ ngày x 14 ngày Doxycyclin 100mg x uống lần/ngày x 14 ngày Ceftriaxon 1g IM /ngày x 8-10 ngày Tetracyclin 500mg uống x lần/ngày x 30 ngày liên tiếp Doxycyclin 100mg uống x lần/ngày x 30 ngày liên tiếp Có thai Erythromycin 500 mg uống x lần/ngày x 14 ngày Erythromyci 500mg uống x lần/ngày x 30 ngày liên tiếp Giang mai tim mạch  Aqueous Procain Benzyl Penicillin G 1,2 MUI , IM/ lần/ x 20 ngày liên tiếp  Dị ứng penicillin   Có thai: Erythromycin liều giang mai muộn Không có thai: tetracyclin doxycyclin liều giang mai muộn Giang mai tim mạch    Aquaous Crystallin Benzyl Penicilin G 12- 24 MUI, IV/ ngày x 14 ngày (chia thành liều từ 2-4 triệu UI/ giờ) Aquaous Procain Benzyl Penicilin G 1,2 MUI/ IM/ lần/ ngày + Probenecid 500mg, uống x lần/ ngày x 1014 ngày Dị ứng Penicillin: dùng Tetracyclin, Doxycyclin Erythromycin giống liều giang mai muộn Giang mai bẩm sinh SỚM:   Trẻ có dịch não tủy bình thường: Benzathin Penicillin G 50.000UI/ kg, IM, LDNT Trẻ có dịch não tủy bất thường: Aqueous Procaine Benzyl Penicilin G 50.000 UI/ kg/ IM/ ngày x 10 ngày Aqueous Crystalline Benzyl Penicillin G 50.000 UI/ kg/ IM IV chia lần / ngày x 10 ngày Giang mai bẩm sinh MUỘN:  Aqueous Crystallin Benzyl Penicillin G 200.000 – 300.000UI/ kg/ IM IV, chia nhiều lần ngày x 10-14 ngày (tổng liều không liều giang mai muộn người lớn)  Dị ứng Penicillin: Erythromycin 7,5- 12,5mg/ kg, uống chia lần / ngày x 30 ngày Ghi  Giang mai bẩm sinh phải dùng liều cao Penicillin vào dịch não tủy)  Một tác giả điều trị giang mai bẩm sinh thường xem trẻ có dịch não tủy bất thường  Erythromycin không khuyến cáo dùng điều trị giang mai bẩm sinh, trừ dị ứng Penicillin Tetracyclin chống định THEO DÕI ĐIỀU TRỊ  Thử máu (thường VDRL) năm (sau 3, 6, 12, 18, 24 tháng)  Giang mai sớm,VDRL phải có hiệu giá kháng thể lần tháng (tương đương độ pha loãng) Nếu không giảm coi điều trị thất bại phải điều trị lại nên kiểm tra thêm dịch não tủy  Nếu triệu chứng lâm sàng không biến tái xuất VDRL có hiệu giá kháng thể tăng lần (hoặc hơn) coi tái nhiễm hay tái phát Trường hợp kiểm tra dịch não tủy trước điều trị lại Theo dõi (tt)  Đối với giang mai I, xét nghiêm máu âm hóa vòng 12 tháng  Đối với giang mai II giang mai tiềm ẩn sớm chậm vòng 24 tháng  Đối với giang mai muộn xét nghiệm máu khó âm hóa, mà thường để lại hiệu giá kháng thể thấp → sẹo huyết  Đối với giang mai thần kinh theo dõi đời tháng DNT bất thường test / tháng đến bình thường PHÒNG BỆNH CÁ NHÂN    Giao hợp phải có bao cao su ( phòng AIDS) Dùng kim tiêm lần bỏ Truyền máu phải thử VDRL HIV TẬP THỂ      Giáo dục nam nữ tác hại bệnh Chống tệ nạn mại dâm Xây dựng mạng lưới từ TW đến địa phương có nhiệm vụ theo dõi, phát điều trị bệnh nhân giang mai Quy chế trước kết hôn: thử máu Đăng kí thai nghén để phát kịp thời bệnh thai phụ Tài liệu tham khảo  Bệnh học da liễu BV Da liễu TP HCM  Bài giảng da liễu ĐH Y Dược TPHCM  Fitzpatrick’s color Atlas  www.atlasdermatology.com.br  Dermetatlas ... trị: - Giang mai sớm:  Giang mai I, II giang mai tiềm ẩn trước năm (2 năm)  Điều trị hiệu - Giang mai muộn:  Giang mai tiềm ẩn sau năm (2 năm) giang mai thời kì III  Điều trị hiệu Ủ bệnh Kéo... giảm mắc bệnh giang mai  Tỷ lệ giang mai bẩm sinh tăng theo tần suất giang mai người lớn Hiện nay, giang mai bẩm sinh giảm nhờ chương trình CSSK ban đầu PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN GIANG MAI  Phân... miệng, , mũi, má  Ban giang mai nang lông  Ban giang mai vảy nến (lòng bàn tay thợ thuyền tài xế)  Ban giang mai sắc tố: gáy thành kiềng vệ nữ  Giang mai sần sùi  Giang mai loét  Viêm móng,

Ngày đăng: 26/08/2017, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN