Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 Tuần: 01 Ngày dạy: 05/09/2016 Tiết: 01 Ngày soạn: 03/09/2016 BÀI MỞ ĐẦU 1-MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Sau học xong học sinh nắm : a)Kiến thức : - Khái quát vai trò gia đình kinh tế gia đình -Mục tiêu chương trình SGK công nghệ phân môn kinh tế gia đình b)Kỹ : -Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống - Những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập c)Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú học tập môn 2-CHUẨN BỊ : -GV : Tài liệu tham khảo kiến thức gia đình, KTGĐ -HS : SGK , tập ghi, VBT 3- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp 4-TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tồ chức: (1 p) - Kiểm tra tỉ số hs - Nhắc nhở học sinh trật tự chuẩn bị vào 4.2/ Kiểm tra cũ : Không 4.3/ Giảng : Gv giới thiệu : gia đình tảng xã hội , Ở người sinh lớn lên, nuôi dưỡng giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội Để biết vai trò người xã hội Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Vai trò gia đình kinh tế gia đình(20p) 1)Vai trò gia đình -Gọi HS đọc Nội dung SGK -1HS đọc Nội dung SGK kinh tế gia đình Vai trò gia đình kinh tế gia đình + Tạo nguồn thu nhập cho gia đình -GV yêu cầu HS nêu công -HS làm việc theo nhóm, việc phải làm gia đình ? + Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho nhu cầu - Yêu cầu nhóm trình bày kết -HS nhận xét , bổ xung gia đình cách hợp lí thảo luận nhóm -GV: Chốt lại + Làm công việc nội trợ Kinh tế gia đình tạo nguồn gia đình thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu để đảm bảo cho sống gia đình ngày tốt đẹp Hoạt động 2: Mục tiêu chương trình công nghệ 6- Phân môn kinh tế gia đình (15p) Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Tìm hiểu Mục tiêu chương trình công nghệ 6Phân môn kinh tế gia đình HS làm việc theo nhóm: 2)Mục tiêu chương Tìm hiểu Mục tiêu trình công nghệ 6- Phân chương trình công nghệ 6- môn kinh tế gia đình Phân môn kinh tế gia đình a Về kiến thức - Các nhóm trình bày kết - Biết số kiến thức - Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận bản, phổ thông thuộc thảo luận nhóm số lĩnh vực liên quan HS : Theo dõi lắng nghe đến đời sống người GV chốt lại kiến thức hs - Biết quy trình công cần nắm sau học xong nghệ tạo nên số sản chương trình KTGĐ phẩm đơn giản mà em thường phải tham gia gia a Về kiến thức đình (sgk tr 4) b Về kĩ Vận dụng số kiến b Về kĩ thức học vào hoạt (sgk tr 4) động hàng ngày gia đình để góp phần nâng chất lượng sống c Về thái độ c Về thái độ Say mê ,hứng thú học tập (sgk tr 4) KTGĐ tích cực vận dụng kiến thức học vào sống Hoạt động : Phương pháp học tập (4 p) GV: Cho hs tự nghiên cứu Nội HS đọc sgk tr 3)Phương pháp học tập dung sgk tr phương pháp ( sgk tr 4) học tập NHẬN XÉT:(3p) -GV gọi HS trả lời số câu hỏi củng cố Nội dung học DẶN DÒ : (2p) - Đọc trước * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Tuần: 01 Tiết: 02 Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 07/09/2016 Ngày dạy: 09/09/2016 Chương I MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH BÀI CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC 1-MỤC TIÊU : a) Kiến thức: Giúp học sinh kiến thức : Biết nguồn gốc, tính chất loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha b) Kỹ : Phân biệt số vải thông dụng c) Thái độ : Giáo dục HS biết phân biệt loại vải thích hợp với mùa Hè, mùa Đông 2- CHUẨN BỊ : a) GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học Bộ mẫu loại vải b) HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang 3- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp 4- TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tồ chức: (1 p) - Kiểm tra tỉ số hs - Nhắc nhở học sinh trật tự chuẩn bị vào 4.2/ Kiểm tra cũ : (4p) Thế 01 gia đình ? Thế KTGĐ ? 4.3/ Giảng : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Vải sợi thiên nhiên (20p) -Cho HS xem hình 1.1 sgk tr -HS quan sát rút 1)Vải sợi thiên nhiên -Gọi HS đọc Nội dung SGK nhận xét a)Nguồn gốc:(không dạy) nguồn gốc vải sợi , vải sợi -1HS đọc Nội dung SGK +Vải sợi thiên nhiên tơ tằm dệt dạng sợi có sẵn +GV cho hs hoạt động nhóm trả -HS làm việc theo nhóm, thiên nhiên có nguồn lời câu hỏi sau: nêu tóm tắt quy trình sản gốc thực vật sợi bông, ? Dựa vào hình 1.1 , nêu tóm xuất vải sợi vải tơ lanh, gai ,đay tắt quy trình sản xuất vải sợi tằm + Có nguồn gốc động vật vải tơ tằm -HS trình bày sợi tơ tằm làm từ kén ? Trình bày kết hoạt động tằm , sợi len từ lông cừu nhóm HS: Trả lời b)Tính chất: ? Vải sợi vải tơ tằm có + Vải sợi vải tơ tính chất tằm.có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát dễ bị nhàu + Vải lâu khô , đốt sợi vải tro bếp lâu tan Hoạt động 2: Vải sợi hóa học(15p) GV: yêu cầu hs đọc sgk tr - HS nghiên cứu sgk tr7 2.Vải sợi hóa học Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm theo Nội dung sau: ? Nguồn gốc vải sợi hóa học ? ? Vải sợi hóa học chia làm loại , nêu tên đặc điểm loại ? Quan sát sơ đồ hình 1.2 sgk nêu tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp ? Hãy tìm Nội dung sơ đồ hình 1.2 tr điền vào khoảng trốngđoạn viết sgk tr GV: Yêu cầu nhóm trình bày kết hoạt động nhóm ? Nêu nhận xét nhóm lại GV: Chốt lại kiến thức ? Vải sợi hóa học Vải sợi tổng hợp có tính chất gì? GV: Chốt lại tính chất loại vải vừa nêu Năm học 2016 - 2017 a) Nguồn gốc (không dạy) +Vải sợi hóa học dệt loại sợi người tạo từ số chất hóa học lấy từ gỗ , tre , nứa , dầu mỏ, than đá - HS hoạt nhóm theo Nội +Vải sợi hóa học chia dung gv đưa làm hai loại: - Vải sợi nhân tạo dệt sợi nhân tạo -Vải sợi tổng hợp dệt sợi tổng hợp b) Tính chất + Vải sợi nhân tạo có độ hút Các nhóm trình bày kết ẩm cao, mặc thoáng mát , nêu nhận xét với nhàu bị cứng lại nhóm bạn nước.Khi đốt sợi vải , tro bóp dễ tan HS: Trả lời +Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp , thấm mồ hôi , bền , đẹp, mau khô , không bị nhàu , mặc bí.Khi đốt sợi vải tro vón cục , bóp không tan NHẬN XÉT:(3p) - GV gọi HS trả lời số câu hỏi củng cố Nội dung học - Cho HS đọc mục “ em chưa biết” DẶN DÒ : (2p) - Đọc trước 1: Phần lại - Sưu tầm số mẫu vải để thử nghiệm * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 Tuần: 02 Tiết: 03 Ngày soạn: 10/09/2016 Ngày dạy: 12/09/2016 BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tiếp theo) 1-MỤC TIÊU : a) Kiến thức: Giúp học sinh kiến thức : Biết nguồn gốc, tính chất loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha b) Kỹ : Phân biệt số vải thông dụng c) Thái độ : Giáo dục HS biết phân biệt loại vải thích hợp với mùa Hè, mùa Đông 2- CHUẨN BỊ : a) GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học Bộ mẫu loại vải b) HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang 3- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp 4- TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tồ chức: (1 p) - Kiểm tra tỉ số hs - Nhắc nhở học sinh trật tự chuẩn bị vào 4.2/ Kiểm tra cũ : Không 4.3/ Giảng : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi pha(20p) -Cho HS xem số mẫu vải có 3)Vải sợi pha: ghi thành phần sợi pha rút nguồn gốc vải sợi pha -HS quan sát rút -Gọi HS đọc Nội dung SGK nhận xét a)Nguồn gốc: Kết hợp hai nguồn gốc sợi pha hay nhiều loại sợi khác -1HS đọc Nội dung SGK để tạo thành sợi pha để dệt -Gọi HS đọc Nội dung vải SGK -HS làm việc theo nhóm, b)Tính chất: GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất xem mẫu vải sợi pha vải sợi pha có vải sợi thiên nhiên , vải sợi -HS nhận xét ví dụ: ưu điểm loại sợi hoá học dự đoán tính chất +Cotton+polyeste: hút ẩm thành phần số mẫu vải sợi pha dựa vào nhanh, thoáng mát, không ví dụ vải sợi pha sợi nhàu, giặt chóng khô, tổng hợp (PECO) nêu SGK bền ,đẹp +Vải sợi polyeste pha sợi visco +Polyeste+visco(PEVI): (PEVI):tương tự vải PECO tương tự vải PECO +Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân +Polyeste+len:bóng tạo : mềm mại, bóng đẹp, mặc ,đẹp,mặc ấm,giữ nhiệt mát, giá thành rẻ vải 100% tốt,ít bị côn trùng cắn tơ tằm thủng,dễ giặt Hoạt động 2: Thử nghiệm để phân biệt số loại vải (19p) Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: -Điền Nội dung vào bảng -Thử nghiệm vò vải đốt sợi vải để phân loại mẫu vải có -Đọc thành phần sợi vải khung H1.3SGK băng vải nhỏ HS sưu tầm GV lưu ý đến vấn đề an toàn thử nghiệm đốt vải Năm học 2016 - 2017 - HS tiến hành vò vải , nhúng nước ,đốt vải -Ghi lại nhận xét điền Nội dung vào bảng SGK -Thử nghiệm vò vải đốt sợi vải để phân loại mẫu vải có -Đọc thành phần sợi vải khung hình 1.3 SGK băng vải nho HS chuẩn bị II Thử nghiệm để phân biệt số loại vải 1)Điền tính chất số loại vải: vào bảng (SGK) 2)Thử nghiệm để phân biệt số loại vải: -Vò vải đốt sợi vải 3) Đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ đính áo, quần: H1.3(SGK) NHẬN XÉT:(3p) -GV cho HS đọc phần ghi nhớ -Đọc mục em chưa biết DẶN DÒ:(2p) -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 2, -Đọc trước 2, lựa chọn trang phục -Sưu tầm số mẫu trang phục * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 Tuần: 02 Tiết: 04 Ngày soạn: 14/09/2016 Ngày dạy: 16/09/2016 BÀI : LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiết 1) 1-MỤC TIÊU : a)Thái độ : - Biết khái niệm trang phục, loại trang phục -Chức trang phục b)Kỹ : - Cách lựa chọn trang phục c)Thái độ : -Giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ 2-CHUẨN BỊ : a-GV : Tài liệu tham khảo may mặc, thời trang, tranh ảnh loại trang phục b-HS : Mẫu thật số loại áo, quần tranh ảnh 3- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm 4-TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tồ chức: (1 p) - Kiểm tra tỉ số hs - Nhắc nhở học sinh trật tự chuẩn bị vào 4.2/ Kiểm tra cũ : (4p) Câu :Vải sợi pha có ưu điểm sợi thàmh phần Câu : Thao tác đốt sợi vải, vò vải Nêu tính chất vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp 4.3/ Giảng : Mặc nhu cầu thiết yếu người Cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có trang phục đẹp, hợp thời trang tiết kiệm Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trang phục, chức trang phục (15p) I- Trang phục chức trang phục 1- Trang phục gì? Trang phục gì? -Trang phục bao gồm Trang phục có chức gì? HS: Trả lời loại áo quần số vận Trang phục thể điều gì? HS: Trang phục thể dụng khác kèm : mũ phần cá tính , nghề giày, tất nghiệp trình độ văn -Trang phục có chức hóa người mặc bảo vệ thể làm đẹp cho người -Trang phục thể phần GV: Nhận xét- KL cá tính , nghề nghiệp trình độ văn hóa người - Quan sát tranh vẽ mặc GV: Cho hs quan sát tranh vẽ số trang phục số trang phục Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 Hoạt động 2: Tìm hiểu loại trang phục (10p) 2- Các loại trang phục ? Em có loại trang phục +Có nhiều loại trang phục, ? Ngoài trang phục em, em biết - Trả lời theo ý hiểu loại may loại trang phục nữa? chất liệu vải kiểu may Trang phục sử dụng khác với công dụng nào? + Theo mùa khác ? Cách phân loại trang phục + Theo lứa tuổi + Cách phân loại trang phục + Công dụng (sgk tr 11) +Giới tính - yêu cầu suy nghĩ trả lời câu hỏi - Quan sát H1.4 SGK SGK T11 Hoạt động 3: Tìm hiểu chức trang phục (10p) 3- Chức trang phục - Em nêu ví dụ chức - Trả lời theo ý hiểu bảo vệ thể trang + Bảo vệ thể tránh tác phục ? hại môi trường + Làm đẹp cho người Theo em mặc đẹp ? hs thảo luận nhóm để trả hoạt động Cho hs thảo luận nhóm để trả lời lời Chốt lại NHẬN XÉT:(3p) ? Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk ? Trả lời câu hỏi củng cố học Cho hs đọc phần em chưa biết sgk DẶN DÒ : (2p) Học theo câu hỏi sách sgk? Học ghi nhớ Sưu tầm tranh ảnh mẫu trang phục * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 Tuần: 03 Tiết: 05 Ngày soạn: 17/09/2016 Ngày dạy: 19/09/2016 BÀI 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC < Tiết 2> 1-MỤC TIÊU : a)Thái độ : - Biết khái niệm trang phục, loại trang phục -Chức trang phục b)Kỹ : - Cách lựa chọn trang phục c)Thái độ : -Giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ 2-CHUẨN BỊ : a-GV : Tài liệu tham khảo may mặc, thời trang, tranh ảnh loại trang phục b-HS : Mẫu thật số loại áo, quần tranh ảnh 3- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm 4-TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tồ chức: (1 p) - Kiểm tra tỉ số hs - Nhắc nhở học sinh trật tự chuẩn bị vào 4.2/ Kiểm tra cũ : (4p) - Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng vóc dáng người mặc ? Hãy nêu ví dụ ? Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt giá tiền trang phục không ?Vì ? 4.3/ Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể II- Lựa chọn trang phục Yêu cầu đọc thông tin sgk tr 12 - Đọc thông tin sách 1- Chọn vải, kiểu may phù giáo khoa hợp với vóc dáng thể a) Lựa chọn vải ? Nếu mẹ may quần áo - Tuỳ vào vóc dáng mà lựa em chọn loại vải để may trang chọn loại vải phục học cho mình? - Nhận xét cách chọn loại vải bạn - Quan sát hình 1.5 ? Em có nhận xét ảnh hưởng Trả lời màu sắc, hoa văn vải đến vóc dáng người mặc - KL theo thông tin bảng - Cho đọc thông tin b) Lựa chọn kiểu may - Cho hoạt động theo nhóm bảng quan sát hình 1.6 - Đưa bảng đáp án 1.7 + Người cân đối: Phù hợp với nhiều loại trang phục, chọn màu sắc hoa văn phù hợp cho lứa tuổi giới tính - Hoàn thiện tập Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 + Người cao, gầy: Vải sáng màu, hoa sgk to, chất liệu thô xốp, kiểu tay bồng + Người thấp, bé: Vải sáng màu, may vừa người + Người thấp, béo: Vải trơn màu tối hoa nhỏ, vải kẻ sọc, kiểu may có đường nét dọc Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn vải, kiểu may phù hợp lứa tuổi 2- Chọn vải, kiểu may phù hợp ? Vì phải chọn vải may mặc - Sự hiểu biết với lứa tuổi hàng may sẵn phù hợp lứa tuổi ? Theo em ta nên có cách chọn vải, kiểu may - Tuổi nhà trẻ, mẫu ( Nếu trẻ sơ sinh có nên may kiểu giáo cầu kỳ không? sao?) - Tuổi niên, thiếu niên -Nhận xét – Kết luận - Người đứng tuổi - Cho nhóm hoạt động nhóm chọn vải, kiểu may cho lứa tuổi Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng trang phục ? Nhận xét đồng trang Quan sát h1.8 trả lời 3- Sự đồng trang phục phục câu hỏi ? Kể tên vật dụng kèm với - Quần áo quần áo - Mũ, giày ? Sự cần thiết vật dụng kèm - Tạo nên đồng trang phục, làm cho người mặc thêm duyên dáng, lịch ) NHẬN XÉT:(3p) - Cho học sinh đọc ghi nhớ, em chưa biết./ ? Nếu chọn trang phục cho người bạn bên cạnh em có cách chọn nào? sao? DẶN DÒ : (2p) Chuẩn bị thực hành Nhận định vóc dáng thân, người khác * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 10 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 tỉa hoa sen từ củ hành tây HĐ3 Tổng kết thực hành (5p) +GV kiểm tra chấm điểm số sản phẩm, nhận - HS tự nhận xét, đánh xét rút kinh nghiệm giá sản phẩm, dọn dẹp vệ sinh V Dặn dò: (2p) - Về nhà chuẩn bị thự hành * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 98 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 05/03/2017 Tuần 26 – Tiết 50 Năm học 2016 - 2017 Ngày dạy: 08/03/2017 Ngày dạy: 10/03/2017 Lớp: 6/2 Lớp: 6/1 Bài 19 Thực hành: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH I Mục tiêu: Kiến thức: - Thông qua học, học sinh biết chế biến rau xà lách trộn dầu giấm sau thứ hai - Nắm vững quy trình thực - Chế biến ăn với yêu cầu tương tự ( Như nộm hoa chuối) - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm Kỹ năng: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon, hợp vệ sinh Thái độ: Tinh thần học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực 4/ Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị thầy trò: * GV: SGK, Rau xà lách, hành, dấm * Trò: Đọc SGK 19, Rau, dấm, đường…III Nội dung tích hợp: - Lựa chọn giữ thực phẳm an toàn - Sử dụng nguyên liệu hợp lí bảo quản chất dinh dưỡng chế biến - Sử dụng nước để chuẩn bị chế biến ăn - Rửa tay dùng găng tay cắt thái nguyên liệu ăn sống trộn hỗn hợp - Giữ vệ sinh nơi chế biến - Nguyên liệu thái bỏ cần phân loại để riêng rác ( hữu cơ, vô cơ) đổ rác vị trí quy định IV.Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, hoạt động tổ V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra tỉ số hs 2.Kiểm tra cũ: - Không Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Tác dụng rau bữa ăn -Tăng sức đề kháng, chống lão gì? hoá, táo bón + Vậy nên tổ chức bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Món rau xà lách trộn dầu giấm sử -P2 chế biến ăn không sử dụng phương pháp nào? dụng nhiệt - Nguyên liệu sơ chế nhà HS -HS để lên bàn nguyên liệu sơ để lên bàn chế nhà - Ktra việc chuẩn bị nguyên liệu -Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị HS nhóm - Muốn chế biến ăn qua -qua giai đoạn: giai đoạn? +giai đoạn 1: sơ chế +giai đoạn 2: chế biến -Đối với rau xà lách trộn dầu +giai đoạn 3: trình bày giấm, giai đoạn gì? Giai đoạn - Sơ chế, rửa rau Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 99 Nội dung Trộn dầu giấm RAU XÀ LÁCH: *Nguyên liệu: -200g xà lách -30g hành tây -100g cà chua -1 thìa tỏi phi vàng bát giấm -3 thìa súp đường -1/2 thìa cà phê muối -1/2 thìa cà phê tiêu -1 thìa súp dầu ăn -rau thơm, ớt, xì dầu *Quy trình thực Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 gì? - trộn rau - Trộn rau gồm công việc gì? - Cách pha chế hỗn hợp dầu giấm? (SGK) -trộn hỗn hợp dầu giấm, đánh tan - Giai đoạn gì? hỗn hợp dầu giấm - Trộn dầu giấm phải đảm bảo yêu -trộn rau với dầu giấm cầu kĩ thuật gì? -Trình bày sản phẩm - Cho HS nhận xét nhóm, tổ - ngon, vừa ăn, rau không nát - Nhận xét cho điểm nhóm - trình bày sản phẩm đẹp VI Dặn dò: (2p) - Chuẩn bị tiết sau, nhận xét- rút kinh nghiệm - Chú ý kĩ thực hành- chuẩn bị cho thực hành kì sau - Mỗi tổ: chuẩn bị nguyên liệu theo yêu cầu dụng cụ cần thiết - Khâu sơ chế chuẩn bị trước nhà * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 100 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 12/03/2017 Tuần 27 – Tiết 51 Năm học 2016 - 2017 Ngày dạy: 13/03/2017 Ngày dạy: 15/03/2017 Lớp: 6/2 Lớp: 6/1 Bài 19 Thực hành: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Thông qua học, học sinh biết chế biến rau xà lách trộn dầu giấm sau thứ hai - Nắm vững quy trình thực - Chế biến ăn với yêu cầu tương tự ( Như nộm hoa chuối) - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm Kỹ năng: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon, hợp vệ sinh Thái độ: Tinh thần học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực 4/ Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị thầy trò: * GV: SGK, Rau xà lách, hành, dấm * Trò: Đọc SGK 19, Rau, dấm, đường… III Nội dung tích hợp: - Lựa chọn giữ thực phẳm an toàn - Sử dụng nguyên liệu hợp lí bảo quản chất dinh dưỡng chế biến - Sử dụng nước để chuẩn bị chế biến ăn - Rửa tay dùng găng tay cắt thái nguyên liệu ăn sống trộn hỗn hợp - Giữ vệ sinh nơi chế biến - Nguyên liệu thái bỏ cần phân loại để riêng rác ( hữu cơ, vô cơ) đổ rác vị trí quy định IV.Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, hoạt động tổ V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra tỉ số hs 2.Kiểm tra cũ: - Không Bài mới: Hoạt động thầy Nội dung Trộn dầu giấm - Tác dụng rau bữa ăn gì? Tăng sức đề kháng, chống lão rau xà lách: + Vậy nên tổ chức bữa ăn đầy đủ chất hoá, táo bón * Quy trình thực dinh dưỡng ( SGK ) - Món rau xà lách trộn dầu giấm sử dụng phương pháp nào? -P2 chế biến ăn không sử - Nguyên liệu sơ chế nhà HS để lên dụng nhiệt bàn -HS để lên bàn nguyên liệu - Ktra việc chuẩn bị nguyên liệu HS sơ chế nhà Cho hs thực hành -Các nhóm báo cáo việc chuẩn Gv: hướng dẫn hs cách trang trí ăn bị nhóm - Sản phẩm có đạt yêu cầu không? - Đã thực nội qui lao động- Các nhóm thực hành Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Hoạt động trò 101 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 nề nếp Nội dung thời gian chưa? - Qua em có rút kinh nghiệm gì? -Đủ với yêu cầu - khuấy tan hỗn hợp giấm đường +muối nếm có vị chua ngọt, mặn - Đúng kĩ thuật Nhận xét rút kinh nghiệm tiết thực hành VI Dặn dò: (2p) - Về nhà học đọc xem trước phần thực hành tự chọn * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 102 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 12/03/2017 Tuần 27 – Tiết 52 Năm học 2016 - 2017 Ngày dạy: 16/03/2017 Ngày dạy: 17/03/2017 Lớp: 6/2 Lớp: 6/1 Thực hành: TỰ CHỌN I Mục tiêu: Kiến thức: - Thông qua học, học sinh biết chế biến rau xà lách trộn dầu giấm sau thứ hai - Nắm vững quy trình thực - Chế biến ăn với yêu cầu tương tự ( Như nộm hoa chuối) - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm Kỹ năng: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon, hợp vệ sinh Thái độ: Tinh thần học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực 4/ Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị thầy trò: - GV: SGK, Rau cải, muối, nồi - Trò: Đọc SGK 20, Rau, muối, nồi III Nội dung tích hợp: - Lựa chọn giữ thực phẳm an toàn - Sử dụng nguyên liệu hợp lí bảo quản chất dinh dưỡng chế biến - Sử dụng nước để chuẩn bị chế biến ăn - Rửa tay dùng găng tay cắt thái nguyên liệu ăn sống trộn hỗn hợp - Giữ vệ sinh nơi chế biến - Nguyên liệu thái bỏ cần phân loại để riêng rác ( hữu cơ, vô cơ) đổ rác vị trí quy định IV.Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, hoạt động tổ V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra tỉ số hs 2.Kiểm tra cũ: - Không Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Phân công tổ nhóm thực hành, yêu cầu thực hành theo quy trình, kỹ thuật chế biến HĐ2 Tìm hiểu quy trình thực hành I Nguyên liệu GV: Hướng dẫn học sinh: - Chọn rau tươi, không sâu, úa - Nhặt bỏ rau già, úa, giập rửa - Đun nước sôi, bỏ vào muối, sau cho rau vào đảo II Quy trình thực - Đợi nước sôi tiếp, đảo thêm vài lần cho rau chín - SGK - Sau rau chín tới, vớt rổ trình bày vào đĩa HS: Thực hành giám sát giáo viên GV: Lưu ý loại rau có cách Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 103 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 luộc giống nhau, tuỳ theo tình chất loại mà thời gian luộc có khác Các loại rau mềm, xơ thời gian luộc nhanh Rau luộc bổ dưỡng có muối khoáng sinh tố rau hoà tan vào • Ngoài giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực số quen thuộc ngày ăn nhà như: cơm, canh, cá kho, trứng thịt hấp, thịt nướng, trứng rán, tôm rang, đậu ve xào, dưa cải muối…Dặn nhà học sinh thực hành nấu 4.Củng cố GV: Nhận xét chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, vệ sinh an toàn lao động nhóm thực hành GV: Chấm sản phẩm tổ VI DẶN DÒ: - Về nhà học đọc xem trước 21 - Chuẩn bị bữa ăn hợp lý gia đình., chuẩn bị tranh, ảnh số bữa ăn * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 104 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 19/03/2017 Tuần 28 – Tiết 53 Năm học 2016 - 2017 Ngày dạy: 20/03/2017 Ngày dạy: 22/03/2017 Lớp: 6/2 Lớp: 6/1 Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH ( tiết 1) I Mục tiêu: * Kiến thức: -Thông qua học, học sinh hiểu bữa ăn hợp lý - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình - Hiểu tính hiệu bữa ăn hợp lý * Kĩ năng: - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon, hợp vệ sinh *Thái độ: - Qua học h/s yêu thích công việc nấu ăn, nội trợ - Thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, tốn không lãng phí Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị thầy trò: - GV: SGK, thực đơn bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu - Trò: Đọc SGK 21, III.Phương pháp: Đàm thoại, nghiên cứu, vấn đáp IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1p) - Kiểm tra tỉ số hs 2.Kiểm tra cũ: (4p) - Nêu phương pháp chế biến ăn? - Phương pháp chế biến ăn có sử dụng nhiệt bao gồm phương pháp nào? - Phương pháp chế biến ăn không sử dụng nhiệt? Bài mới: (2p) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Giới thiệu bài: Mỗi dân tộc vùng lãnh thổ khác TG có tập quán, thể thức ăn uống ăn riêng Song dân tộc có loại bữa ăn thường ngày gia đình, bữa ăn tươi, bữa cỗ, bữa tiệc - Dù bữa ăn tổ chức hình thức người thích thưởng thức bữa ăn ngon miệng vừa ý phải đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể không vượt khả tài gia đình - Chính lẽ ta phải quan tâm đến vấn đề ăn uống cho phù hợp sở thích nhu cầu điều kiện kinh tế có nghĩa biết tổ chức bữa ăn hợp lý HĐ1: Tìm hiểu bữa ăn hợp lý (33p) - Các tổ thảo luận vấn đề sau: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung I- Thế 105 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 + Thực đơn bữa ăn gia đình có gì? + Trong ăn có loại chất dinh dưỡng nào? +Bữa ăn có cảm thấy ngon miệng không ngày ăn đó? - canh, mặn, xào luộc - chất đạm, chất béo, chất đường bột - Ngày ăn cảm thấy chán - ăn cảm thấy ngon miệng + Những bữa ăn có đầy đủ chất đạm, béo, chất bột đường, khoáng, vitamin thay đổi cách chế biến ta thấy bữa ăn nào? + Việc phân chia số bữa ăn ngày có cần thiết - có cần thiết không ? Tại sao? GV giải thích: dày hoạt động bình thường thức ăn tiêu hoá khoảng thời gian Vậy khoảng cách bữa ăn 4-5 hợp lý - Vậy ngày nên ăn bữa? - bữa - Có nên bỏ ăn sáng không? Tại sao? - không nên bỏ ăn sáng ngủ dậy bụng đói mà để đến trưa bị mệt bữa ăn hợp lý? Là bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng II- Phân chia số bữa ăn ngày Hợp lý để đảm bảo tốt cho sức khoẻ V CỦNG CỐ: (3p) - Thế bữa ăn hợp lý ? - Phân chia số bữa ăn ngày nào? Có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý? VI DẶN DÒ: (2p) - HS học ghi sgk - Tìm hiểu “ Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình” * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 106 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 19/03/2017 Tuần 28 – Tiết 54 Năm học 2016 - 2017 Ngày dạy: 23/03/2017 Ngày dạy: 24/03/2017 Lớp: 6/2 Lớp: 6/1 Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH ( tiết 2) I Mục tiêu: * Kiến thức: -Thông qua học, học sinh hiểu bữa ăn hợp lý - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình - Hiểu tính hiệu bữa ăn hợp lý * Kĩ năng: - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon, hợp vệ sinh *Thái độ: - Qua học h/s yêu thích công việc nấu ăn, nội trợ - Thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, tốn không lãng phí Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị thầy trò: - GV: SGK, thực đơn bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu - Trò: Đọc SGK 21, III.Phương pháp: Đàm thoại, nghiên cứu, vấn đáp IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1p) - Kiểm tra tỉ số hs 2.Kiểm tra cũ: (4p) - Em nêu yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lý? - Em kể tên ăn mà em dùng bữa ăn hàng ngày hợp lý chưa? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ2: tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình (35p) - Em cho ví dụ bữa ăn hợp - Quan sát hình 3.24/107 sgk III- Nguyên tắc tổ lý gia đình giải thích sao? chức bữa ăn hợp lý GV giải thích : cần phải tổ chức bữa gia đình ăn hợp lý sở nguyên tắc sau: + Nhu cầu thành viên gia - Tuỳ thuộc vào tuổi, giới - Nhu cầu đình tuỳ thuộc vào đâu? tính, thể trạng, công việc mà thành viên gia người có nhu cầu đình dinh dưỡng khác + Em nêu ví dụ cho đối + Trẻ lớn cần nhiều tượng? thực phẩm để phát triển thể +người lao động chân tay cần ăn thực phẩm cung cấp nhiều lượng Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 107 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng - Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng có cần phải nhiều tiền không? - Thế cân chất dinh dưỡng? - nhóm thực phẩm gì? Năm học 2016 - 2017 -không - Điều kiện tài - phải có đủ thực phẩm thuộc - Sự cân chất nhóm thực phẩm dinh dưỡng - chất đạm, chất béo, đường bột, VTM chất khoáng - Vậy cân chất dinh dưỡng thể việc chọn mua thực phẩm phù hợp cần chọn đủ thực phẩm nhóm – để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh cân chất dinh dưỡng - Thay đổi ăn cho gia đình - để tránh nhàm chán ngày để làm gì? -thay đổi ăn - Thay đổi phương pháp chế biến - để có ăn ngon miệng ăn có tác dụng gì? - Thay đổi hình thức trình bày màu - để bữa ăn thêm phần hấp sắc ăn có tác dụng gì? dẫn - Trong bữa ăn có nên thêm ăn - không loại thực phẩm ví dụ: bữa ăn có cá phương pháp chế biến với kho không cần phải có có sẵn không ? ví dụ? thêm cá hấp V CỦNG CỐ: (3p) - Em nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình ? - Tại phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho đối tượng tổ chức bữa ăn gia đình ? - Tại phải cân chất dinh dưỡng bữa ăn? VI DẶN DÒ: (2p) - Học ghi sgk, trả lời câu hỏi sgk - Xem trước 22” Qui trình tổ chức bữa ăn” * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 108 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 26/03/2017 Tuần 29 – Tiết 55 Năm học 2016 - 2017 Ngày dạy: 27/03/2017 Ngày dạy: 29/03/2017 Lớp: 6/2 Lớp: 6/1 Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( TIẾT ) I Mục tiêu: 1.- Kiến thức: Thông qua học, h/s nguyên tắc xây dựng thực đơn - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ định cách chế biến ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ thu dọn trước, trong, sau ăn Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm việc khoa học, kỹ sống, gắn bó có trách nhiệm với sống gia đình Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, tốn không lãng phí Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị thầy trò: - GV: SGK, thực đơn bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu - Trò: Đọc SGK 22, III Nội dung tích hợp: - Lựa chọn số lượng thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số người ăn tránh lãng phí nguyên liệu - Sắp xếp trình thực hành hợp lí để tiết kiệm lượng - Trang trí ăn bày bàn ăn lịch đẹp mắt góp phần làm đẹp môi trường nơi ăn uống - Thu dọn vệ sinh sau ăn để giữ cho nơi ăn uống gọn gàng IV.Phương pháp: Đàm thoại, nghiên cứu, vấn đáp V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra tỉ số hs 2.Kiểm tra cũ: (4p) - Em nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình ? - Tại phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho đối tượng tổ chức bữa ăn gia đình ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Giới thiệu bài: Để việc thực bữa ăn - Xây dựng thực đơn tiến hành tốt đẹp, cần bố trí xếp - Lựa chọn thực phẩm công việc cho hợp lý theo quy trình công cho thực đơn nghệ định - Chế biến ăn - Muốn tổ chức bữa ăn chu đáo cần phải - Trình bày bàn ăn thu làm công việc gì? dọn sau ăn HĐ1: Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn - Cho HS quan sát mẫu thực đơn - QS mẫu thực đơn I- Xây dựng thực phóng to giấy bìa cứng đơn - Các ăn ghi thực đơn có cần phải bố trí xếp hợp lý không ? - cần quan tâm xếp Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 109 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 theo trình tự định: Thực đơn gì? Món ăn trước, (15p) ăn sau, ăn kèm - Thực đơn bảng với nào… ghi lại tất - Vậy thực đơn gì? - Thực đơn bảng……… ăn dự định - Trình tự xếp ăn thực - có thực đơn công việc tổ phục vụ bữa đơn phản ánh phần phong tục tập chức thực bữa ăn tiệc, cỗ, liên hoan quán thể dồi phong phú tiến hành trôi chảy, hay bữa ăn hàng thực phẩm khoa học ngày - Có thực đơn công việc tổ chức thực bữa ăn tiến hành nào? Nguyên tắc xây - Mỗi ngày em ăn bữa? - bữa dựng thực đơn: - Bữa cơm thường ngày có món? - – món: canh, kho, (20p) xào, tráng miệng - Thực đơn có số - Em có thường ăn cỗ không ? - canh xúp lượng chất lượng - Những bữa cỗ, liên hoan, tiệc thường - rau củ tươi ăn phù hợp với dùng gì? trộn hay muối chua tính chất bữa ăn - Hãy kể tên số ăn loại - xào, rán cỗ , liên hoan, cưới… mà em - mặn ăn? - tráng miệng - Bữa ăn thường ngày gồm - gồm canh, mặn, xào gì? luộc ăn với nước chấm - Bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm -gồm canh - Thực đơn phải đủ gì? (xúp) rau củ tươi, xào, loại ăn rán, mặn, tráng miệng theo cấu - Cơ cấu thực đơn nào? - Món khai vị (xúp) bữa ăn - Ăn sau khai vị (xào…) - Món - Thực đơn phải đảm - Ăn thêm tráng miệng, bảo yêu cầu mặt đồ uống dinh dưỡng bữa - Nên thay đổi nhiều loại thức ăn ăn hiệu kinh nhóm cân chất dinh dưỡng tế nhóm thức ăn, chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình VI CŨNG CỐ: (3p) - Thực đơn gì? - Nguyên tắc xây dựng thực đơn? VII DẶN DÒ: (2p) - HS học ghi sgk - Chuẩn bị phần II: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 110 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 26/03/2017 Tuần 29 – Tiết 56 Năm học 2016 - 2017 Ngày dạy: 30/03/2017 Ngày dạy: 31/03/2017 Lớp: 6/2 Lớp: 6/1 Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( TIẾT ) I Mục tiêu: 1.- Kiến thức: Thông qua học, h/s nguyên tắc xây dựng thực đơn - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ định cách chế biến ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ thu dọn trước, trong, sau ăn Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm việc khoa học, kỹ sống, gắn bó có trách nhiệm với sống gia đình Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, tốn không lãng phí Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị thầy trò: - GV: SGK, thực đơn bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu - Trò: Đọc SGK 22, III Nội dung tích hợp: - Lựa chọn số lượng thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số người ăn tránh lãng phí nguyên liệu - Sắp xếp trình thực hành hợp lí để tiết kiệm lượng - Trang trí ăn bày bàn ăn lịch đẹp mắt góp phần làm đẹp môi trường nơi ăn uống - Thu dọn vệ sinh sau ăn để giữ cho nơi ăn uống gọn gàng IV.Phương pháp: Đàm thoại, nghiên cứu, vấn đáp V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra tỉ số hs 2.Kiểm tra cũ: (4p) - Thực đơn gì? - Nguyên tắc xây dựng thực đơn? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ2: Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn (15p) Lựa chọn thực phẩm khâu quan trọng II- Lựa chọn thực việc tạo nên chất lượng thực đơn phẩm cho thực đơn - Để thực ăn ghi thực - Mua thực phẩm phải tươi Đối với thực đơn đơn cần ý vấn đề gì? ngon hàng ngày - Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể gia vị) - Giá trị dinh dưỡng - Em liên hệ kiến thức học - nhóm thực phẩm thực đơn ( đủ để biết cách lực chọn thực phẩm phù hợp? nhóm thực phẩm) - Thực đơn hàng ngày phải bảo đảm yêu - số người, tuổi tác, tình - Đặc điểm cầu gì? trạng sức khoẻ, sở thích người gia đình điều kiện kinh tế gia đình - Ngân quỹ gia đình - GV treo tranh bữa liên hoan tự phục vụ - Quan sát tranh bữa liên bữa liên hoan có người phục vụ hoan tự phục vụ có Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 111 Giáo án Công nghệ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2016 - 2017 - Em dự bữa liên hoan chưa? người phục vụ - Em kể tên phân loại ăn bữa liên hoan mà em có dự Đối với thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi: -Thực đơn gồm nhiều - Tuỳ hoàn cảnh điều kiện sẵn có mà chi thực phẩm phù hợp tránh lãng phí HĐ3: Tìm hiểu kĩ thuật chế biến ăn? (20p) - có thực phẩm tươi ngon, phải biết III- Chế biến ăn chế biến kĩ thuật tạo ăn đặc sắc, hấp dẫn đảm bảo đủ chất bổ dưỡng 1.Sơ chế thực phẩm: - Muốn chế biến ăn phải qua khâu -gồm khâu chính: khâu chuẩn bị thực nào? +sơ chế thực phẩm phẩm trước chế +chế biến ăn biến gồm : +trình bày ăn - Loại bỏ phần không - Sơ chế thực phẩm gì? Gồm công - loại bỏ phần không ăn ăn làm việc gì? được, cắt thái, tẩm ướp - Cắt thái nguyên liệu - Nhưng tuỳ loại thực phẩm, cách sơ chế gia vị theo yêu cầu khác -làm cho thực phẩm chín dễ hấp thu, dễ tiêu hoá -Tẩm ướp gia vị VI CŨNG CỐ: (3p) - Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cần ý điều gì? - Lựa chọn thực đơn hàng ngày ? - Thực đơn cho bữa tiệc, liên hoan nào? VII DẶN DÒ: (2p) - HS học ghi sgk - Chuẩn bị phần II: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Dung 112 Giáo án Công nghệ ... học 20 16 - 2017 Tuần: 02 Tiết: 04 Ngày soạn: 14/09/20 16 Ngày dạy: 16/ 09/20 16 BÀI : LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiết 1) 1-MỤC TIÊU : a)Thái độ : - Biết khái niệm trang phục, loại trang phục -Chức trang... 20 16 - 2017 GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Tìm hiểu Mục tiêu chương trình công nghệ 6Phân môn kinh tế gia đình HS làm việc theo nhóm: 2)Mục tiêu chương Tìm hiểu Mục tiêu trình công nghệ 6- ... để có trang phục đẹp, hợp thời trang tiết kiệm Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trang phục, chức trang phục (15p) I- Trang phục chức trang phục 1- Trang phục