KINH TẾ CÔNG CỘNG CHƯƠNG 1

27 247 3
KINH TẾ CÔNG CỘNG CHƯƠNG 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG Giảng viên: Ths LÊ THỊ MINH HUỆ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Email: huele1279@gmail.com NỘI DUNG MÔN HỌC  CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ CƠ SỞ ĐỂ CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO NỀN KINH TẾ CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG MÔN HỌC  CHƯƠNG 2: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ LẠI NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỘC QUYỀN NGOẠI ỨNG HÀNG HÓA CÔNG CỘNG THÔNG TIN KHÔNG ĐỐI XỨNG NỘI DUNG MÔN HỌC  CHƯƠNG 3: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP NHẰM ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI CÁC KHÁI NIỆM VỀ CÔNG BẰNG VÀ THƯỚC ĐO SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ TIẾN HÀNH PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP? ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC LÝ THUYẾT ĐÓ CÁC THƯỚC ĐO ĐÓI NGHÈO VÀ CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NỘI DUNG MÔN HỌC  CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG LỰA CHỌN CÔNG CỘNG TRONG CƠ CHẾ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP LỰA CHỌN CÔNG CỘNG TRONG CƠ CHẾ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN NỘI DUNG MÔN HỌC  CHƯƠNG 5: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KTTT NHÓM QUY ĐỊNH PHÁP LÝ NHÓM CƠ CHẾ THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG NHÓM ĐÒN BẨY KINH TẾ NHÓM SỬ DỤNG KHU VỰC NHÀ NƯỚC NHÓM BẢO HIỂM VÀ GIẢM NHẸ NGUY CƠ TỔN THƯƠNG CHƯƠNG NHẬP MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN 1.1 Đối tượng môn học KTCC HỌC KTCC Môn học nghiên cứu hành vi KVCC, hay CP can thiệp vào KTTT, nhằm giải câu hỏi kinh tế học từ góc độ lợi ích XH KVCC:? CP: ? 1.1 Đối tượng môn học KTCC Khu vực TN Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Khu vực CC vào cung-cầu -nhu cầu thị trường XH tối đa hoá lợi ích XH cách trực tiếp sx khuyến khích tư nhân - tối đa hoá lợi nhuận nhóm khách hàng đối tượng thụ hưởng sách ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.2 Phương pháp nghiên cứu môn học KTCC KTCC 1.2.1 Phương pháp phân tích thực chứng phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm mối quan hệ nhân biến số kinh tế Ưu điểm: 2.1 Quá trình phát triển nhận thức vai trò Chính Phủ Khái niệm Chính Phủ: CP tổ chức thiết lập để thực thi quyền lực định, điều tiết hành vi cá nhân sống xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung xã hội tài trợ cho việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu 2.1 Quá trình phát triển nhận thức vai trò Chính Phủ Chức Chính phủ: - Điều tiết hành vi cá nhân - Phục vụ lợi ích chung Xã hội - Cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng 2.1 Quá trình phát triển nhận thức vai trò Chính Phủ  KTTT túy- Lý thuyết bàn tay vô hình Adam Smith- vai trò CP tối thiểu  KT kế hoạch hóa tập trung- CP có vai trò quan trọng  KT hỗn hợp – CP thúc đẩy, hỗ trợ, điều tiết hoạt động KVTN 2.2 Sự thay đổi vai trò CP thực tiễn phát triển kỷ 20  Thập kỷ 50-70: Chính phủ đóng vai trò quan trọng  Thập kỷ 80: thu hẹp can thiệp Chính phủ  Thập kỷ 90: kết hợp với KVTN trình phát triển 2.3 Đặc điểm chung khu vực công cộng Khái niệm khu vực công cộng: Là hệ thống quan, tổ chức nhà nước mà đứng đầu chịu trách nhiệm điều hành hoạt động khu vực máy gọi chung Chính phủ Phân bổ nguồn lực:   Theo chế thị trường  Theo chế phi thị trường 2.3 Đặc điểm chung khu vực công cộng (tiếp) Các lĩnh vực coi KVCC:    Hệ thống quan quyền lực NN: Quốc hội, HĐND cấp, quan hành pháp (CP, Viện, bộ…), quan tư pháp (tòa án, VKS) Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn XH…  Hệ thống KCHT kỹ thuật xã hội  Các lực lượng kinh tế Chính phủ  Hệ thống an sinh xã hội 2.3 Đặc điểm chung khu vực công cộng Quy mô KVCC: Lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quan hệ KVCC KVTN  2.4 Khu vực công cộng Việt Nam   Trước năm 1986  KVCC giữ vai trò chủ đạo  KVTN nhỏ bé, bị bóp nghẹt Sau năm 1986     Nghị ĐH Đảng lần thứ VI: chuyển KT sang vận hành theo chế TT KVCC có chuyển biến sâu sắc KVCC bộc lộ yếu chưa theo kịp yêu cầu đổi Nguyên nhân yếu KVCC 2.5 CP vòng tuần hoàn 11 CÁC HỘ GIA ĐÌNH kinh tế Thị trường yếu tố sản xuất DOANH NGHIỆP Thị trường hàng hóa Thị trường vốn 10 CHÍNH PHỦ Hinh 1.1: Chính phủ vòng tuần hoàn kinh tế CƠ SỞ ĐỂ CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO NỀN KINH TẾ Thất bại thị trường: trường hợp mà thị trường cạnh tranh sản xuất hàng hóa dịch vụ mức xã hội mong muốn CƠ SỞ ĐỂ CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO NỀN KINH TẾ 3.1 Mục tiêu hiệu xã hội (C2) -Độc quyền: - Ngoại ứng: - Hàng hóa công cộng: - Thông tin không đối xứng: CƠ SỞ ĐỂ CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO NỀN KINH TẾ 3.2 Mục tiêu công xã hội (C3) -Phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư -Trợ giúp đối tượng dễ bị tổn thương người già, người nghèo, trẻ em, người tàn tật -CP sử dụng quyền lực để tạo bình đẳng hội cho công dân để làm lợi cho xã hội 3.3 Hàng hóa khuyến dụng phi khuyến dụng -HH Khuyến dụng:? -HH phi khuyến dụng: ? CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KTTT 4.1 Chức CP - Phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu kinh tế - Phân phối lại thu nhập đảm bảo công xã hội - Ổn định hóa kinh tế vĩ mô - Đại diện cho quốc gia trường quốc tế 4.2 Nguyên tắc cho can thiệp CP vào KTTT 4.2.1 Nguyên tắc hỗ trợ: CP hỗ trợ, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu cách thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh khuôn khổ pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, đảm bảo ổn định kinh tế, an ninh trị trật tự, CBXH 4.2.2 Nguyên tắc tương hợp: Trong cách thức can thiệp, CP cần lựa chọn hình thức can thiệp tối ưu, ưu tiên sử dụng biện pháp tương hợp với TT hay nói khác không làm méo mó thị trường Hai hình thức can thiệp: - Trực tiếp: mệnh lệnh hành chính, quy định pháp lý - Gián tiếp: thông qua đòn bẩy kinh tế: thuế, lãi suất 4.3 Những hạn chế Chính phủ can thiệp 4.3.1 Hạn chế thiếu thông tin 4.3.2 Hạn chế thiếu khả kiểm soát phản ứng cá nhân 4.3.3 Hạn chế thiếu khả kiểm soát máy hành 4.3.4 Hạn chế trình định công cộng ... HỌC  CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG LỰA CHỌN CÔNG CỘNG TRONG CƠ CHẾ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP LỰA CHỌN CÔNG CỘNG TRONG CƠ CHẾ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN NỘI DUNG MÔN HỌC  CHƯƠNG... ĐÌNH kinh tế Thị trường yếu tố sản xuất DOANH NGHIỆP Thị trường hàng hóa Thị trường vốn 10 CHÍNH PHỦ Hinh 1. 1: Chính phủ vòng tuần hoàn kinh tế CƠ SỞ ĐỂ CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO NỀN KINH TẾ Thất... THƯƠNG CHƯƠNG NHẬP MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN 1. 1 Đối tượng môn học KTCC HỌC KTCC Môn học nghiên cứu hành vi KVCC, hay CP can thiệp vào KTTT, nhằm giải câu hỏi kinh

Ngày đăng: 26/08/2017, 14:07

Mục lục

  • MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG

  • NỘI DUNG MÔN HỌC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • CHƯƠNG 1

  • 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC KTCC

  • 1.1 Đối tượng môn học KTCC

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ

  • 2.1 Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính Phủ

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2.2 Sự thay đổi vai trò CP trong thực tiễn phát triển của thế kỷ 20

  • 2.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng

  • 2.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng (tiếp)

  • Slide 19

  • 2.4 Khu vực công cộng ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan