GIAO AN 10 NANG CAO T11

2 265 0
GIAO AN 10 NANG CAO T11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . TIẾT 11 Bài 10: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: - Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực. - Trình bày tác động của nội lực đến đòa hình bề mặt Trái Đất. - Rèn luyện kỹ năng kỹ năng đọc, chỉ và phân tích các đối tượng đòa lí trên bản đồ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các hình vẽ trong SGK. - Bản đồ thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Trình bày thuyết kiến tạo mảng?So sánh kết quả một số kiểu chuyển dòch của các mảng? 3. Bài mới: Mở bài: Trái Đất có dạng hình cầu như bề mặt của Trái Đất rất gồ ghề. Như vậy nguyên nhân nào làm cho bề mặt trái đất gồ ghề hôm nay thầy trò chúng ta đi vào tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp GV yêu cầu học sinh quan sát sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: - Nội lực là gì? - Nguyên nhân sinh ra nội lực? Trên bề mặt Trái Đất có các lục đòa, đại dương, núi, đồng bằng . Nội lược có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành lục đòa và đại dương, các dạng đòa hình. Nội lực gồm những chuyển động nào? Chúng có tác động như thế nào đến đòa hình bề mặt Trái Đất. HĐ 2: Cá nhân Hoạt động kiến tạo của Trái Đất tác động đến bề mặt đòa hình thông qua những vận động I. Nội lực. - Nội lực: Lực phát sinh ở bên trong Trái Đất. - Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng đất. II. Tác động của nội lực. Thông qua các vận động kiến tạo,hoạt động động đất hay núi lửa. nào? GV: Vận động kiến tạo làm cho lớp vỏ Trái Đất bò nâng lên hay hạ xuống, có nơi bò nứt nẻ, đứt gãy . nhưng vận động này có thể thao chiều ngang hay chiều thẳng đứng. HĐ 3: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm GV vẽ hình về cấu tạo của Trái Đất có sự dòch chuyển của các dòng đối lưu và yêu cầu học sinh quan sát nhận xét. Nhóm 1:Những biểu hiện của vận động thẳng đứng? Nhóm 2: Hệ quả của nó? Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung. HĐ 4: Nhóm ( Chòa lớp thành 2 nhóm) Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi Nhóm 1: Hiện tượng uốn nếp - Thế nào là hiện tượng uốn nếp? - Lực tác động của quá trình uốn nếp? - Kết quả của quá trình uốn nếp? Nhóm 2: Hiện tượng Đức gãy. - Thế nào là hiện tượng đứt gãy? - Lực tác động của quá trình đứt gãy ? - Kết quả của quá trình đứt gãy? - Phân biệt các dạng đòa hình, đòa hào, đòa luỹ? Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung. 1. Vận động theo phương thẳng đứng. - Gọi là: vận động nâng lên hay hạ xuống của vỏ Trái Đất. - Xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn - Vận động nâng lên hay hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn còn tiếp diễn ở một số nơi. 2. Vận động theo phương nằm ngang Làm cho vỏ Trái Đất nén ép, tách dãn . gay ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. a. Hiện tượng uốn nếp - Do tác dụng của lực theo phương nằm ngang. - Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. - Đá bò xô ép, uốn công thành nếp uốn. - Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp. b. Hiện tượng đứt gãy - Do tác dụng của lực nằm ngang. - Xảy ra ở vùng đá cứng. - Đá bò gãy, vỡ và dòch chuyển. Tạo ra các hẻm vực, thung lũng, đòa hào, đòa luỹ. 4. Củng cố: - Nội lực là gì? Nội lực ảnh hưởng gì đến bề mặt đòa hình? - Tác động của nội lực đến bề mặt đòa hình. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học bài và xem trước bài 11: Tác động của ngoại lực đến bề mặt đòa hình. . ngang Làm cho vỏ Trái Đất nén ép, tách dãn . gay ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. a. Hiện tượng uốn nếp - Do tác dụng của lực theo phương nằm ngang độ dẻo cao. - Đá bò xô ép, uốn công thành nếp uốn. - Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp. b. Hiện tượng đứt gãy - Do tác dụng của lực nằm ngang. -

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan