1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế xây dựng - Chương 3

13 579 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 370,05 KB

Nội dung

Ngành công nghiệp xây dựng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân bởi vì ba đặc thù chính là : + Ngành xây dựng có quy mô lớn nhất trong nước + Ngành cung cấp phần lớn các hàng hoá

Trang 1

Chương 3

QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

3.1.Khái quát về quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước

3.1.1 Doanh nghiệp và chức năng của doanh nghiệp 3.1.1.1 Khái niệm

Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh được thành lập chủ yếu để thực hiện các hoạt động kinh doanh

Có nhiều loại hình doanh nghiệp : DNNN,DNTN,DNHTX 3.1.1.2.Chức năng:

Có 7 chức năng 1) Chức năng kế hoạch:

Bao gồm việc lập, duyệt kế hoạch, theo dõi thực hiện, điều chỉnh kế hoạch theo dõi tình hình cấp phát, tổ chức công tác thống kê, thông tin kinh tế…

2).Chức năng quản lý kỹ thuật:

Để thực hiện chức năng này, doanh nghiệp xây dựng phải thực hiện các nhiệm vụ: - Chuẩn bị cho việc xây dựng

- Kiểm tra và giám sát kỹ thuật

- Nghiên cứu cải tiến, ứng dụng kỹ thuật mới

- Tiến hành thí nghiệm phục vụ thi công, nghiên cứu và thực hiện biện pháp an toàn lao động

- Bồi dưỡng trình độ cho công nhân 3).Tổ chức và quản lý nhân sự

Nghiên cứu, cải tiến tổ chức quản lý

Xây dựng các chức năng và nhiệm vụ cho các bộ phận; xây dựng các quy chế và tác phong làm việc

Thực hiện tuyển chọn, sử dụng, đề bạt cán bộ

Lập kế hoạch về nhu cầu lao động tiền lương, xây dựng các định mức lao động hợp lý, tổ chức sử dụng lao động, tổ chức đào tạo bồi dưỡng tay nghề thực hiện tốt các chính sách với người lao động

4) Chức năng cung ứng vật tư:

Tổ chức cung ứng vật tư kịp thời, đồng bộ, đúng số lượng và chất lượng, lập kế hoạch cung ứng, bảo quản, xuất nhập và thống kê theo dõi

5) Chức năng tài chính kế toán

- Lập kế hoạch thu chi, bảo đảm đơn vị có đủ nguồn vốn để kinh doanh, quản lý chặt chẽ các nguồn vốn và đảm bảo sử dụng chúng đúng mục đích và có hiệu quả Chấp hành chế độ tài chính kế toán đầy đủ, thực hiện thanh quyết toán tạm thời tránh ứ đọng

Trang 2

vốn Tiến hành hạch toán đầy đủ và chi tiết Cùng các đơn vị khác lập kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành, chiến lược giá thành…

6) Quản lý sử dụng thiết bị, máy móc

Lập kế hoạch bổ xung, sử dụng, sửa chữa, thuê mướn và thanh lý thiết bị xây dựng, tổ chức và quản lý sử dụng máy móc có hiệu quả, thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa chữa tốt, nhằm đảm bảo quá trình thi công tốt

Xây dựng định mức ca máy hợp lý và lập biện pháp sử dụng an toàn 7) Nghiên cứu thị trường

Xây dựng chiến lược tìm kiếm hợp đồng, lập kế hoạch đấu thầu, chính sách về giá, về sản phẩm …

3.1.2 Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp xây dựng

3.1.2.1.Khái niệm về đặc điểm A).Khái niệm

Quản lý sản xuất - kinh doanh ở doanh nghiệp xây dựng là sự tác động có hướng đích và liên tục của chủ thể quản lý đến hệ thống sản xuất - kinh doanh xây dựng bằng một tập hợp các biện pháp có liên quan đến các mặt kinh tế - kỹ thuật tổ chức, xã hội dựa trên cơ sở nắm vững các quy luật kinh tế nhằm đạt mục đích đề ra với hiệu quả lớn nhất

B) Đặc điểm

Các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng có tính cá biệt cao luôn biến đổi linh hoạt Cứ mỗi lần nhận được công trình mới lại phải một lần thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý, kèm theo các biện pháp điều hành mới cho phù hợp với địa điểm xây dựng Các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng rất phức tạp và rộng lớn cả về không gian và thời gian, bộ máy quản lý xây dựng có thể trải rộng trên toàn bộ lãnh thổ, thời gian xây dựng có thể kéo dài nhiều năm, đòi hỏi các đơn vị hợp tác xây dựng phải phối hợp quản lý tốt

Quá trình quản lý dễ bị gián đoạn do điều kiện khoảng cách lớn, do điều kiện thời tiết hoặc do không nhận thầu được công trình liên tục do vậy việc duy trì lực lượng trong khoảng thời gian không có việc làm là một điều khó khăn

Công tác quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng phụ thuộc nhiều vào chủ đầu tư vào khả năng thắng thầu và khó chủ động hơn các ngành khác

Quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng chịu nhiều yếu tố ngẫu nhiên, tính rủi ro và bất định trong các quyết định quản lý kinh doanh xây dựng cao hơn nhiều các ngành khác

Sự vận động của các quy luật kinh tế thị trường trong xây dựng cũng có một số đặc điểm khác các ngành khác cho nên chiến lược nghiên cứu thị trường về sản phẩm, giá cả cạnh tranh v v cũng có những đặc điểm khác với các ngành khác

3.1.3.Các loại hình cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp xây dựng

3.1.3.1 Cơ cấu trực tuyến

Trang 3

người l∙nh đạo

Người lãnh đạo trực tiếptổ chức

tuyến SX-KD 2tuyến SX-KD 1

Người lãnh đạo trực tiếp

Hỡnh 3- 1 Sơ đồ cơ cấu trực tuyến

A, B, C, D, E, F: Người hoặc bộ phận thực hiện

Đõy là mụ hỡnh cơ cấu đơn giản nhất mà người lao động thực hiện mọi chức năng quản lý: Mối liờn hệ giữa người lónh đạo và cỏc thành viờn là trực tiếp

Dễ phạm sai lầm do ý kiến độc đoỏn của thủ trưởng

Khi cần phối hợp hoạt động giữa cỏc đơn vị ngang cấp thỡ thời gian thường kộo dài

3.1.4.Cơ cấu theo chức năng

Người lãnh đạo chức năngA

người l∙nh đạotổ chức

Người lãnh đạo chức năngB

Trang 4

Nhiệm vụ quản lý được phõn ra cho cỏc bộ phận chức năng đảm nhiệm (phũng kỹ thuật, phũng kế hoạch, phũng thiết bị…)

Cỏc phũng chức năng nhận mệnh lệnh từ người lónh đạo tổ chức và truyền đạt xuống cỏc bộ phận thực hiện

Làm yếu vai trũ chỉ đạo trực tiếp của thủ trưởng

Việc điều hành phối hợp cỏc bộ phận chức năng rất phức tạp

3.1.5.Cơ cấu phối hợp trực tuyến - chức năng

tổ chứcngười l∙nh đạo

Người phụ trách chức năng A

Người phụ trách chức năng A

Hỡnh 3- 3 Sơ đồ cơ cấu phối hợp

1, 2, 3 : Người lónh đạo cỏc tuyến sản xuất O : Người thực hiện cụng việc

Bộ phận trực tiếp nhận mệnh lệnh từ người lónh đạo Cụng ty để thực hiện cụng việc

3.1.6 Cơ cấu trực tiếp - tham mưu

Trang 5

người l∙nh đạotổ chức

Người lãnh đạo trực tiếp

Nhóm tham mưu

Hỡnh 3- 4 Sơ đồ cơ cấu trực tiếp – tham mưu

O: Người thực hiện 3.1.6.1.Đặc điểm:

Cơ cấu như kiểu trực tuyến, chức năng Nhưng ở đõy bộ phận tham mưu chỉ gồm 1 hoặc 1 số chuyờn gia giỳp việc mà khụng thành lập bộ phận chức năng

Bộ phận tham mưu cú nhiệm vụ đúng gúp ý kiến, đề xuất phương ỏn để lónh đạo xem xột quyết định

3.1.7 Cơ cấu khung

Trong ngành xõy dựng, khả năng của cỏc doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào khả năng nhận thầu cỏc cụng trỡnh Do đú doanh nghiệp cú thể cú những khoảng thời gian khụng việc làm và cú việc làm đen xen lẫn nhau Trong tỡnh hỡnh như vậy một số doanh nghiệp sẽ lập ra một cơ cấu khung bao gồm một số bộ phận và một số cỏn bộ nũng cốt tồn tại thường xuyờn, lõu dài, cũn cỏc bộ phận cũn lại sẽ được thành lập, tuyển chọn và giải thể, thuyờn chuyển tuỳ theo tỡnh hỡnh và khối lượng và tớnh chất cụng việc thực tế

Đõy là kiểu cơ cấu năng động, tiết kiệm và rất phự hợp với ngành xõy dựng

3.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xõy dựng

3.2.1 Khỏi niệm - vị trớ của cụng tỏc kế hoạch

3.2.1.1 Khỏi niệm

Kế hoạch hoỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xõy dựng là quỏ trỡnh xõy dựng tổng hợp hệ thống cỏc quy luật kinh tế khỏch quan của nền kinh tế hàng hoỏ, thiết lập cỏc mối quan hệ thớch ứng giữa yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất với cỏc nhu cầu đũi hỏi cụ thể nhằm hoàn thành được mục tiờu đề ra trong từng thời kỳ

Kế hoạch hoỏ là quỏ trỡnh dự kiến của chỉ tiờu cú liờn quan đến sản xuất kinh doanh kốm theo cỏc biện phỏp thực hiện cỏc chỉ tiờu đú Cỏc chỉ tiờu của kế hoạch là những con số được xõy dựng để phản ỏnh mặt lượng hoặc mặt chất của một số yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh được dự kiến trong năm kế hoạch

Trang 6

1).Kế hoạch được lập phải xuất phát từ nhu cầu thực tế (nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trường)

2).Kế hoạch phải dựa trên những định hướng của Nhà nước và phải phù hợp với quy định của pháp luật

3).Kế hoạch được lập phải dựa trên khả năng, thực lực của doanh nghiệp

4).Kế hoạch phải có mục tiêu rõ rệt, đảm bảo tính tập trung dứt điểm, thoả mãn các yêu cầu của chủ đầu tư

5).Kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học, tính đồng bộ và tính chính xác cao nhất có thể được

6).Kế hoạch phải linh hoạt, khả năng thích ứng tốt với tình hình thay đổi của thị trường 7).Kế hoạch phải cố gắng đảm bảo tính liên tục và có kế hoạch gối đầu Điều này phụ thuộc nhiều vào khả năng tranh thầu vào nhu cầu xây dựng của thị trường và vào điều kiện thời tiết

8).Phối hợp tốt giữa kế hoạch theo từng công trình và theo kế hoạch hàng năm của doanh nghiệp Điều này rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến các khoản chi phí bất biến 9).Kế hoạch phải đảm bảo tính tin cậy, tính tối ưu và hiệu quả kinh tế - xã hội

Đặc biệt phải đảm bảo độ an toàn về tài chính, thể hiện ở mặt đảm bảo nguồn vốn, khả năng trả nợ và thanh toán, thu hồi nợ

3.2.3 Phân loại kế hoạch

3.2.3.1.Theo thời thời gian thực hiện + Kế hoạch dài hạn

+ Kế hoạch trung hạn

+ Kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch năm) + Kế hoạch tác nghiệp (ngày, tuần, tháng) 3.2.3.2 Theo công việc

+ Kế hoạch xây dựng (thi công) + Kế hoạch cung ứng vật tư + Kế hoạch nhân lực, thiết bị + Kế hoạch tài chính

+ Kế hoạch tìm kiếm hợp đồng 3.2.3.3 Kế hoạch đối tượng theo dõi

+ Kế hoạch của công trình + Kế hoạch của doanh nghiệp

3.2.4 Nội dung của kế hoạch sản xuất kinh doanh xây dựng

Trang 7

Trong kế hoạch này phải xác định được tiến độ thi công, khối lượng công việc phải thực hiện cho từng giai đoạn và chỉ tiêu hiệu quả tài chính cho từng công trình

*Kế hoạch cung cấp vật tư:

- Chủng loại vật tư, nguồn cung cấp

- Nhu cầu về số lượng và yêu cầu về chất lượng; - Tiến độ cung cấp

- Phương tiện vận tải và kho bãi dự trữ;

- Giá thành đến chân công trình của một đơn vị vật tư; - Loại vật tư tự sản xuất, loại phải đi mua

* Kế hoạch nhu cầu sử dụng xe, máy thi công: Chủng loại, số lượng, số ca máy thi công, số lượng tự có, số lượng phải đi thuê, chi phí di chuyển và công trình tạm phục vụ thiết bị

*Kế hoạch lao động và tiền lương

- Xác định số lượng nhân lực, trình độ tay nghề, phân công sử dụng và tiến độ sử dụng

- Tổng nhu cầu về tiền lương, yêu cầu về năng suất lao động

- Nguồn lao động, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng cao tay nghề cho công nhân

*Kế hoạch về tài chính: - Kế hoạch về vốn

- Kế hoạch chi phí sản xuất

- Kế hoạch giá thành, lợi nhuận và sử dụng lợi nhuận - Kế hoạch trích nộp ngân sách

*Kế hoạch về đầu tư - Đầu tư mua sắm thiết bị - Xây dựng các xưởng sản xuất

- Đầu tư các dự án có liên quan đến sự phát triển của doanh nghiệp *Kế hoạch nghiên cứu áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới

Trang 8

Là số lượng các hợp đồng xây dựng đã kí kết và dự kiến sẽ kí kết với các chủ đầu tư

3.3 Tổ chức cung ứng vật tư xây dựng

3.3.1 Nhiệm vụ, nội dung và công tác cung ứng vật tư xây dựng

3.3.1.1.Nhiệm vụ

Đảm bảo cung ứng vật tư đủ về số lượng, kịp về thời gian đồng bộ về chủng loại, đảm bảo chất lượng với chi phí hợp lý nhất

3.3.1.2 Nội dung

- Công tác định mức vật tư kỹ thuật

- Xác định nhu cầu vật tư và tổ chức mua sắm - Kiểm tra số lượng và chất lượng

- Tổ chức vận chuyển đến chân công trình và tổ chức bảo quản - Lập kế hoạch của chi phí và hạ giá thành

- Góp phần cải tiến tiêu chuẩn và định mức sử dụng vật tư

3.3.2 Công tác định mức vật tư kỹ thuật

3.3.2.1 Khái niệm

Định mưc vật tư là lượng tiêu hao vật tư cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác, kết cấu xây dựng kể cả phần hao hụt vật liệu (được phép) trong quá trình thi công, đảm bảo chất lượng quy định trong điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định

- Để sử dụng tiết kiệm vật liệu cần thiết phải có định mức tiêu dùng chúng một cách đúng đắn trong quá trình sản xuất.Định mức tiêu dùng vật liệu có căn cứ kỹ thuật là cơ sở chủ yếu khi lập Định mức dự toán cho các kết cấu xây dựng và các loại công tác Ngoài ra định mức tiêu dùng vật liệu còn có vai trò quan trọng trong xúc tiến kỹ thuật phát triển, tăng năng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý kinh tế

3.3.2.2 Các loại hao phí vật liệu trong quá trình sản xuất 1) Hao phí vật liệu hữu ích (V)

Là lượng vật liệu cần thiết ít nhất để tiến hành chế tạo một đơn vị khối lượng công tác mà không tính đến phế liệu và mất mát vật liệu sinh ra trong quá trình vận chuyển, gia công, bảo quản… Đây chính là chi phí vật liệu cần thiết để tạo ra thực thể sản phẩm do đó tạo ra giá trị sử dụng và một phần giá trị của sản phẩm

2) Phế liệu.(P)

Trang 9

Là phần vật liệu còn lại sinh ra trong quá trình gia công chế tạo sản phẩm, không thể sử dụng để tạo thành sản phẩm cần thiết nhưng có thể sử dụng để tạo thành các sản phẩm khác

3) Mất mát vật liệu.(M)

Là phần vật liệu còn lại không thể sử dụng để chế tạo một sản phẩm nào khác

3.3.3 Các hình thức tổ chức cung ứng vật tư xây dựng

3.3.3.1 Tổ chức cung ứng có kho trung gian

Kho trung gian: có loại phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp, có loại phục vụ cho từng công trường

Hình thức này thường dùng cho các loại vật tư được sử dụng chung cho tất cả doanh nghiệp hoặc từng công trường khi mà địa chỉ và tiến độ sử dụng khó xác định từ trước, giá trị vật tư nhỏ và không chủ động trong cung ứng

3.3.3.2 Tổ chức cung ứng đến thẳng chân công trường

- Áp dụng cho các loại vật liệu có địa chỉ và tiến độ sử dụng xác định, các loại kết cấu xây dựng có kích thước lớn các loại vật liệu có nhu cầu sử dụng lớn có thể để được ngoài trời (gạch, cát, đá…)

- Khi tổ chức thi công việc cung ứng vật tư đến chân công trình có thể thực hiện theo tiến độ từng giờ phụ thuộc vị trí xây dựng

- Hình thức này được áp dụng phổ biến trong điều kiện kinh tế thị trường khi các nhà cung ứng vật tư phát triển mạnh và các nhà thầu cần giảm tối đa mức chi phí

3.3.3.3 Cung ứng vật tư theo hợp đồng xây dựng

- Được áp dụng phổ biến trong xây dựng do đặc điểm của sản xuất xây dựng và của sản phẩm xây dựng

- Hợp đồng cung ứng vật tư chỉ được kí kết khi nhà thầu kí được hợp đồng xây dựng

- Các định mức dự toán, định mức vật tư và định mức hao hụt

- Tuỳ theo yêu cầu về độ chính xác của tính toán, nhu cầu vật tư có thể được tính trực tiếp từ các khối lượng công việc xây dựng, từ một m2 diện tích xây dựng, hoặc từ 1 triệu đồng giá trị dự toán xây lắp

Trang 10

- Thống kê kinh nghiệm

3.3.4.2 Xác định nhu cầu vật tư về số lượng

1) Dựa vào tài liệu thiết kế của kết cấu công trình và chương trình sản xuất

V : Nhu cầu số lượng vật liệu thứ i

V : Lượng vật liệu thứ i thực tế cấu tạo nên kết cấu

V : Lượng vật liệu thứ i hao hụt 2) Theo thống kê kinh nghiệm

Thường được sử dụng để xác định nhu cầu vật liệu phụ, các loại vật liệu rẻ tiền, mau hỏng vì chúng khó được xác định vật liệu rẻ tiền, mau hỏng vì chúng khó được xác định bằng định mức chính xác

3.3.4.3 Xác định nhu cầu vật tư về chủng loại

Cơ sở để xác định là dựa vào tài liệu thiết kế, chương trình sản xuất, các số liệu thống kê kinh nghiệm

Để đảm bảo nhu cầu sản xuất phải đảm bảo tính đồng bộ về chủng loại vật tư theo chương trình sản xuất

3.3.5 Tổ chức quản lý vật tư các biện pháp tiết kiệm vật tư

3.3.5.1.Tổ chức bảo quản vật tư 1) Nhiệm vụ

- Tổ chức tiếp nhận vật tư đúng số lượng và chất lượng một cách chính xác - Tổ chức cấp phát theo đúng tiến độ, số lượng và chất lượng yêu cầu

- Thường xuyên kiểm kê và kiểm tra tình hình kho bãi để kịp thời phát hiện những sai sót và sẵn sàng cung ứng thông tin cho đơn vị sản xuất

- Tổ chức lưu kho, sắp đặt vị trí vật tư một cách hợp lí đảm bảo thuận lợi cho việc bảo quản và cung ứng vật tư

2) Các loại kho bảo quản vật tư

- Trong xây dựng, vật tư có thể ở trong kho kín hoặc ở ngoài bãi tuỳ theo yêu cầu sử dụng, có thể đặt tập trung hoặc phân tán tuỳ theo khối lượng, chủng loại vật liệu

Yêu cầu:

- Phải có quy chế lao động và an toàn trong kho một cách chặt chẽ - Phải đảm bảo thu nhập và cấp phát một cách an toàn và nhanh chóng 3.3.5.2 Các biện pháp tiết kiệm vật tư

1) Các biện pháp liên quan đến quá trình vận chuyển

Ngày đăng: 17/10/2012, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w