1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH TẾ LƯỢNG Chương 3 hồi quy đa biến

47 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 734,3 KB

Nội dung

CHƢƠNG HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN TS Đinh Thị Thanh Bình - Khoa Kinh Tế Quốc TếĐại Học Ngoại Thương- Hà Nội Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến  Trong thực tế, mối quan hệ kinh tế thường phức tạp, số biến số kinh tế chịu tác động nhiều biến số kinh tế khác  mô hình hồi quy hai biến (hồi quy đơn) tỏ không thỏa đáng  Vì cần thiết phải mở rộng mô hình hồi quy hai biến cách đưa thêm nhiều biến vào mô hình  n/c hồi quy nhiều biến (hồi quy bội hay hồi quy đa biến)  Các ý tưởng kết nghiên cứu hồi quy hai biến khái quát cho mô hình hồi quy nhiều biến 3.1 Các giả thiết mô hình Giả thiết 1: Trong mô hình tổng thể Y có mối quan hệ với biến X u: Y     X   k X k  u Giả thiết 2: Mẫu điều tra mẫu ngẫu nhiên, kích cỡ n Giả thiết 3: X có giá trị không đồng nhất, biến độc lập mối quan hệ tuyến tính hoàn hảo (no perfect collinearity) Giả thiết 4: Đại lượng sai số ngẫu nhiên (nhiễu) có kỳ vọng 0, tức là: E(u/X)=0 Định lý 1: Ƣớc lƣợng không chệch tham số Với giả thiết 1-4 trên, ta có: E ( )   , j  0,1, , k j j Giả thiết 5: Các ui có phương sai (homoscedasticity), tức ui có phương sai giống với giá trị Xi var (ui/Xi)= E[ui- E(ui/Xi)]2= E(ui2/Xi)= σ2 Định lý 3: Phƣơng sai ƣớc lƣợng Với giả thiết 1-5, ta có: Var(ˆ j )  2 SST (1  R j ) j n j =1,2,….,k;  (  ) SST j  X ij X j i 1 Rj R từ hồi qui X j lên biến độc lập khác var( ) lớn  ước lượng thiếu xác j hơnkhoảng tin cậy lớn  kiểm định giả thuyết thống kê xác 3.2 Mô hình hồi quy biến Mô hình hồi quy tổng thể PRF E(Y / X1, X )  0  1 X1  2 X Ý nghĩa: PRF cho biết trung bình có điều kiện Y với điều kiện biết giá trị cố định biến X1 X2 Y: biến phụ thuộc X1 X2: biến độc lập β0 : hệ số tự β1 , β2 : hệ số hồi quy riêng 3.2 Mô hình hồi quy biến Mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên: Yi    1 X1i  2 X 2i  ui ui: sai số ngẫu nhiên tổng thể 3.3 Ƣớc lƣợng tham số Hàm hồi quy mẫu SRF: Yˆi  ˆ0  ˆ1 X1i  ˆ2 X 2i Phần dư mẫu ứng với quan sát thứ i ui  Yi  Yˆi Sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ OLS để ước lượng tham số ˆ0 , ˆ1, ˆ2 3.4 Cách diễn giải hệ số hồi qui riêng Ý nghĩa hệ số hồi quy riêng: cho biết ảnh hưởng biến độc lập lên giá trị trung bình biến phụ thuộc biến lại giữ không đổi Ví dụ: salary  1.29  0.43 female  0.83educ Với điều kiện yếu tố khác không đổi (ceteris paribus), nữ giới có thu nhập thấp nam giới 43 cent/ 10 3.13 Phương sai mô hình không xác định Định lý 3: Phƣơng sai ƣớc lƣợng Với giả thiết trên, ta có: Var(ˆ j )  2 SST (1  R j ) j n j =1,2,….,k; 2  (  ) SST j  X ij X j i 1 R R từ hồi qui X lên biến độc lập khác j var( ) j lớn ước lượng thiếu xác hơnkhoảng tin cậy lớn  kiểm định giả thuyết thống kê chx j 3.13.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương sai ước lượng OLS Phƣơng sai sai số,  : -  lớn  var( j) lớn -  lớn nghĩa việc phân bố biến không quan sát ảnh hưởng đến Y rộng  “nhiễu” (noise) phương trình  khó ước lượng ảnh hưởng phần biến X đến Y -  giá trị ko biết, thuộc tổng thể - Muốn giảm   đưa thêm nhiều biến X vào phương trình 3.13.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương sai ước lượng OLS Sự biến động X j , SST j : - SST j lớn var( j) nhỏ  Khi yếu tố khác giống nhau, ước lượng  j muốn có nhiều biến động X j  tăng kích cỡ mẫu 3.13.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương sai ước lượng OLS Mối quan hệ tuyến tính biến độc lập, R j - R j phản ánh % biến động X j giải thích biến độc lập khác - R j lớn  mối quan hệ tuyến tính X j biến X khác lớn  var( j ) lớn - Nếu R j = là trường hợp tốt để ước lượng  j điều xảy - Nếu R j =  vi phạm giả thiết cộng tuyến hoàn hảo - R j   Sự tương quan lớn (không phải hoàn hảo) hay nhiều biến độc lập var( j )   3.13.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương sai ước lượng OLS • Sự tương quan lớn (không phải hoàn hảo) hay nhiều biến độc lập  đa cộng tuyến • Đa cộng tuyến không vi phạm giả thiết 37 3.13.2 Đƣa biến ko liên quan vào mô hình: Y   X  X  2  X ảnh hưởng đến Y, 0  Đưa biến không liên quan vào mô hình không ảnh hưởng đến tính không chệch ước lượng: E( 1)   E( )    38 3.13.3 Không đƣa biến liên quan vào mô hình:  PRF: Y   X  X 2 u  Khi ước lượng không đưa X vào mô hình có ý nghĩa thống kê: Y     X  Biasness: E ( )   39   E ( )    bias 1 E( )     (1) (2)  1  0  #0; Corr ( X 1, X 2)    #0; Corr ( X 1, X 2)  Một số kết luận: • Nếu không chệch tính chất để đo chất lượng ước lương   ưa thích  Nghĩa ta cho biến X dù có liên quan không liên quan đến Y •Tuy nhiên xét tính chất phương sai nhỏ nhất, lựa chọn thay đổi Cụ thể: Var( )   / [ SST 1(1  R1 )] 2 Var( )   / SST1 40 •Nếu Cov( X 1, X 2) #0  Var ( )  Var( ) 1  Nếu Cov( X 1, X 2) #0 ( vấn đề đa cộng tuyến) TH1 Khi  #0 ,  ước lượng chệch,  lượng không chệch, Var ( )  Var(  ) 1 1 ước TH2 Khi   ,   ước lượng không chệch, Var ( )  Var(  ) 1 1 (TH2) Như vậy, X không ảnh hưởng đến Y, đưa vào mô hình làm trầm trọng vấn đề đa cộng tuyến, dẫn đến việc ước lượng  hiệu  Phương sai ước lượng cao giá việc 41 đưa vào mô hình biến không liên quan (TH1) Khi  #0 , không đưa X vào mô hình  ước lượng chệch • Có lý để đưa X vào mô hình: • phần ước lượng chệch  không giảm kích cỡ mẫu tăng • Var( 1) &Var( 1)  kích cỡ mẫu tăng; nghĩa vấn đề đa cộng tuyến cho X vào mô hình trở nên quan trọng kích cỡ mẫu tăng • Với mẫu đủ lớn,  ưa thích , nghĩa nên đưa X vào mô hình ta biết có liên quan đến Y 2 42 Nếu Corr( X , X  #0 )0  E( )   Var ( )  Var( ) 43 1 3.14 Đa cộng tuyến (multiconlinearity) • Đa cộng tuyến xảy X j có quan hệ tuyến tính “mạnh” với biến X khác  R 2j  • Nếu yếu tố khác nhau, ước lượng  j , tốt Corr( X 1, X 2) thấp • R j lớn  Var( j) lớn  ước lượng ko hiệu Giải pháp: - Tăng kích cỡ mẫu SST j tăng - Với mẫu cố định, bỏ số biến X khỏi mô hình  dẫn đến ước lượng chệch 44 3.14 Đa cộng tuyến (multiconlinearity) Tuy nhiên nếu: Y  0   X  X  X 2 3 u • X không liên quan đến X & X , X & X lại liên quan đến • Khi E( 1) &Var( 1) không bị ảnh hưởng • Nếu mối quan tâm chúng   không cần phải quan tâm đến mối quan hệ X & X 45 3 3.15 Độ xác ước lượng OLS Phƣơng sai (var) ƣớc lƣợng: Var(ˆ j )  2 SST (1  R j ) j độ lệch chuẩn ƣớc lƣợng (sd): sd (ˆ j )   [SST (1  R j )]1/2 j 3.15 Độ xác ước lượng OLS Sai số chuẩn hồi qui ( )  n  (u ) / (n  k 1) i 1 i (n-k-1): số bậc tự do; n: số quan sát; k: số biến độc lập Sai số ƣớc lƣợng: se(ˆ j )   [SST j (1  R )] 1/2 j ...Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến  Trong thực tế, mối quan hệ kinh tế thường phức tạp, số biến số kinh tế chịu tác động nhiều biến số kinh tế khác  mô hình hồi quy hai biến (hồi quy đơn)... hình hồi quy hai biến cách đưa thêm nhiều biến vào mô hình  n/c hồi quy nhiều biến (hồi quy bội hay hồi quy đa biến)  Các ý tưởng kết nghiên cứu hồi quy hai biến khái quát cho mô hình hồi quy. .. X2: biến độc lập β0 : hệ số tự β1 , β2 : hệ số hồi quy riêng 3. 2 Mô hình hồi quy biến Mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên: Yi    1 X1i  2 X 2i  ui ui: sai số ngẫu nhiên tổng thể 3. 3 Ƣớc

Ngày đăng: 26/08/2017, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w