1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

KINH TẾ CÔNG CỘNG CHƯƠNG 3

48 697 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 3

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP

  • 1.1 Khái niệm công bằng (tiếp)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.2 Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

  • 1.2.1 Đường Lorenz (tiếp)

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 1.2 Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (tiếp)

  • 1.2.2 Hệ số Gini (tiếp)

  • Slide 15

  • 1.2 Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (tiếp)

  • 1.2.3 Chỉ số Theil L (tiếp)

  • Slide 18

  • 1.2.4 Các chỉ số khác

  • 1.3 Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

  • 1.3.1 Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản (tiếp)

  • 1.3 Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (tiếp)

  • 1.3.2 Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động (tiếp)

  • 1.4 Lý do can thiệp của Chính phủ nhằm đảm bảo công bằng xã hội

  • 2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

  • 2.1 Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

  • Slide 27

  • 2.2 Thuyết vị lợi 2.2.1 Nội dung và hàm PLXH

  • 2.2.2 Mô tả

  • 2.2.3 Phân phối thu nhập theo thuyết vị lợi

  • Phân tích

  • Đánh giá

  • Đánh giá (tiếp)

  • Kết luận

  • 2.4 Thuyết cực đại thấp nhất (thuyết Rawls)

  • Mô tả

  • Đánh giá - Ưu điểm: - Nhược điểm:

  • 2.5 Các quan điểm không dựa trên độ thoả dụng cá nhân

  • 3. ĐÓI NGHÈO VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

  • 3.1 Quan niệm về đói nghèo và thước đo đói nghèo 3.1.1 Đói nghèo và các khía cạnh của đói nghèo

  • 3.1.2 Thước đo đói nghèo

  • a. Xác định các chỉ số phúc lợi

  • b. Lựa chọn và ước tính ngưỡng nghèo

  • b. Lựa chọn và ước tính ngưỡng nghèo (tiếp)

  • c. Các thước đo đói nghèo thông dụng

  • Giải thích công thức

  • Khoảng nghèo

  • 4.2 Tình hình đói nghèo ở Việt Nam và định hướng chính sách XĐGN

Nội dung

CHƯƠNG CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI NỘI DUNG CHÍNH Các khái niệm công thước đo bất bình đẳng thu nhập Cơ sở lý thuyết để tiến hành phân phối lại thu nhập? Ưu nhược điểm lý thuyết Các thước đo đói nghèo sách xóa đói giảm nghèo CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.1 Khái niệm công 1.1.1 Công dọc  Khái niệm: Công dọc đối xử có phân biệt người có vị trí khác xã hội  Nguyên tắc chung: Mục đích: 1.1 Khái niệm công (tiếp) 1.1.2 Công ngang  Khái niệm: Công ngang đối xử người có vị trí ban đầu xã hội  Nguyên tắc chung: Mục đích: 1.1 Khái niệm công (tiếp) 1.1.3 Một số lưu ý  Các sách công thường gây tranh cãi lớn việc hiểu công bằng, tranh cãi xuất phát từ mơ hồ khái niệm “vị trí nhau” 1.1 Khái niệm công (tiếp) Phân biệt công bình đẳng Công bằng:Kết cục tất yếu khả tận dụng hội khác người Bình đẳng:Cơ hội 1.2 Thước đo mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập 1.2.1 Đường Lorenz Khái niệm: Đường cong Lorenz biểu thị mối liên hệ tỷ lệ phần trăm thu nhập quốc dân cộng dồn phần trăm dân số cộng dồn tương ứng  1.2.1 Đường Lorenz (tiếp) • Các bước xây dựng đường cong Lorenz: - B1: Sắp xếp dân cư theo thứ tự có thu nhập tăng dần - B2: chia dân số thành nhóm có số dân (thường chia thành nhóm, nhóm gọi ngũ phân vị) - B3: Tính phần trăm thu nhập quốc dân cộng dồn phần trăm dân số cộng dồn tương ứng - B4: Đưa phần trăm thu nhập quốc dân cộng dồn vào trục tung, % dân số cộng dồn vào trục hoành Nối điểm phản ánh %TNQD cộng dồn % dân số cộng dồn tương ứng, ta đường cong Lorenz 1.2.1 Đường Lorenz (tiếp) Ví dụ: giả sử có cộng đồng gồm 10 cá nhân với thu nhập sau: (đơn vị: triệu đồng/tháng) A B C D E F G H I K 10 25 20 15 Hãy vẽ đường Lorenz phản ánh bất bình đẳng phân phối thu nhập cộng đồng 1.2.1 Đường Lorenz (tiếp) B K D E F C A 10 15 25% 5% 5% 10% %TNQD 100 15% 15% 30% I 55% O’ Đường BĐ tuyệt đối Đường Lorenz 55 A 30 B 15 E 20 40 60 80 100 %dân số H G 20 25 45% 100% Kết luận Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết vị lợi phân phối thu nhập có: MUA = MUB Khi đó, phân phối thu nhập tuyệt đối bình đẳng 2.4 Thuyết cực đại thấp (thuyết Rawls) Nội dung PLXH phụ thuộc vào lợi ích người nghèo Vì vậy, muốn có PLXH đạt tối đa phải cực đại hóa độ thỏa dụng người nghèo Hàm PLXH Rawls đặt trọng số người có độ thỏa dụng thấp nhất, người khác có trọng số W = minimum {U1, U2,…, Un} B (UB) Độ thỏa dụng nhóm Mô tả E U2 U1 W* W1 Đường bàng quan xã hội theo thuyết Rawls OĐộ thỏa dụng nhóm A (UA) Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết cực đại thấp Đánh giá - Ưu điểm: - Nhược điểm: Kết luận: Kết cuối phân phối tối ưu xã hội đạt khi: UA = UB 2.5 Các quan điểm không dựa độ thoả dụng cá nhân Cần quan tâm đến mức sống tối thiểu mà tất cá nhân xã hội có quyền hưởng, xác định trực tiếp thu nhập mà hàng hoá tiêu dùng coi thiết yếu thực phẩm, quần áo, học hành, chữa bệnh, nhà Chi phí cho khoản tiêu dùng tối thiểu tập hợp lại để tính mức thu nhập tối thiểu mà có thu nhập mức tối thiểu phủ giúp đỡ qua chương trình trợ cấp ASXH ĐÓI NGHÈO VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 3.1 Quan niệm đói nghèo thước đo đói nghèo 3.2 Tình hình đói nghèo Việt Nam định hướng sách xóa đói giảm nghèo 3.1 Quan niệm đói nghèo thước đo đói nghèo 3.1.1 Đói nghèo khía cạnh đói nghèo Sự khốn vật chất, đo lường theo tiêu chí thích hợp thu nhập tiêu dùng Sự hưởng thụ thiếu thốn giáo dục y tế Nguy dễ bị tổn thương dễ gặp rủi ro  Tình trạng tiếng nói quyền lực người nghèo 3.1.2 Thước đo đói nghèo a Xác định số phúc lợi b Lựa chọn ước tính ngưỡng nghèo c Các thước đo đói nghèo thông dụng a Xác định số phúc lợi Phi tiền tệ Tiền tệ: Thu nhập hay chi tiêu? b Lựa chọn ước tính ngưỡng nghèo Khái niệm ngưỡng nghèo: Ngưỡng nghèo ranh giới để phân biệt người nghèo người không nghèo b Lựa chọn ước tính ngưỡng nghèo (tiếp) Ngưỡng nghèo tuyệt đối: chuẩn tuyệt đối mức sống coi tối thiểu cần thiết để cá nhân hộ gia đình tồn khoẻ mạnh Ngưỡng nghèo tương đối: xác định theo phân phối thu nhập tiêu dùng chung nước để phản ánh tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng c Các thước đo đói nghèo thông dụng Công thức: yi mức chi tiêu (hoặc thu nhập) tính đầu người, tính cho người thứ i, z ngưỡng nghèo, N tổng dân số, M số người nghèo α đại lượng đo mức độ quan tâm đến bất bình đẳng người nghèo Giải thích công thức α = 0, đẳng thức phản ánh số đếm đầu hay tỉ lệ đói nghèo  α = 1, đẳng thức thể khoảng nghèo Khoảng nghèo tính tổng mức thiếu hụt tất người nghèo kinh tế  α = 2, ta có số bình phương khoảng nghèo Chỉ số thể mức độ nghiêm trọng (hay cường độ) đói nghèo Khoảng nghèo So sánh khoảng nghèo nước Thu nhập hàng năm V P Thu nhập hàng năm Nước A % dân số Nước B V P % dân số 4.2 Tình hình đói nghèo Việt Nam định hướng sách XĐGN Thảo luận ... Khái niệm công 1.1.1 Công dọc  Khái niệm: Công dọc đối xử có phân biệt người có vị trí khác xã hội  Nguyên tắc chung: Mục đích: 1.1 Khái niệm công (tiếp) 1.1.2 Công ngang  Khái niệm: Công ngang... niệm công (tiếp) 1.1 .3 Một số lưu ý  Các sách công thường gây tranh cãi lớn việc hiểu công bằng, tranh cãi xuất phát từ mơ hồ khái niệm “vị trí nhau” 1.1 Khái niệm công (tiếp) Phân biệt công. .. gọi ngũ phân vị) - B3: Tính phần trăm thu nhập quốc dân cộng dồn phần trăm dân số cộng dồn tương ứng - B4: Đưa phần trăm thu nhập quốc dân cộng dồn vào trục tung, % dân số cộng dồn vào trục hoành

Ngày đăng: 26/08/2017, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w