1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN MẦM NON MỚI NHẤT NĂM 20172018 CHUẨN HAY

20 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 160 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: Trong quá trình phát triển lịch sử loài người, nghệ thuật tạo hình là loại hình nghệ thuật có từ rất sớm. Từ khi con người chưa có chữ viết, loài người đã dùng đường nét, hình dạng làm những ký hiệu trao đổi, gửi gắm thông tin, biết sắp xếp các hình mảng theo bố cục hợp lý. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, những đường nét, hình dạng đã trở thành một loại hình nghệ thuật tạo hình. Những hình khắc hình vẽ trên vách hang động thời tiền sử đã chứng minh điều đó, tuy rằng lúc ấy con người chưa nghĩ ra rằng đó là những tác phẩm tạo hình. Nghệ thuật tạo hình ngày càng có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần, đời sống văn hoá của nhân loại. Trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo rất thích vẽ dù đó là những hành động vẽ hết sức tự nhiên. Nhắc đến nghệ thuật tạo hình người ta không thể không nhắc đến hội hoạ một môn nghệ thuật phổ biến và giữ vai trò chủ đạo. Hội hoạ có thể chia làm 2 phần đó là trí tưởng tượng và cách sắp xếp bố trí tìm ra chỗ đứng cho chúng. Hai phần này có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên cái đẹp cho một tác phẩm hội hoạ. Bố cục là một phận hết sức quan trọng của hội hoạ từ ý nghĩa đó có thể coi bố cục là nền tảng, là khâu quan trọng cần được xây dựng trong quá trình dạy vẽ cho mỗi người, đặc biệt là trẻ em. Trong cuộc sống hàng ngày mỗi người đều có biểu hiện của cái nhìn thẫm, trong đó sự sắp xếp, bố trí, tạo ra khoảng không gian, môi trường ... sao cho hợp lý nhất, làm cho con người đều muốn đưa cái đẹp vào cuộc sống. Chính vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu khả năng thể hiện bố cục cho trẻ rất quan trọng bởi do đặc điểm tâm sinh lý ở trẻ, do khả năng tạo hình của trẻ mầm non chưa phải là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ. Quá trình hoạt động và sản phẩm hoạt động tạo hình của trẻ thể hiện ở các đặc điểm của một nhân cách đang được hình thành. Hoạt đọng tạo hình của trẻ không nhằm mục đích tạo nên những sản phẩm phục vụ xã hội cải tạo thế giới hiện thực xung quanh. Mục đích và kết quả to lớn nhất của quá trình hoạt động chính là việc sự biến đổi và phát triển của chính bản thân chủ thể hoạt động. Một đặc điểm rõ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ em đó là tính “duy kỷ” xem tranh vẽ của trẻ nhỏ ta thấy cái mà trẻ nhỏ quan tâm hơn cả trong quá trình vẽ, đó là việc vẽ cái gì ? chứ không phải vẽ như thế nào. Mối quan tâm chính là HĐTH của trẻ tập trung vào sự thể hiện, biểu cảm chứ không phải là “hình thức nghệ thuật thực sự của tác phẩm”. Trẻ càng nhỏ càng ít quan tâm tới sự đánh giá them mỹ của người xem mà chỉ cố gắng truyền đạt, giúp người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của mình qua những gì được miêu tả. Bởi vậy, sự hạn chế của khả năng tạo hình thường được bù đắp rất tích cực bằng âm thanh, lời nói, cử chỉ, điệu bộ. Cùng với tính duy kỷ, tính không chủ định cũng là một đặc điểm tâm lý rất đặc trưng tạo cho sản phẩm HĐTH của trẻ vẻ hấp dẫn riêng. Do tính không chủ định mà ngay quá trình tạo hình trẻ mẫu giáo chưa có khả năng độc lập suy nghĩ công việc sắp tới một cách chi tiết, các ý định miêu tả của trẻ thường nảy sinh tình cờ. Để thực hiện ý định tạo hình trẻ cũng phải ra kế hoạch chung, song các kế hoạch đó thường dễ bị thay đổi các yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện trong quá trình quan sát, hoạt động trí nhớ hay cảm xúc. Do đó việc vẽ tranh của trẻ ngoài việc tạo đường nét hình dạng, màu sắc thì trẻ mẫu giáo còn sử dụng trong hoạt động vẽ một phương tiện truyền cảm khác đó là việc sắp xếp các vị trí các hình ảnh trong không gian tranh hay còn gọi là xây dựng bố cục. Với kiểu bố cục cân đối hợp lý sẽ tạo ra nhịp điệu của bài vẽ, mà nhịp điệu là cơ sở ban đầu của tổ chức không gian trong bố cục tranh của trẻ. Khả năng cảm nhận nhịp điệu và thể hiện tính nhịp điệu cùng thế cân bằng trong cách tổ chức không gian tranh vẽ được phát triển theo các lứa tuổi cùng với khả năng nhận thức(tri giác, tư duy, tưởng tượng…) của trẻ. Qua nghiên cứu tình hình thực tế ở các trường mần non, ta thấy: Tại các trường mầm non giáo viên đã dạy vẽ cho trẻ theo đúng phương pháp tuy nhiên trẻ vẫn vẽ theo cảm hứng. Trẻ các hình ảnh, hình vẽ đã cụ thể, có các chi tiết đã miêu tả tương đối tốt như trẻ 5 6 tuổi đã biết phối hợp nhiều hình tượng trong một bức tranh xong những hình vẽ của trẻ còn sắp xếp thiếu hợp lý hoặc lệch trên lệch dưới, lệch sang phải hoặc lệch sang trái còn nhiều. Tuy ở trẻ 5 6 tuổi đã có những bước tiến rõ rệt nhưng tỉ lệ trẻ chưa có lối sắp xếp bố cục hợp lý còn tương đối nhiều, ở trẻ mẫu giáo lớn khi vẽ tranh trẻ đã biết sử dụng lối bố cục tương xứng, xen kẽ hoặc phối cảnh…., song đó có số lượng ít làm cho sản phẩm tạo hình của trẻ còn thiếu đi sự cân đối hài hoà cần thiết. Như chúng ta đều thấy trẻ càng lớn càng có sự phát triển về nhận thúc và nhiều trẻ còn thể hiện rõ năng khiếu hội hoạ của mình, do đó việc dạy cho trẻ ngoài việc dạy trẻ học cách: biết vẽ, biết cách tô màu, biết quan sát để tạo ra sản phẩm thì việc giáo viên truyền cho trẻ những kiến thức, những hình thức bố cục cơ bản giúp trẻ nâng cao khả năng nhìn nhận, xây dựng tạo ra cái đẹp cho bản thân mình, cho xã hội, ngoài ra còn giúp những trẻ có năng khiếu phát triển khả năng của mình. Bên cạnh đó việc dạy cho trẻ cách thể hiện bố cục trong các trường mầm non còn mang tính chất sơ sài, ít quan tâm tới hoặc nếu có cũng còn nhiều hạn chế chưa phát huy được khả năng nhận thức của trẻ. Xuất phát từ những lý do trên tôi đi đến lựa chọn đề tài: Tìm hiểu khả năng thể hiện bố cục tranh vẽ của trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi trong trường mầm non”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu khả năng thể hiện bố cục tranh vẽ của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi từ đó giúp giáo viên có phương pháp giáo dục hiệu quả nhằm cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản về bố cục và cách xây dựng bố cục tranh. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm non Ninh Hải. Địa điểm nơi tôi nghiên cứu tại trường mầm non Ninh Hải Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 92014 đến 42015 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tôi sử dụng kết hợp các nhóm phương pháp sau khi thực hiện đề tài này. 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu nhập, đọc hiểu, phân tích, tổng hợp, khát quát hoá lý thuyết, nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu. 5.2. Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát tự nhiên quá trình vẽ tranh của trẻ nhằm thu nhập thông tin thực tiễn về đặc điểm, khả năng thể hiện bố cục của tranh vẽ của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi. 5.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động nghiên cứu tranh vẽ của trẻ mẫu giáo. 5.4. Phương pháp thống kê toán học sử dụng công thức toán học tính phần trăm để xử lý kết quả thu được. Trong các phương pháp nghiên cứu trên, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động là phương pháp chủ yếu các phương pháp khác đóng vai trò bổ trợ. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Vài nét cơ bản về HĐTH ở lứa tuổi mầm non: HĐTH ở lứa tuổi mầm non chưa phải là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ. Bởi vậy bản thân của hoạt động này và các sản phẩm do trẻ tạo ra khác xa so với hoạt động tạo hình của các hoạ sỹ trưởng thành. HĐTH của trẻ em không nhằm mục đích tạo nên những sản phẩm phục vụ cho xã hội, cải tạo hiện thực xung quanh mà kết quả to lớn nhất của nó là sự biến đổi, phát triển chính bản thân chủ thể hoạt động của trẻ. Một đặc điểm rõ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ em đó là tính duy kỷ. Xem tranh của trẻ chính tính duy kỷ đã giúp trẻ nhỏ đến với hoạt động tạo hình một cách dễ dàng trẻ không biết sợ, không biết tới những khó khăn khi miêu tả, bởi trẻ sẵn sàng vẽ mọi thứ miễn là trẻ thích. Trẻ luôn quan tâm xem vẽ cái gì chứ không phải vẽ như thế nào. Trẻ càng nhỏ càng dễ chọn đối tượng miêu tả, trẻ ít quan tâm tới thái độ đánh giá của người khác mà cố gắng thể hiện suy nghĩ, thái độ tình cảm ý tưởng của mình thông qua bài vẽ. Cùng với tính duy kỷ của trẻ HĐTH của trẻ còn mang tính không chủ định rất đặc trưng làm cho sản phẩm HĐTH của trẻ có vẻ hấp dẫn riêng. Do tính chủ động mà trong quá trình HĐTH của trẻ mẫu giáo chưa có khả năng độc lập suy nghĩ công việc sắp tới một cách chi tiết, các ý định miêu tả thường nảy sinh một cách tình cờ. Để thực hiện ý định tạo hình trẻ cũng phác thảo ra kế hoạch chung chung, song nó dễ bị thay đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện trong quá trình quan sát, trong hoạt động trí nhớ hay cảm xúc. Tranh vẽ của trẻ dường như là một câu chuyện đồ hoạ, khi kể “câu chuyện” ấy cũng như khi kể câu chuyện bằng lời nói, trẻ thường vẽ bắt đầu bằng một chi tiết nào đó, sau đó thêm dần các chi tiết mới. Đôi khi trẻ liên kết vào một bức tranh tới vài hành động, vài sự kiện xảy ra với cùng một nhân vật (nhân vật đó được vẽ nhiều lần, ở nhiều vị trí, tư thế trong bức tranh), và kết quả tạo nên một bố cục rất tự nhiên. Khi vẽ tranh trẻ thường khó phân biệt sự vật, nhân vật chính và chưa biết cách làm cho chúng nổi bật, những gì mà trẻ muốn thể hiện thường được liệt kê theo luồng suy nghĩ còn chưa mạch lạc của trẻ. Chú tâm vào thể hiện nội dung các ý tưởng trẻ thường vẽ rất say xưa, nhưng khác với người lớn, vẽ xong từng chi tiết trẻ hầu như không xem xét lại, không quan tâm tới chúng nữa và không biết sửa sai, tô vẽ lại. Tóm lại: khi nghiên cứu các tranh vẽ tự do của trẻ người ta nhận thấy chúng thể hiện ở đó phần nhiều là những gì nó nhìn thấy, nó biết, nó nghĩ, theo cách cảm nhận của trẻ thơ chứ chưa hẳn là những gì giống như cái mà chúng ta nhìn thấy. Đây là một đặc điểm đáng lưu ý, một điều kiện thuận lợi mà người ta đã tận dụng để đi sâu tìm hiểu tâm lý của trẻ em. Tuy nhiên, cứ để lập lại hiện tượng này thì có thể là một nhược điểm gây cản trở cho sự phát triển hoạt động tạo hình của trẻ, hạn chế sự phát triển của hình tượng nghệ thuật. Để khắc phục nhược điểm này cần giúp trẻ bổ sung cho nội dung tranh vẽ của trẻ bằng những kinh nghiệm thu được từ quá trình quan sát, từ các sự vật hiện tượng có trong hiện thực, những hình tượng trong các tác phẩm nghệ thuật. Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu đặc điểm tạo hình của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi: Khả năng tạo hình là đặc điểm riêng của từng trẻ đảm bảo sự lĩnh hội những thuộc tính sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ và thể hiện trên tranh vẽ bằng đường nét, hình dạng, bố cục… Khả năng không phải là bẩm sinh mà nó chỉ hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động. Kết quả hoạt động lại tuỳ thuộc vào trình độ phát triển khả năng hình thành trong quá trình hoạt động đó. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn đã có khả năng suy nghĩ trước về nội dung và phương tiện thể hiện, trẻ có thể tự quyết định vẽ cái gì vẽ như thế nào theo sự lựa chọn của mình hoặc theo đề tài cho trước, cái gì là chủ yếu, bắt đầu từ cái gì sáp xếp bố cục vẽ như thế nào. Như vậy các giai đoạn của hoạt động khác với người lớn. Hình tượng trẻ xây dựng trong hoạt động sáng tạo không nên coi như một hình tượng nghệ thuật do người lớn sáng tạo, bởi vì trrẻ chưa làm được những tổng kết sâu sắc. 2. Vài nét về khả năng thể hiện bố cục trong không gian của trẻ 2.1. Thế nào là quá trình thể hiện bố cục: Quá trình thể hiện bố cục là việc sắp xếp phân bố một cách hợp lí trong không gian tranh để tạo được sự cân đối nhịp nhàng về mằu sắc hình dạng đường nét của bài vẽ. 2.2. Vài nét về cách thể hiện bố cục trong không gian của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi. Trẻ mẫu giáo lớn khả năng tri giác và tư duy không gian có bước phát triển rõ nét trẻ biết từng bước xác định được quan hệ giữa không gian ba chiều với không gian hai chiều của tờ giấy vẽ. Trong quá trình thể hiện tranh vẽ trẻ quen dần với lối thể hiện theo luật phối cảnh, trước hết đơn giản hơn với trẻ là cách sắp xếp trong tranh theo một hàng ngang hoặc một dãy chạy dài ở phần dưới của tờ giấy. Ban đầu bố cục còn lỏng lẻo, rời rạc trẻ thường thể hiện theo cảm tính và dòng suy nghĩ độc lập. Trong quá trình tri giác đối tượng miêu tả, vị trí trong không gian của sự vật hiện tượng đã được trẻ ghi nhận bổ sung. Trẻ 5 6 tuổi đã có thể phối hợp hoạt động vẽ với các bài tập các hoạt động xếp dán, trẻ có thể chắp khép các hình khối, các hình học cơ bản (dạng sơ đồ) tới thể hiện hình vẽ sinh động bằng nét vẽ liền mạch uyển chuyển. Trẻ đã biết sắp xếp hợp lý các bài tập tạo hình theo mẫu, hoặc tạo hình theo đề tài thể hiện theo thứ tự các bộ phận chính tới các chi tiết phụ thể hiện liền mạch bước đầu từ một chi tiết bất kỳ trong cấu trúc của bài vẽ. Trẻ 5 6 tuổi khi quan sát trẻ đã biết so sánh sự khác nhau giữa các đồ vật ở độ lớn, kích thước tỉ lệ, chiều cao và chiều rộng, ví dụ: quan sát cây trẻ đã thấy sự khác nhau giữa các loại cây cây to cây nhỏ, cây lá xanh, lá vàng, lá đỏ… hoặc các ngôi nhà khác nhau nhiều tầng, một tầng… Trẻ đã biết phân biệt được vị trí các bộ phận trong một đồ vật(ở trên, ở dưới, bên cạnh hay ở giữa) so sánh cấu tạo, tìm sự khác nhau giữa các bộ phận ở đặc điểm riêng biệt như sự khác nhau giữa gà vịt, giữa ô tô và tầu hoả… con gà trống đang mổ thóc có gì khác con gà trống đang gáy hay đang chạy… Sự khác biệt đó là sự thay đổi cơ bản về hướng và vị trí của các bộ phận. 3. Vài nét về khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo đặc biệt là của trẻ mẫu giáo lớn. 3.1. Khái niệm về bố cục trong tranh vẽ Bố cục trong tranh vẽ là sự sắp xếp, phân bố một cách hợp lý trong không gian tranh để tạo được sự cân đối nhịp nhàng về hình mảng, đường nét, màu sắc, đậm nhạt của bài vẽ. Có thể nói bố cục là hình thức biểu đạt có hiệu quả nhất cho việc xây dựng một hình tượng nghệ thuật hay một đề tài. Bố cục trong hội hoạ là sự tổng hoà các yếu tố tạo hình như đường nét, hình khối đậm nhạt, sắp xếp chúng trong một khuôn khổ nhất định của một bức tranh thông qua cảm xúc của người hoạ sỹ để tạo ra một giải pháp hợp lý, nổi bật được nội dung, chủ đề của bức tranh. 3.2. Đặc điểm về khả năng xây dựng bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo. Ngoài đường nét, hình dạng, màu sắc trẻ mẫu giáo còn sử dụng trong hoạt động vẽ một phương tiện truyền cảm khác đó là sự sắp xếp vị trí các hình ảnh trong không gian tranh hay còn gọi là xây dựng bố cục. Do đặc điểm lứa tuổi, của trình độ tri giác không gian và tư duy không gian mà trong quá trình vẽ, trẻ nhỏ không sao chụp cách sắp xếp không gian giống như chúng ta nhìn thấy trong thực tế. Trẻ luôn tìm cách bố trí hình ảnh các sự vật trong phạm vi tờ giấy cho phù hợp với nội dung mà chúng nghĩ. Bố cục tranh vẽ của trẻ nhỏ khác biệt rất rõ với bố cục tranh vẽ của người lớn ở mối quan hệ giữa ý tưởng với cấu trúc đồ hoạ. Tính duy kỷ, tính không chủ định trong quá trình tâm lý thường làm cho mối quan hệ giữa nội dung với hình thức của trẻ em trở nên lỏng lẻo. Bởi vậy, bố cục tranh của trẻ thường có vẻ “mất trật tự” trong con mắt người lớn. Tuy vậy, khi xem xét kỹ tranh vẽ của trẻ chúng ta cũng đã thấy “sự có mặt” của các yếu tố gây truyền cảm bằng sự bố trí, sắp xếp hình ảnh đó là việc tạo nhịp điệu và tạo thế cân xứng của các thành tố trong một bố cục như một phương tiện tích cực thể hiện ý định tưởng tượng sáng tạo. Nhịp điệu là cơ sở ban đầu của sự tổ chức không gian trong bố cục tranh trẻ em, khả năng cảm nhận nhịp điệu và thể hiện tính nhịp điệu cùng thế cân bằng trong các tổ chức không gian tranh vẽ được phát triển theo các lứa tuổi cùng với khả năng nhận thức (tri giác, tư duy, tưởng tượng….) của trẻ. Để hiểu rõ khả năng xây dựng bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi chúng ta cùng tìm hiểu về khả năng xây dựng bố cục trong tranh vẽ của các lứa tuổi trước. • Trẻ 2 3 tuổi: Ở lứa tuổi này, trẻ chưa có khả năng thể hiện tranh với bố cục gợi sự hình dung về không gian ba chiều. Trong quá trình vui chơi tạo hình, trẻ có thể cảm nhận bằng các giác quan (thị giác, xúc giác, vận động), tính nhịp điệu của sự sắp xếp các đường nét, các dấu chấm, vạch, các hình thể cùng nhịp điệu của các vận động tay. Khi trẻ cùng người lớn bổ sung các hình vẽ và mô tả các hiện tượng đơn giản bằng các vận động và sự sắp xếp hình thể tập định hướng trên không gian hai chiều của một mặt phẳng tranh và làm quen với tính nhịp điệu của bố cục. • Trẻ 3 – 4 tuổi: Trẻ ở lứa tuổi này đã có thể “đọc tranh” và tập định hướng trong không gian tranh, định hướng trong không gian hai chiều của tờ giấy vẽ. Khi bố trí các hình ảnh trong không gian tranh, trẻ có khả năng thể hiện nhịp điệu trong sự sắp xếp lặp đi lặp lại các chi tiết, các sự vật đơn lẻ cùng loại về hình dạng, về kích thước trong khắp tờ mặt giấy (ví dụ: vẽ những quả chín trên cành) hay có thể sắp xếp các hình ảnh, sự vật thành hàng (vẽ những dây cờ, vẽ mưa…) • Trẻ 4 5 tuổi: Tri giác không gian và tư duy không gian phát triển giúp trẻ ở lứa tuổi này có thể liên hệ giữa không gian ba chiều của khung cảnh hiện thực với không gian hai chiều của tờ giấy trên tờ giấy vẽ, trẻ tập sắp xếp các hình ảnh, trong đó đã phân biệt đối tượng miêu tả chính trên nền các thành phần thứ yếu. Từ sự thể hiện nhịp điệu của sự lặp đi lặp lại các yếu tố giống nhau, trẻ bắt đầu quan sát và làm quen với cách sắp xếp theo nhịp xen kẽ giữa các yếu tố khác nhau: từ xen kẽ chính xác đều đặn kiểu hoa văn trang trí tới sự xen kẽ không theo trình tự chặt chẽ, gần gũi với hiện thực sinh động. Ví dụ: Trẻ vẽ đường phố: thể hiện sự xen kẽ sắp xếp giữa các kiểu nhà các loại cây … với kích thước kiểu dáng khác nhau… • Trẻ 5 6 tuổi: Do đặc điểm của lứa tuổi trẻ 5 6 tuổi vốn biểu tượng đã phong phú về hình dạng, màu sắc, kích thước và những thuộc tính khác nhau của đồ vật. Vì vậy hình tượng trong tranh vẽ của trẻ gần với thực hơn, có các bộ phận chi tiết, màu sắc phong phú của trình độ tri giác không gian, tư duy không gian, ở độ tuổi này một số kỹ năng kĩ xảo đã được hình thành tương đối vững chắc như: nền nếp thói quen học tập, cách sử dụng các dụng cụ tạo hình, các thao tác kỹ năng tạo ra sản phẩm… • Trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trình độ tri giác không gian và tư duy không gian trong quá trình vẽ trẻ không sao chụp cách sắp xếp không gian giống như chúng ta nhìn thấy trong thực tế. Phương thức tổ chức tranh vẽ như vậy tuy còn rất sơ đẳng nhưng là mầm mống để hình thành khả năng sử dụng bố cục như phương thức tích cực thể hiện ý định tưởng tượng, sáng tạo. Nhịp điệu là cơ sở ban đầu của sự tổ chức không gian trong bố cục tranh, khả năng cảm nhận nhịp điệu và thể hiện tính nhịp điệu cùng thế cân bằng trong cách tổ chức không gian tranh vẽ của trẻ được phát triển rõ nét cùng với khả năng phát triển nhận thức. Về khả năng xây dựng bố cục trong tranh vẽ của trẻ, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng trẻ có thể nắm được tính chất của nhiều tầng cảnh trong cách thể hiện chiều sâu khong gian bức tranh nếu như tạo điều kiện phát triển ở trẻ khả năng quan sát không gian. Với trẻ 5 6 tuổi ngoài khả năng tạo nhịp điệu, trẻ mẫu giáo lớn đã biết tạo nên bố cục tranh với thế cân bằng qua cách sắp xếp đối xứng và không đối xứng (các hình ảnh không đồng đều to nhỏ, cao thấp…) Để tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa nội dung với hình thức của tranh, nhiều trẻ đã biết dùng cách sắp xếp thể hiện sự vận động, hành động và các mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng, nhân vật để thể hiện tạo ra một không gian có chiều sâu với từng cảnh. Tính nhịp điệu trong bố cục tranh vẽ của trẻ 5 6 tuổi được thể hiện ở nhiều vẻ: bằng sự sắp xếp lặp đi lặp lại của các hình ảnh cùng loại bằng sự sắp xếp đan xen các hình ảnh không cùng nhau, bằng sự phân biệt thể hiện quan hệ chính phụ. Tóm lại, hiệu quả của việc sử dụng các phương tiện tạo hình trong tranh vẽ của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tri giác không gian tri giác hình tượng, vào sự lựa chọn góc độ nhìn và khả năng cảm nhận vẻ đẹp đa dạng, sinh động của thế giới xung quanh (hay là khả năng tri giác thẩm mỹ). Đồng thời phụ thuộc vào khả năng tưởng tượng sáng tạo, biến đổi hình tượng, mức độ phong phú, sâu sắc của cảm xúc tình cảm thẩm mỹ của trẻ. Trong HĐTH vẽ tranh có nhiều loại bố cục khác nhau như bố cục hình tháp, bố cục theo nhịp điệu, bố cục tự do … đối với trẻ mẫu giáo trong các loại bố cục thì bố cục hàng lối, lặp lại xen kẽ là lối bố cục trẻ dễ sử dụng, vì do đặc diểm tâm sinh lý, do sự phát triển về khả năng nhận thức của trẻ nếu như ở trẻ 3 4 tuổi đã có một số kinh nghiệm, trẻ nhận biết phân biệt được vật này với vật khác, phân biệt được các hình vuông hình tròn, các vận động tay có phần khéo tay hơn so với lứa tuổi nhà trẻ có khả năng sử dụng một số dụng cụ vật liệu như điều khiển bút theo ý mình trẻ có thể tri giác được cùng lúc nhiều đồ vật . Trẻ có khả năng sắp xếp 23 hình tượng trong một trang giấy, ví dụ: vẽ con gà đang đi, mặt đất có cỏ hoa trên trời có mặt trời, song sang trẻ 5 6 tuổi thì các chức năng tâm lý được phát triển hoàn thiện đối tượng tri giác rộng hơn đầy đủ hơn. Các vận động tay đã linh hoạt khéo léo, vì vậy hoạt động tạo hình ngày càng phong phú sinh động hơn, tuy vậy vẫn mang tính chủ quan, như trẻ chú ý đến miệng đang cười thì miệng to gần hết mặt răng to hơn mắt mũi, đặc biệt trẻ biết sắp xếp các hình tượng trong mối quan hệ của chúng thể hiện được không gian, thời gian, như cạnh ngôi nhà có cây phía dưới, có cỏ hoa, chim bay hoặc ban ngày có mặt trời…. Đặc biệt với trẻ 5 6 tuổi vốn kinh nghiệm phong phú hơn các biểu tượng hình thành khá đầy đủ về hình dáng cấu trúc, đặc điểm riêng biệt. Tư duy của trẻ phát triển mạnh, tư duy trực quan cụ thể tư duy trực quan hình tượng tư duy trìu tượng đang được hình thành và phát triển. Vì vậy hình tượng trong hoạt động tạo hình của trẻ đến gần với hiện thực mất đi tính chủ quan, trẻ thích tạo hình theo ý mình bằng vốn kinh nghiệm đã có hình tượng phong phú, đa dạng, đầy đủ các chi tiết, ví dụ: Vẽ người có đầy đủ các bộ phận đầu, cổ, chân, mắt …trẻ ở độ tuổi này bố cục thường mang tính liệt kê, bước đầu trẻ biết sắp xếp các hình tượng trong mối quan hệ giữa chúng. Một lần nữa ta có thể khẳng định ở lứa tuổi này tuy trẻ đã có những bước tiến rõ rệt về bố cục, nhưng vẫn còn yếu và chưa có hệ thống, chưa phát huy được tính sáng tạo của trẻ ở các trường học, việc tổ chức sắp xếp dạy trẻ thể hiện bố cục còn sơ sài mang nặng tính chất sơ đẳng, các giáo viên thường ít quan tâm chú ý tới nếu có cũng chỉ là sơ lược . 3.3. Vai trò, ý nghĩa của bố cục trong sự phát triển toàn diện của trẻ. Như chúng ta đã biết ở trẻ mẫu giáo “học mà chơi chơi mà học” và ta có thể nói vẽ tranh của trẻ chính là chơi, chính vì thế vẽ tranh là một loại hình được nhiều trẻ yêu thích đặc biệt là trẻ mẫu giáo. Bên cạnh đường nét, hình dáng, mầu sắc thì bố cục có vai trò quan trọng đối với sự thành công của một “tác phẩm” cũng như đối với sự phát triển trí tuệ và thẩm mỹ cho trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo yêu cầu về một bố cục hợp lý và đẹp mắt là rất khó ban đầu còn lỏng lẻo, rời rạc bởi trẻ chưa hiểu được bố cục có một ý nghĩa vô cùng quan trọng có thể khẳng định bố cục là một trong những phương tiện để phát triển ở trẻ khả năng phát triển trí tuệ, khả năng tri giác, tư duy tưởng tượng… cùng với sự phát triển trí tuệ bố cục cũng có vai trò trong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Có được sự phát triển cảm xúc về bố cục chỉ có được một khi trẻ có những hiểu biết sơ đẳng về chúng. Bố cục không chỉ có vai trò trong việc thể hiện một nội dung mạch lạc mà còn có tác dụng củng cố, phát triển trí tuệ và giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ngoài ra nó còn là yếu tố cơ bản trong vẽ trang trí và vẽ theo mẫu. Điều này càng khẳng định vị trí của hoạt động vẽ tranh nói chung và bố cục nói riêng đối với HĐTH ở trường MN. Chương II NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp cho trẻ thực hành và phương pháp điều tra hỏi đáp. 2. Vài nét về cơ sở giáo dục được nghiên cứu: Để nắm được đặc điểm, khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tôi đã tiến hành khảo sát và nghiên cứu tranh vẽ của các cháu mẫu giáo Trường mầm non Ninh Hải 2.1. Vài nét về nhà trường: Trường mầm non Ninh Hải là một trường có nhiều thành tích trong các năm học và trong các hội thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, là trường 3 năm liên tục được nhận lá cờ đầu của Huyện Hoa Lư nói riêng, của tỉnh Ninh Bình nói chung. Hiện nay trường có tổng cộng 38 cán bộ giáo viên, nhân viên. Đội ngũ giáo viên của trường 100% đạt trên chuẩn. Giáo viên trong trường chị em không chỉ đoàn kết mà còn có bề dày kinh nghiệm trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, luôn luôn được sự tin tưởng tôn trọng của phụ huynh và của Phòng Giáo dục Huyện Hoa Lư. Giáo viên trong trường nói chung và giáo viên ba lớp mẫu giáo mà tôi nghiên cứu đều có tinh thần yêu nghề mến trẻ, mỗi lớp mẫu giáo trung bình có khoảng 25 cháu và đều có hai giáo viên chủ nhiệm. 2.2. Vài nét khát quát về trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi. Năm học 2014 2015 có tổng số 250 cháu mẫu giáo, trong đó các cháu nhóm lớp 5 6 tuổi có tổng số 75 cháu ở khu trung tâm của trường. Nhóm lớp tôi tiến hành tổ chức nghiên cứu gồm có 75 cháu, nhìn chung các cháu có sức khoẻ tốt, đặc điểm phát triển tâm sinh lý đạt ở mức độ cao. Cụ thể đặc điểm phát triển trí tuệ đạt mức phát triển tương đối tốt trình độ nhân thức thế giới xung quanh có sự tiến bộ vượt bậc so với lứa tuổi trước. Đặc điểm phát triển cảm xúc mạnh, trẻ thể hiện tình cảm của mình một cách sâu sắc có cá tính thể hiện sự yêu ghét rõ ràng. Trẻ có sự phát triển mạnh về thể lực, đối với hoạt động tạo hình nói riêng trẻ có sự định hướng, điều khiển được nét vẽ của mình. Các vận động của đôi bàn tay dần dần mang tính chủ định nên trẻ đã khéo léo hơn, sản phẩm tạo hình cũng trở nên phong phú, đa dạng. Hầu hết học sinh ở 3 lớp đều ở điểm trường trung tâm, là điểm gần khu du lịch Tam Cốc, có nhiều khách đến thăm quan nên việc giao lưu văn hoá rất thuận lợi. Chính những điều kiện đó đã tạo nên phong cách riêng cho học sinh, khối lớp đó trẻ dễ tiếp xúc, dễ làm quen, ưa hoạt động, ham hiểu biết, điều này thể hiện rất rõ khi tôi đến lớp tiếp xúc và trò chuyện với trẻ. 2.3. Khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi Trường mầm non Ninh Hải, bằng các phương pháp nghiên cứu như đã nói tôi đã tiến hành dự giờ HĐTH (vẽ tranh) của 75 trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi của trường để đánh giá khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tiến hành quan sát hoạt động tạo hình của trẻ (trong tiết học). Dự giờ 15 tiết vẽ của trẻ với các nội dung sau: 1. Vẽ trường mầm non tiết mẫu 2. Vẽ cô giáo của bé tiết mẫu 3. Tiết vẽ gia đình của bé tiết đề tài 4. Vẽ theo ý thích (chủ điểm bản thân) tiết ý thích 5. Tiết vẽ quả chín tiết đề tài 6. Tiết vẽ hồ nước tiết đề tài 7. Vẽ con gà trống tiết mẫu 8. Vẽ ngôi nhà của bé tiết đề tài 9. Vẽ con cá tiết mẫu 10. Vẽ bông hoa đề tài 11. Vẽ cây xanh tiết đề tài 12. Vẽ hoa quả ngày tết đề tài 13. Vẽ ô tô đề tài 14.Vẽ con mèo mẫu 15. Vẽ mùa xuân đề tài Phân tích bản ghi chép về các tiết học và 700 sản phẩm tạo hình của trẻ tôi đã rút ra một số kết luận: Để đánh giá khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ tôi tiến hành đánh giá trên hai khía cạnh cụ thể: Khả năng sử dụng các hình thức bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo, tôi tiến hành đánh giá dựa trên các mức độ sau: Tiêu chuẩn và thang đánh giá: Mức độ phức tạp: Trẻ có khả năng sử dụng các hình thức bố cục mạng, bố cục theo phối cảnh và một số hình thức bố cục khác. Mức độ đơn giản: Trẻ có khả năng sử dụng các hình thức bố cục hàng lối lặp lại bố cục xen kẽ. Và mức độ cuối cùng : Trẻ không biết sử dụng các hình thức bố cục . Khả năng xây dựng bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo: Căn cứ vào các yêu cầu cơ bản của bố cục tranh, vào đặc điểm khả năng xây dựng bố cục của trẻ mẫu giáo chúng tôi đưa ra những tiêu chí để đánh giá khả năng xây dựng bố cục trong tranh vẽ của trẻ như sau: + Mức độ tốt: . Có mảng chính, mảng phụ sắp xếp cân đối hợp lý. . Hình dạng, đường nét rõ ràng, biết phối hợp các loại nét. . Thể hiện được độ đâm nhạt của mảng chính mảng phụ. . Màu sắc hài hoà + Mức độ khá: . Có mảng chính mảng phụ, sắp xếp tương đói hợp lý. . Hình dạng, đường nét tương đối rõ ràng biết sử dụng các loại nét. . Độ đậm nhạt của các mảng chính mảng phụ chưa rõ ràng. . Màu sắc tương đối hài hoà. + Mức độ trung bình: . Mảng chính mảng phụ sắp xếp chưa thật sự hợp lý. . Hình dạng, đường nét chưa rõ ràng . Không thể hiện được độ đậm nhạt của mảng chính, mảng phụ . Màu sắc không hài hoà + Mức độ yếu kém: . Không phân biệt được các mảng chính mảng phụ. . Hình dạng đường nét tương đối rõ ràng. . Không thể hiện được độ đậm nhạt của các mảng chính mảng phụ . Chưa thể hiện được màu sắc Tôi sử dụng 10 phiếu thu thập ý kiến của giáo viên MN phụ trách các lớp 5 6 tuổi của trường mầm non Ninh Hải, về khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ ở các mức độ khác nhau ở cùng độ tuổi. Chương III: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 1. Kết quả điều tra: Chúng tôi dùng phiếu câu hỏi để điều tra 6 giáo viên mầm non thuộc Trường mầm non Ninh Hải phụ trách lớp 5 6 tuổi (tổng số lượng 75cháu) 1.1 Kết quả điều tra 10 phiếu này chúng tôi trình bày ở bảng dưới đây: Mức độ Phức tạp Đơn giản Không biết sử dụng bố cục Hình thức Bố cục Phối cảnh Mạng HTBC Khác Hàng lối Xen kẽ Lặp lại SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 25 33,3 10 13,3 10 13,3 15 20 10 13,3 5 6,6 0 0 Tổng % 60 40 0 1.2 Kết quả quan sát tự nhiên: Quá trình quan sát và nghi chép ở 15 tiết tạo hình của trẻ 5 6 tuổi. Thời gian mỗi tiết là 30 phút, đồng thời qua trao đổi với giáo viên và nghiên cứu các sản phẩm của trẻ thời gian học trước đó, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Khả năng sử dụng các hình thức bố cục còn nhiều hạn chế, nhìn chung các bài vẽ còn mang tính chất sơ đẳng, ít thấy những bài vẽ có lối bố cục phối cảnh, mạng các hình thức bố cục khác cũng sử dụng ít tỉ lệ, trẻ không biết sử dụng các loại bố cục, vẫn còn trẻ mới chỉ “biết vẽ”, chứ việc sắp xếp bố cục còn nhiều hạn chế, ít được sự quan tâm của giáo viên, khi nhận xét bài vẽ các cô cũng ít để ý đến việc trẻ sắp xếp bố cục hoặc nếu có cũng chỉ là hỏi đáp qua loa chưa khắc sâu vào trẻ. 2. Kết quả thực nghiệm: Trong quá trình nghiên cứu tôi tiến hành thu thập tranh của 75 trẻ của 3 lớp mẫu giáo 5 6 tuổi. Sau khi xử lý số liệu, tôi thu được bảng đánh giá khả năng sử dụng hình thức bố cục trong tranh vẽ của trẻ qua bảng sau: Mức độ Phức tạp Đơn giản Không biết sử dụng bố cục Hình thức Bố cục Phối cảnh Mạng HTBC Khác Hàng lối Xen kẽ Lặp lại SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 30 40 10 13,3 10 13,3 10 13,3 11 14,6 4 5,3 0 0 Tổng % 66,7 33,3 0 Qua bảng ta thấy số lượng trẻ có khả năng sử dụng các hình thức bố cục ở mức độ phức tạp chiếm 66,7% hình thức bố cục đơn giản chiếm 33,3%, không có trẻ nào không biết sử dụng các hình thức bố cục. Điều đó chứng tỏ 75 trẻ mẫu giáo lớn được nghiên cứu thì cả 75 trẻ đếu có khả năng thể hiện bố cục ở mức độ khá trở lên. Từ số liệu đã thu được, qua quan sát thực tế đã chúng tỏ khả năng quan sát khả năng tư duy và trình độ nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn là rất tốt. Có 66,7 trẻ mẫu giáo lớn có khả năng sử dụng bố cục ở mức độ phức tạp. Trong đó có 30 trẻ có khả năng sử dụng lối bố cục theo phối cảnh (chiếm 40%). Tất cả những bức tranh trẻ vẽ đều đáp ứng được nhu cầu cơ bản về hình mảng, đường nét hình dạng màu sắc và độ đậm nhạt. Sự cân đối, hài hoà giữa các yếu tố nghệ thuật tạo cho tranh có cảm giác thoáng đãng và rất gần với hiện thực sinh động như tranh của bé Ngọc Diệp (vẽ ngôi nhà của bé), bé Ngọc Diệp vẽ ngôi nhà rất xinh sắn, quang cảnh xung quanh ngôi nhà được bố trí rất hợp lý, có xa có gần. Mảng chính được đặt ở vị trí trung tâm, các mảng phụ sắp xếp một cách cân đối khiến cho mảng đặc, mảng trống ăn nhập vào nhau, bố cục tranh chặt chẽ, trẻ mẫu giáo lớn làm được như vậy là do trẻ đã biết phối hợp trí nhớ, trí tưởng tượng trong quá trình vẽ, phối hợp các kỹ năng thể hiện trong tranh vẽ của mình. Vốn kinh nghiệm ấy trẻ đã tích luỹ được từ MTXQ, từ cuộc sống hàng ngày mà trẻ quan sát, thu nhận được vào tâm trí của mình, chính vì vậy trẻ đã miêu tả rất đẹp rất sinh động. Qua quá trình nghiên cứu bức tranh sử dụng hình thức bố cục phức tạp của trẻ mẫu giáo lớp 5 tuổi A và 5 tuổi B , 5 tuổi C, tôi có kết luận như sau: Trẻ mẫu giáo có khả năng sử dụng hình thức bố cục tốt, hợp lý, đáp ứng yêu cầu về hình mảng, đường nét hình dạng màu sắc… Tranh vẽ của trẻ có cấu trúc hài hoà cân đối có sự sáng tạo, các chi tiết hình mảng phong phú đa dạng. Trẻ bộc lộ trong tranh vẽ những kinh nghiệm quan sát về môi trường xung quanh và cuộc sống gần gũi với trẻ, ta có thể khẳng định trẻ mẫu giáo lớn đã có sự phát triển nhảy vọt so với 2 lứa tuổi trước. Có 33,3% trẻ có khả năng sử dụng các hình thức bố cục ở mức độ đơn giản (3375), trong đó bố cục hàng lối chiếm tỉ lệ cao hơn. Điều đó chứng tỏ một số trẻ mẫu giáo lớn nói riêng và trẻ mẫu giáo nói chung vẫn chưa có nhận thức rõ ràng về mối quan hệ giữa không gian ba chiều của khung cảnh hiện thực với không gian hai chiều trên tờ giấy vẽ. Trẻ luôn coi mặt đáy của khung tranh là mặt đất và những gì đứng trên mặt đất đều được sắp xếp chia hàng ở phía dưới nhà cửa, cây cối…. Tương tự như vậy, những gì ở trên bầu trời được bố trí ở trên mặt trên của khung tranh mây, ông mặt trời, những chú chim….. Ở mức độ bố cục đơn giản, hình thức bố cục lặp lại cùng chếm tỉ lệ cao, tiêu biểu là tranh của bé Phương Anh (vẽ tranh Trường mầm non), không chỉ có yếu tố hàng lối mà tranh của bé Phương Anh còn mang đậm tính lặp lại. Những ngôi nhà không chỉ rất thẳng hàng mà còn giống nhau về đường nét, hình dạng. Như vậy, ta có thể thấy trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm về môi trường xung quanh, chưa có sự tập trung chú ý cao trong quá trình quan sát và tư duy. Điều đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ, ảnh hưởng tới chất lượng của tranh. Từ thực tiễn và kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy khả năng sử dụng các hình thức bố cục của trẻ mẫu giáo lớn là tương đối tốt, có sự nhảy vọt về chất và lượng, khả năng tri giác, quan sát không gian của trẻ phát triển mạnh kết hợp với kỹ năng thể hiện hình dạng, kích thước, màu sắc khiến tranh của trẻ luôn có tính nhịp điệu và chiều sâu với nhiều tầng cảnh. 3. Khả năng xây dựng bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo lớn Trường mầm non Ninh Hải. Để đánh giá khả năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ mẫu giáo lớn ngoài việc tìm hiểu khả năng sử dụng các hình thức bố cục, chúng tôi còn tiến hành nghiên cứu cách xây dựng bố cục của trẻ, tức là cách sắp xếp hình mảng, cách sử dụng đường nét, hình dạng, màu sắc, cách phân bố đậm nhạt. Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu kém Số lượng 40 25 10 0 % 53,3 33,3 13,3 0 Qua bảng tổng kết cho thấy trẻ mẫu giáo lớn của 3 lớp 5A và 5B, 5C có cùng độ tuổi, cùng học trong một môi trường như nhau, nhưng trẻ lại có sự phân biệt về khả năng xây dựng bố cục tranh vẽ. Số lượng trẻ có khả năng xây dựng bố cục tốt chiếm tỉ lệ cao (53,3%). Ngược lại, không có trẻ nào không biết cách xây dựng bố cục, còn lại là (33,3%) ở mức độ khá, (13,3%) ở mức độ trung bình. Qua bảng ta thấy sự phát triển nhảy vọt của trẻ về khả năng xây dựng bố cục, nhất là ở mức độ tốt (tăng). Bởi trẻ mẫu giáo lớn đã có nhiều kinh nghiệm hơn không chỉ trong nhận thức về môi trường xung quanh mà còn cả khả năng xây dựng bố cục. Tiêu biểu cho khả năng xây dựng bố cục của trẻ MGL ở mức độ này là tranh của bé Diệp, Mai Hương, Phương Anh, Bích Vân vẽ phong cảnh và tranh trẻ em vui chơi. Về hình dáng: Như ta đã nói hình thức bố cục theo phối cảnh được trẻ Mẫu giáo sử dụng nhiều nhất ở đề tài vẽ phong cảnh. Những yêu cầu về hình thức bố cục này là những yêu cầu về hình mảng trong xây dựng bố cục. Tranh vẽ “về miền núi” của bé Mai Hương đã đáp ứng được những yêu cầu đó có mảng chỉnh, mảng phụ được sắp xếp cân đối, hài hoà, hợp lý, trước mặt là hình ảnh những ngôi nhà sàn xinh xắn đặc trưng của miền núi được bài trí đẹp, có xa có gần. Quang cảnh xung quanh trùng điệp, có ông mặt trời … làm nổi bật mảng chính và khắc họa rõ chủ đề tác phẩm. Sự phân bố hợp lý giữa mảng đặc, mảng trống làm nổi bật chi tiết. Trẻ đã nhận ra sự cứng nhắc của các hình học, nhận ra giá trị của thẩm mỹ của đường nét nên trẻ luôn cố gắng để tạo ra những đường nét thật linh hoạt, mềm mại, đúng như trẻ mong muốn. Ở lứa tuổi này để thể hiện sự vận động của các sự vật hiện tượng là công việc phức tạp và rất khó đòi hỏi trí tưởng tượng và khả năng quan sát, nhưng ở bức tranh “Trẻ em vui chơi” bé Linh Chi đã khắc hoạ những dáng người một cách rất “hoạ sĩ” nó mang lại cho bức tranh sự rung động, vui tươi lột tả được chủ đề bức tranh. Về màu sắc độ đậm nhạt : là một yêu cầu khó đối với trẻ, nhưng qua tìm hiểu , quan sát ta thấy bức tranh vẽ miền núi và tranh vui chơi của bé tôi thấy trẻ đã biết cách phối hợp và sử dụng màu sắc. Như hình ảnh ngôi nhà, cây cối, đường đi ở gần có màu sắc đậm hơn ở xa. Màu sắc trong tranh rất đa dạng về số lượng và độc đáo. Tuy nhiên độ đậm nhạt về màu sắc thì ít trẻ thể hiện được rõ ràng. Bên cạnh những trẻ có khả năng xây dựng bố cục tốt, trẻ MGL cũng có những em chưa biết cách để tạo ra một bố cục đẹp, chưa biết sắp đặt mảng chính, mảng phụ. Số lượng trẻ có khả năng xây dựng bố cục ở mức độ trung bình chiếm 13,3%, mức độ khá chiếm 33,3%. Ở mức độ khá, trẻ cũng biết cách bố trí mảng xa gần, chính phụ sao cho hợp lý tuy chưa linh hoạt, màu sắc đa dạng những chưa hài hoà, thiếu độ đạm nhạt (tranh của bé Phượng). Nhìn chung ở trẻ mẫu giáo lớn , bên cạnh việc miêu tả những gì mình thấy trẻ còn khắc hoạ những hình ảnh trẻ thích. Vì trẻ thích nên những gì trẻ thể hiện cũng có hồn, đẹp và tinh tế hơn không chỉ về hình mảng, màu sắc, độ đạm nhạt. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 1. Kết luận: Đa số trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non Ninh Hải có khả năng thể hiện bố cục tương đối tốt. Biểu hiện ở sự gia tăng về số lượng và chất lượng khi trẻ sử dụng hình mảng, đường nét, hình dạng, màu sắc đậm nhạt trong xây dựng bố cục. Trẻ có khả năng đó bởi chịu nhiều yếu tố như sự quan tâm của cô giáo, gia đình, vốn kinh nghiệm sống, các phương pháp hình thức nội dung giảng dạy của giáo viên. Hơn nữa hoạt động vẽ là hoạt động mà nhiều trẻ hứng thú và say mê điều đó càng tạo điều kiện và động cơ giúp trẻ thể hiện mình. Tuy vậy còn có một số trẻ vẫn chưa biết sử dụng sự đa dạng, phong phí của bố cục và sự nhịp ngàng, mềm mại của đường nét, màu sắc, đậm nhạt … Như vậy nhiệm vụ của giáo viên không chỉ hiểu được ý nghĩa, vai trò, yêu cầu của bố cục, nắm được đặc điểm, khả năng thể hiện chúng trong tranh vẽ của trẻ mà còn phải cung cấp cho trẻ những tri thức cần thiết và tổ chức rèn luyện hoạt động vẽ tranh cho trẻ. Nên cho trẻ quan sát, nhận biết đối tượng để làm giầu vốn tri thức, vốn biểu tượng và nâng cao khả năng tư duy không gian của trẻ. Và ta có thể khẳng định bên cạnh đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm tranh không chỉ riêng việc lựa chọn, sử dụng các hình thức bố cục mà cả việc xây dựng bố cục, sử dụng hình mảng, đường nét, hình dạng, màu sắc và đậm nhạt trong tranh đều là việc khó và phức tạp, đòi hỏi ở người vẽ vốn kinh nghiệm sống và khả năng quan sát. Một tác phẩm có để lại dấu ấn hay không phần lớn phụ thuộc vào bố cục trong tác phẩm. Bố cục là phương tiện để trẻ tiếp xúc, tìm hiểu và nhận thức môi trường xung quanh. Vì vậy việc cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về hình thức bố cục, các yêu cầu của bố cục, cần xây dựng bố cục … có vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ thể hiện suy nghĩ và hiểu biết của mình trên tranh vẽ và thông qua tranh vẽ ta có thể đánh giá được mức độ nhận thức, tư duy và thị hiếu của trẻ. Cùng với sự phát triển tâm sinh lý ở trẻ, khả năng sử dụng và xây dựng bố cục của trẻ cũng có sự phát triển ở trẻ mẫu giáo lớn khả năng đó càng được khẳng định, vì thế giáo viên nên thường xuyên tổ chức cho trẻ tiếp xúc với MTXQ để giúp trẻ có khả năng tư duy, quan sát, ghi nhớ có chủ định, từ đó sẽ giúp trẻ có thêm vốn kinh nghiệm để trẻ có thể phát huy khả năng tạo hình của mình. 2. Ý kiến đề xuất: Về phía gia đình: Tạo điều kiện về vật chất để cho trẻ được tham gia hoạt động tạo hình mọi lúc mọi nơi. Cho trẻ cùng đi tham quan, cùng hướng dẫn trẻ quan sát, học tập để tạo được vốn kinh nghiệm. Luôn quan tâm giúp đỡ trẻ về tinh thần để trẻ có tâm thế vui tươi khi đến lớp học tập có hiệu quả hơn. Về phía Giáo viên: Giáo viên ngoài việc chuẩn về trình độ sư phạm cần có trình độ năng lực về nghệ thuật, hiểu biết về nghệ thuật về cách sử dụng đường nét, màu sắc…. Đặc biệt là về bố cục của tranh. Ngoài ra giáo viên cần có năng lực về phương pháp sư phạm dạy trẻ “học mà chơi chơi mà học” cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật mà không quá cao sang không quá xa với trẻ, do đó việc giáo viên có năng lực về khả năng sư phạm rất cần thiết và quan trọng. Cần vận dụng sáng tạo, triệt để giá trị bố cục trong hoạt động vẽ tranh của trẻ, xen kẽ vào giờ học hợp lý, điều đó không chỉ tăng hiệu quả giờ học mà còn phát huy tối đa vai trò ý nghĩa của bố cục đối với sự phát triển của trẻ, đặc biệt là phát triển về thẩm mĩ . Cô cần cung cấp cho trẻ những hiểu biết về tính chất ý nghĩa của bố cục với nhiều hình thức khác nhau để lôi cuốn thu hút trẻ. Ví dụ cho trẻ đi thăm quan, trẻ tham gia vào hoạt động ngoài trời, tìm hiểu làm quen với các tác phẩm nghệ thuật. Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động vẽ, sử dụng linh hoạt các hình thức khác nhau để động viên trẻ hăng say thể hiện các hình thức bố cục và cách xây dựng bố cục mang tính sáng tạo, đem lại hiệu quả thẩm mĩ cao. Về phía nhà trường: Ban Giám hiệu nhà trường cần dựa vào kế hoạch hoạt động của chương trình chăm sóc giáo dục trẻ để chỉ đạo, định hướng cho giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vẽ tranh cho trẻ đảm bảo phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Trong quá trình thực hiện phải thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả để bổ sung, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp. Nhà trường tăng cường cho giáo viên dự các tiết mẫu để các giáo viên học hỏi phát huy được sự sáng tạo trong giảng dạy. Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để đáp ứng với yêu cầu vui chơi và học tập ở trẻ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Ninh Hải, ngày 22 tháng 04 năm 2015 PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ VIẾT SÁNG KIẾN Đinh Thị Thanh Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Thanh Thuỷ Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MN (Nxb Đại học Sư phạm). 2. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Nxb Đại học Sư phạm). 3. Nguyễn Văn Tỵ tự học vẽ (Tập 3) bố cục và các loại tranh khác (Nxb Văn hoá Thông tin). 4. Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền Tạo hình và Phương pháp hướng dẫn HĐ tạo hình cho trẻ (Nxb Giáo dục). 5. Đàm Huyện Giáo trình bố cục, Bộ GD ĐT Nxb Sư phạm

ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi T VN Lí DO V MC CH CHN TI: Trong quỏ trỡnh phỏt trin lch s loi ngi, ngh thut to hỡnh l loi hỡnh ngh thut cú t rt sm T ngi cha cú ch vit, loi ngi ó dựng ng nột, hỡnh dng lm nhng ký hiu trao i, gi gm thụng tin, bit sp xp cỏc hỡnh mng theo b cc hp lý Tri qua quỏ trỡnh phỏt trin lõu di, nhng ng nột, hỡnh dng ó tr thnh mt loi hỡnh ngh thut to hỡnh Nhng hỡnh khc hỡnh v trờn vỏch hang ng thi tin s ó chng minh iu ú, rng lỳc y ngi cha ngh rng ú l nhng tỏc phm to hỡnh Ngh thut to hỡnh ngy cng cú v trớ quan trng i sng tinh thn, i sng hoỏ ca nhõn loi Tr em la tui mu giỏo rt thớch v dự ú l nhng hnh ng v ht sc t nhiờn Nhc n ngh thut to hỡnh ngi ta khụng th khụng nhc n hi ho mt mụn ngh thut ph bin v gi vai trũ ch o Hi ho cú th chia lm phn ú l trớ tng tng v cỏch sp xp b trớ tỡm ch ng cho chỳng Hai phn ny cú quan h cht ch vi to nờn cỏi p cho mt tỏc phm hi ho B cc l mt phn ht sc quan trng ca hi ho t ý ngha ú cú th coi b cc l nn tng, l khõu quan trng cn c xõy dng quỏ trỡnh dy v cho mi ngi, c bit l tr em Trong cuc sng hng ngy mi ngi u cú biu hin ca cỏi nhỡn thm, ú s sp xp, b trớ, to khong khụng gian, mụi trng cho hp lý nht, lm cho ngi u mun a cỏi p vo cuc sng Chớnh vỡ vy vic tỡm hiu, nghiờn cu kh nng th hin b cc cho tr rt quan trng bi c im tõm sinh lý tr, kh nng to hỡnh ca tr mm non cha phi l mt hot ng sỏng to ngh thut thc th Quỏ trỡnh hot ng v sn phm hot ng to hỡnh ca tr th hin cỏc c im ca mt nhõn cỏch ang c hỡnh thnh Hot ng to hỡnh ca tr khụng nhm mc ớch to nờn nhng sn phm phc v xó hi ci to th gii hin thc xung quanh Mc ớch v kt qu to ln nht ca quỏ trỡnh hot ng chớnh l vic s bin i v phỏt trin ca chớnh bn thõn ch th hot ng Mt c im rừ nột hot ng to hỡnh ca tr em ú l tớnh k xem tranh v ca tr nh ta thy cỏi m tr nh quan tõm hn c quỏ trỡnh v, ú l vic v cỏi gỡ ? ch khụng phi v nh th no Mi quan tõm chớnh l HTH ca tr trung vo s th hin, biu cm ch khụng phi l hỡnh thc ngh thut thc s ca tỏc phm Tr cng nh Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi cng ớt quan tõm ti s ỏnh giỏ them m ca ngi xem m ch c gng truyn t, giỳp ngi xem hiu c nhng suy ngh, thỏi , tỡnh cm ca mỡnh qua nhng gỡ c miờu t Bi vy, s hn ch ca kh nng to hỡnh thng c bự p rt tớch cc bng õm thanh, li núi, c ch, iu b Cựng vi tớnh k, tớnh khụng ch nh cng l mt c im tõm lý rt c trng to cho sn phm HTH ca tr v hp dn riờng Do tớnh khụng ch nh m quỏ trỡnh to hỡnh tr mu giỏo cha cú kh nng c lp suy ngh cụng vic sp ti mt cỏch chi tit, cỏc ý nh miờu t ca tr thng ny sinh tỡnh c thc hin ý nh to hỡnh tr cng phi k hoch chung, song cỏc k hoch ú thng d b thay i cỏc yu t ngu nhiờn xut hin quỏ trỡnh quan sỏt, hot ng trớ nh hay cm xỳc Do ú vic v tranh ca tr ngoi vic to ng nột hỡnh dng, mu sc thỡ tr mu giỏo cũn s dng hot ng v mt phng tin truyn cm khỏc ú l vic sp xp cỏc v trớ cỏc hỡnh nh khụng gian tranh hay cũn gi l xõy dng b cc Vi kiu b cc cõn i hp lý s to nhp iu ca bi v, m nhp iu l c s ban u ca t chc khụng gian b cc tranh ca tr Kh nng cm nhn nhp iu v th hin tớnh nhp iu cựng th cõn bng cỏch t chc khụng gian tranh v c phỏt trin theo cỏc la tui cựng vi kh nng nhn thc(tri giỏc, t duy, tng tng) ca tr Qua nghiờn cu tỡnh hỡnh thc t cỏc trng mn non, ta thy: Ti cỏc trng mm non giỏo viờn ó dy v cho tr theo ỳng phng phỏp nhiờn tr v theo cm hng Tr cỏc hỡnh nh, hỡnh v ó c th, cú cỏc chi tit ó miờu t tng i tt nh tr - tui ó bit phi hp nhiu hỡnh tng mt bc tranh xong nhng hỡnh v ca tr cũn sp xp thiu hp lý hoc lch trờn lch di, lch sang phi hoc lch sang trỏi cũn nhiu Tuy tr - tui ó cú nhng bc tin rừ rt nhng t l tr cha cú li sp xp b cc hp lý cũn tng i nhiu, tr mu giỏo ln v tranh tr ó bit s dng li b cc tng xng, xen k hoc phi cnh., song ú cú s lng ớt lm cho sn phm to hỡnh ca tr cũn thiu i s cõn i hi ho cn thit Nh chỳng ta u thy tr cng ln cng cú s phỏt trin v nhn thỳc v nhiu tr cũn th hin rừ nng khiu hi ho ca mỡnh, ú vic dy cho tr ngoi vic dy tr hc cỏch: bit v, bit cỏch tụ mu, bit quan sỏt to sn phm thỡ vic giỏo viờn truyn cho tr nhng kin thc, nhng hỡnh thc b cc c bn giỳp tr nõng cao kh nng nhỡn nhn, xõy dng to cỏi p cho bn thõn mỡnh, cho xó hi, ngoi cũn giỳp nhng tr cú nng khiu phỏt trin kh nng ca mỡnh Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Bờn cnh ú vic dy cho tr cỏch th hin b cc cỏc trng mm non cũn mang tớnh cht s si, ớt quan tõm ti hoc nu cú cng cũn nhiu hn ch cha phỏt huy c kh nng nhn thc ca tr Xut phỏt t nhng lý trờn tụi i n la chn ti: Tỡm hiu kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo ln - tui trng mm non MC CH NGHIấN CU: Tỡm hiu kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo - tui t ú giỳp giỏo viờn cú phng phỏp giỏo dc hiu qu nhm cung cp cho tr nhng kin thc c bn v b cc v cỏch xõy dng b cc tranh I TNG NGHIấN CU: i tng nghiờn cu: Kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo - tui PHM VI NGHIấN CU: - Tỡm hiu kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo - tui trng mm non Ninh Hi - a im ni tụi nghiờn cu ti trng mm non Ninh Hi - Thi gian nghiờn cu: T thỏng 9/2014 n 4/2015 PHNG PHP NGHIấN CU: Tụi s dng kt hp cỏc nhúm phng phỏp sau thc hin ti ny 5.1 Phng phỏp nghiờn cu lý lun: Thu nhp, c hiu, phõn tớch, tng hp, khỏt quỏt hoỏ lý thuyt, nhm lm sỏng t nhng lý lun cú liờn quan xõy dng c s lý lun cho nghiờn cu 5.2 Phng phỏp quan sỏt: tin hnh quan sỏt t nhiờn quỏ trỡnh v tranh ca tr nhm thu nhp thụng tin thc tin v c im, kh nng th hin b cc ca tranh v ca tr mu giỏo - tui 5.3 Phng phỏp nghiờn cu sn phm hot ng nghiờn cu tranh v ca tr mu giỏo 5.4 Phng phỏp thng kờ toỏn hc s dng cụng thc toỏn hc tớnh phn trm x lý kt qu thu c Trong cỏc phng phỏp nghiờn cu trờn, phng phỏp nghiờn cu sn phm hot ng l phng phỏp ch yu cỏc phng phỏp khỏc úng vai trũ b tr GII QUYT VN Chng I C S Lí LUN Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Vi nột c bn v HTH la tui mm non: HTH la tui mm non cha phi l mt hot ng sỏng to ngh thut thc th Bi vy bn thõn ca hot ng ny v cỏc sn phm tr to khỏc xa so vi hot ng to hỡnh ca cỏc ho s trng thnh HTH ca tr em khụng nhm mc ớch to nờn nhng sn phm phc v cho xó hi, ci to hin thc xung quanh m kt qu to ln nht ca nú l s bin i, phỏt trin chớnh bn thõn ch th hot ng ca tr Mt c im rừ nột hot ng to hỡnh ca tr em ú l tớnh k Xem tranh ca tr chớnh tớnh k ó giỳp tr nh n vi hot ng to hỡnh mt cỏch d dng tr khụng bit s, khụng bit ti nhng khú khn miờu t, bi tr sn sng v mi th l tr thớch Tr luụn quan tõm xem v cỏi gỡ ch khụng phi v nh th no Tr cng nh cng d chn i tng miờu t, tr ớt quan tõm ti thỏi ỏnh giỏ ca ngi khỏc m c gng th hin suy ngh, thỏi tỡnh cm ý tng ca mỡnh thụng qua bi v Cựng vi tớnh k ca tr HTH ca tr cũn mang tớnh khụng ch nh rt c trng lm cho sn phm HTH ca tr cú v hp dn riờng Do tớnh ch ng m quỏ trỡnh HTH ca tr mu giỏo cha cú kh nng c lp suy ngh cụng vic sp ti mt cỏch chi tit, cỏc ý nh miờu t thng ny sinh mt cỏch tỡnh c thc hin ý nh to hỡnh tr cng phỏc tho k hoch chung chung, song nú d b thay i bi cỏc yu t ngu nhiờn xut hin quỏ trỡnh quan sỏt, hot ng trớ nh hay cm xỳc Tranh v ca tr dng nh l mt cõu chuyn ho, k cõu chuyn y cng nh k cõu chuyn bng li núi, tr thng v bt u bng mt chi tit no ú, sau ú thờm dn cỏc chi tit mi ụi tr liờn kt vo mt bc tranh ti vi hnh ng, vi s kin xy vi cựng mt nhõn vt (nhõn vt ú c v nhiu ln, nhiu v trớ, t th bc tranh), v kt qu to nờn mt b cc rt t nhiờn Khi v tranh tr thng khú phõn bit s vt, nhõn vt chớnh v cha bit cỏch lm cho chỳng ni bt, nhng gỡ m tr mun th hin thng c lit kờ theo lung suy ngh cũn cha mch lc ca tr Chỳ tõm vo th hin ni dung cỏc ý tng tr thng v rt say xa, nhng khỏc vi ngi ln, v xong tng chi tit tr hu nh khụng xem xột li, khụng quan tõm ti chỳng na v khụng bit sa sai, tụ v li Túm li: nghiờn cu cỏc tranh v t ca tr ngi ta nhn thy chỳng th hin ú phn nhiu l nhng gỡ nú nhỡn thy, nú bit, nú ngh, theo cỏch cm nhn ca tr th ch cha hn l nhng gỡ ging nh cỏi m chỳng ta nhỡn Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi thy õy l mt c im ỏng lu ý, mt iu kin thun li m ngi ta ó tn dng i sõu tỡm hiu tõm lý ca tr em Tuy nhiờn, c lp li hin tng ny thỡ cú th l mt nhc im gõy cn tr cho s phỏt trin hot ng to hỡnh ca tr, hn ch s phỏt trin ca hỡnh tng ngh thut khc phc nhc im ny cn giỳp tr b sung cho ni dung tranh v ca tr bng nhng kinh nghim thu c t quỏ trỡnh quan sỏt, t cỏc s vt hin tng cú hin thc, nhng hỡnh tng cỏc tỏc phm ngh thut Chỳng ta s cựng nghiờn cu c im to hỡnh ca tr mu giỏo - tui: - Kh nng to hỡnh l c im riờng ca tng tr m bo s lnh hi nhng thuc tớnh s vt, hin tng xung quanh tr v th hin trờn tranh v bng ng nột, hỡnh dng, b cc - Kh nng khụng phi l bm sinh m nú ch hỡnh thnh v phỏt trin quỏ trỡnh hot ng Kt qu hot ng li tu thuc vo trỡnh phỏt trin kh nng hỡnh thnh quỏ trỡnh hot ng ú - Tr la tui mu giỏo ln ó cú kh nng suy ngh trc v ni dung v phng tin th hin, tr cú th t quyt nh v cỏi gỡ v nh th no theo s la chn ca mỡnh hoc theo ti cho trc, cỏi gỡ l ch yu, bt u t cỏi gỡ sỏp xp b cc v nh th no - Nh vy cỏc giai on ca hot ng khỏc vi ngi ln Hỡnh tng tr xõy dng hot ng sỏng to khụng nờn coi nh mt hỡnh tng ngh thut ngi ln sỏng to, bi vỡ trr cha lm c nhng tng kt sõu sc Vi nột v kh nng th hin b cc khụng gian ca tr 2.1 Th no l quỏ trỡnh th hin b cc: Quỏ trỡnh th hin b cc l vic sp xp phõn b mt cỏch hp lớ khụng gian tranh to c s cõn i nhp nhng v mu sc hỡnh dng ng nột ca bi v 2.2 Vi nột v cỏch th hin b cc khụng gian ca tr mu giỏo - tui Tr mu giỏo ln kh nng tri giỏc v t khụng gian cú bc phỏt trin rừ nột tr bit tng bc xỏc nh c quan h gia khụng gian ba chiu vi khụng gian hai chiu ca t giy v Trong quỏ trỡnh th hin tranh v tr quen dn vi li th hin theo lut phi cnh, trc ht n gin hn vi tr l cỏch sp xp tranh theo mt hng ngang hoc mt dóy chy di phn di ca t giy Ban u b cc cũn lng lo, ri rc tr thng th hin theo cm tớnh v dũng suy ngh c lp Trong quỏ trỡnh tri giỏc i tng miờu t, v Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trớ khụng gian ca s vt hin tng ó c tr ghi nhn b sung Tr 5- tui ó cú th phi hp hot ng v vi cỏc bi cỏc hot ng xp dỏn, tr cú th chp khộp cỏc hỡnh khi, cỏc hỡnh hc c bn (dng s ) ti th hin hỡnh v sinh ng bng nột v lin mch uyn chuyn Tr ó bit sp xp hp lý cỏc bi to hỡnh theo mu, hoc to hỡnh theo ti th hin theo th t cỏc b phn chớnh ti cỏc chi tit ph th hin lin mch bc u t mt chi tit bt k cu trỳc ca bi v Tr - tui quan sỏt tr ó bit so sỏnh s khỏc gia cỏc vt ln, kớch thc t l, chiu cao v chiu rng, vớ d: quan sỏt cõy tr ó thy s khỏc gia cỏc loi cõy cõy to cõy nh, cõy lỏ xanh, lỏ vng, lỏ hoc cỏc ngụi nh khỏc nhiu tng, mt tng Tr ó bit phõn bit c v trớ cỏc b phn mt vt( trờn, di, bờn cnh hay gia) so sỏnh cu to, tỡm s khỏc gia cỏc b phn c im riờng bit nh s khỏc gia g - vt, gia ụ tụ v tu ho g trng ang m thúc cú gỡ khỏc g trng ang gỏy hay ang chy S khỏc bit ú l s thay i c bn v hng v v trớ ca cỏc b phn Vi nột v kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo c bit l ca tr mu giỏo ln 3.1 Khỏi nim v b cc tranh v B cc tranh v l s sp xp, phõn b mt cỏch hp lý khụng gian tranh to c s cõn i nhp nhng v hỡnh mng, ng nột, mu sc, m nht ca bi v Cú th núi b cc l hỡnh thc biu t cú hiu qu nht cho vic xõy dng mt hỡnh tng ngh thut hay mt ti B cc hi ho l s tng ho cỏc yu t to hỡnh nh ng nột, hỡnh m nht, sp xp chỳng mt khuụn kh nht nh ca mt bc tranh thụng qua cm xỳc ca ngi ho s to mt gii phỏp hp lý, ni bt c ni dung, ch ca bc tranh 3.2 c im v kh nng xõy dng b cc tranh v ca tr mu giỏo Ngoi ng nột, hỡnh dng, mu sc tr mu giỏo cũn s dng hot ng v mt phng tin truyn cm khỏc ú l s sp xp v trớ cỏc hỡnh nh khụng gian tranh hay cũn gi l xõy dng b cc Do c im la tui, ca trỡnh tri giỏc khụng gian v t khụng gian m quỏ trỡnh v, tr nh khụng chp cỏch sp xp khụng gian ging nh chỳng ta nhỡn thy thc t Tr luụn tỡm cỏch b trớ hỡnh nh cỏc s vt phm vi t giy cho phự hp vi ni dung m chỳng ngh B cc tranh v ca tr nh khỏc bit rt rừ vi b cc tranh v ca ngi ln mi Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi quan h gia ý tng vi cu trỳc ho Tớnh k, tớnh khụng ch nh quỏ trỡnh tõm lý thng lm cho mi quan h gia ni dung vi hỡnh thc ca tr em tr nờn lng lo Bi vy, b cc tranh ca tr thng cú v mt trt t mt ngi ln Tuy vy, xem xột k tranh v ca tr chỳng ta cng ó thy s cú mt ca cỏc yu t gõy truyn cm bng s b trớ, sp xp hỡnh nh ú l vic to nhp iu v to th cõn xng ca cỏc thnh t mt b cc nh mt phng tin tớch cc th hin ý nh tng tng sỏng to Nhp iu l c s ban u ca s t chc khụng gian b cc tranh tr em, kh nng cm nhn nhp iu v th hin tớnh nhp iu cựng th cõn bng cỏc t chc khụng gian tranh v c phỏt trin theo cỏc la tui cựng vi kh nng nhn thc (tri giỏc, t duy, tng tng.) ca tr hiu rừ kh nng xõy dng b cc tranh v ca tr mu giỏo 5- tui chỳng ta cựng tỡm hiu v kh nng xõy dng b cc tranh v ca cỏc la tui trc Tr - tui: la tui ny, tr cha cú kh nng th hin tranh vi b cc gi s hỡnh dung v khụng gian ba chiu Trong quỏ trỡnh vui chi - to hỡnh, tr cú th cm nhn bng cỏc giỏc quan (th giỏc, xỳc giỏc, ng), tớnh nhp iu ca s sp xp cỏc ng nột, cỏc du chm, vch, cỏc hỡnh th cựng nhp iu ca cỏc ng tay Khi tr cựng ngi ln b sung cỏc hỡnh v v mụ t cỏc hin tng n gin bng cỏc ng v s sp xp hỡnh th nh hng trờn khụng gian hai chiu ca mt mt phng tranh v lm quen vi tớnh nhp iu ca b cc Tr tui: Tr la tui ny ó cú th c tranh v nh hng khụng gian tranh, nh hng khụng gian hai chiu ca t giy v Khi b trớ cỏc hỡnh nh khụng gian tranh, tr cú kh nng th hin nhp iu s sp xp lp i lp li cỏc chi tit, cỏc s vt n l cựng loi v hỡnh dng, v kớch thc khp t mt giy (vớ d: v nhng qu chớn trờn cnh) hay cú th sp xp cỏc hỡnh nh, s vt thnh hng (v nhng dõy c, v ma) Tr 4- tui: Tri giỏc khụng gian v t khụng gian phỏt trin giỳp tr la tui ny cú th liờn h gia khụng gian ba chiu ca khung cnh hin thc vi khụng gian hai chiu ca t giy trờn t giy v, tr sp xp cỏc hỡnh nh, ú ó phõn bit i tng miờu t chớnh trờn nn cỏc thnh phn th yu T s th hin nhp iu ca s lp i lp li cỏc yu t ging nhau, tr bt u quan sỏt v lm quen vi cỏch sp xp theo nhp xen k gia cỏc yu t khỏc nhau: t xen k chớnh xỏc u n kiu hoa trang trớ ti s xen k khụng Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi theo trỡnh t cht ch, gn gi vi hin thc sinh ng Vớ d: Tr v ng ph: th hin s xen k sp xp gia cỏc kiu nh cỏc loi cõy vi kớch thc kiu dỏng khỏc Tr - tui: Do c im ca la tui tr - tui biu tng ó phong phỳ v hỡnh dng, mu sc, kớch thc v nhng thuc tớnh khỏc ca vt Vỡ vy hỡnh tng tranh v ca tr gn vi thc hn, cú cỏc b phn chi tit, mu sc phong phỳ ca trỡnh tri giỏc khụng gian, t khụng gian, tui ny mt s k nng k xo ó c hỡnh thnh tng i vng chc nh: nn np thúi quen hc tp, cỏch s dng cỏc dng c to hỡnh, cỏc thao tỏc k nng to sn phm Tr mu giỏo - tui trỡnh tri giỏc khụng gian v t khụng gian quỏ trỡnh v tr khụng chp cỏch sp xp khụng gian ging nh chỳng ta nhỡn thy thc t Phng thc t chc tranh v nh vy cũn rt s ng nhng l mm mng hỡnh thnh kh nng s dng b cc nh phng thc tớch cc th hin ý nh tng tng, sỏng to Nhp iu l c s ban u ca s t chc khụng gian b cc tranh, kh nng cm nhn nhp iu v th hin tớnh nhp iu cựng th cõn bng cỏch t chc khụng gian tranh v ca tr c phỏt trin rừ nột cựng vi kh nng phỏt trin nhn thc V kh nng xõy dng b cc tranh v ca tr, nhiu nh nghiờn cu cho rng tr cú th nm c tớnh cht ca nhiu tng cnh cỏch th hin chiu sõu khong gian bc tranh nu nh to iu kin phỏt trin tr kh nng quan sỏt khụng gian Vi tr - tui ngoi kh nng to nhp iu, tr mu giỏo ln ó bit to nờn b cc tranh vi th cõn bng qua cỏch sp xp i xng v khụng i xng (cỏc hỡnh nh khụng ng u to - nh, cao thp) to mi liờn h cht ch gia ni dung vi hỡnh thc ca tranh, nhiu tr ó bit dựng cỏch sp xp th hin s ng, hnh ng v cỏc mi quan h gia cỏc s vt hin tng, nhõn vt th hin to mt khụng gian cú chiu sõu vi tng cnh Tớnh nhp iu b cc tranh v ca tr - tui c th hin nhiu v: bng s sp xp lp i lp li ca cỏc hỡnh nh cựng loi bng s sp xp an xen cỏc hỡnh nh khụng cựng nhau, bng s phõn bit th hin quan h chớnh ph Túm li, hiu qu ca vic s dng cỏc phng tin to hỡnh tranh v ca tr ph thuc rt nhiu vo kh nng tri giỏc khụng gian tri giỏc hỡnh tng, vo s la chn gúc nhỡn v kh nng cm nhn v p a dng, sinh Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi ng ca th gii xung quanh (hay l kh nng tri giỏc thm m) ng thi ph thuc vo kh nng tng tng sỏng to, bin i hỡnh tng, mc phong phỳ, sõu sc ca cm xỳc tỡnh cm thm m ca tr Trong HTH v tranh cú nhiu loi b cc khỏc nh b cc hỡnh thỏp, b cc theo nhp iu, b cc t i vi tr mu giỏo cỏc loi b cc thỡ b cc hng li, lp li xen k l li b cc tr d s dng, vỡ c dim tõm sinh lý, s phỏt trin v kh nng nhn thc ca tr nu nh tr - tui ó cú mt s kinh nghim, tr nhn bit phõn bit c vt ny vi vt khỏc, phõn bit c cỏc hỡnh vuụng hỡnh trũn, cỏc ng tay cú phn khộo tay hn so vi la tui nh tr cú kh nng s dng mt s dng c vt liu nh iu khin bỳt theo ý mỡnh tr cú th tri giỏc c cựng lỳc nhiu vt Tr cú kh nng sp xp 2-3 hỡnh tng mt trang giy, vớ d: v g ang i, mt t cú c hoa trờn tri cú mt tri, song sang tr 5- tui thỡ cỏc chc nng tõm lý c phỏt trin hon thin i tng tri giỏc rng hn y hn Cỏc ng tay ó linh hot khộo lộo, vỡ vy hot ng to hỡnh ngy cng phong phỳ sinh ng hn, vy mang tớnh ch quan, nh tr chỳ ý n ming ang ci thỡ ming to gn ht mt rng to hn mt mi, c bit tr bit sp xp cỏc hỡnh tng mi quan h ca chỳng th hin c khụng gian, thi gian, nh cnh ngụi nh cú cõy phớa di, cú c hoa, chim bay hoc ban ngy cú mt tri c bit vi tr - tui kinh nghim phong phỳ hn cỏc biu tng hỡnh thnh khỏ y v hỡnh dỏng cu trỳc, c im riờng bit T ca tr phỏt trin mnh, t trc quan c th t trc quan hỡnh tng t trỡu tng ang c hỡnh thnh v phỏt trin Vỡ vy hỡnh tng hot ng to hỡnh ca tr n gn vi hin thc mt i tớnh ch quan, tr thớch to hỡnh theo ý mỡnh bng kinh nghim ó cú hỡnh tng phong phỳ, a dng, y cỏc chi tit, vớ d: V ngi cú y cỏc b phn u, c, chõn, mt tr tui ny b cc thng mang tớnh lit kờ, bc u tr bit sp xp cỏc hỡnh tng mi quan h gia chỳng Mt ln na ta cú th khng nh la tui ny tr ó cú nhng bc tin rừ rt v b cc, nhng cũn yu v cha cú h thng, cha phỏt huy c tớnh sỏng to ca tr cỏc trng hc, vic t chc sp xp dy tr th hin b cc cũn s si mang nng tớnh cht s ng, cỏc giỏo viờn thng ớt quan tõm chỳ ý ti nu cú cng ch l s lc 3.3 Vai trũ, ý ngha ca b cc s phỏt trin ton din ca tr Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Nh chỳng ta ó bit tr mu giỏo hc m chi - chi m hc v ta cú th núi v tranh ca tr chớnh l chi, chớnh vỡ th v tranh l mt loi hỡnh c nhiu tr yờu thớch c bit l tr mu giỏo Bờn cnh ng nột, hỡnh dỏng, mu sc thỡ b cc cú vai trũ quan trng i vi s thnh cụng ca mt tỏc phm cng nh i vi s phỏt trin trớ tu v thm m cho tr i vi tr mu giỏo yờu cu v mt b cc hp lý v p mt l rt khú ban u cũn lng lo, ri rc bi tr cha hiu c b cc cú mt ý ngha vụ cựng quan trng cú th khng nh b cc l mt nhng phng tin phỏt trin tr kh nng phỏt trin trớ tu, kh nng tri giỏc, t tng tng cựng vi s phỏt trin trớ tu b cc cng cú vai trũ vic giỏo dc thm m cho tr Cú c s phỏt trin cm xỳc v b cc ch cú c mt tr cú nhng hiu bit s ng v chỳng B cc khụng ch cú vai trũ vic th hin mt ni dung mch lc m cũn cú tỏc dng cng c, phỏt trin trớ tu v giỏo dc thm m cho tr ngoi nú cũn l yu t c bn v trang trớ v v theo mu iu ny cng khng nh v trớ ca hot ng v tranh núi chung v b cc núi riờng i vi HTH trng MN Chng II NGHIấN CU THC T Ni dung v phng phỏp nghiờn cu: - Ni dung nghiờn cu: Tỡm hiu kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo - tui - Phng phỏp nghiờn cu: Nghiờn cu sn phm hot ng, phng phỏp cho tr thc hnh v phng phỏp iu tra hi ỏp Vi nột v c s giỏo dc c nghiờn cu: nm c c im, kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo - tui tụi ó tin hnh kho sỏt v nghiờn cu tranh v ca cỏc chỏu mu giỏo Trng mm non Ninh Hi 2.1 Vi nột v nh trng: Trng mm non Ninh Hi l mt trng cú nhiu thnh tớch cỏc nm hc v cỏc hi thi giỏo viờn gii cp huyn, cp tnh, l trng nm liờn tc c nhn lỏ c u ca Huyn Hoa L núi riờng, ca tnh Ninh Bỡnh núi chung Hin trng cú tng cng 38 cỏn b giỏo viờn, nhõn viờn i ng giỏo viờn ca trng 100% t trờn chun Giỏo viờn trng ch em khụng ch on kt m cũn cú b dy kinh nghim cụng tỏc chm súc v giỏo dc Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm 10 Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi tr, luụn luụn c s tin tng tụn trng ca ph huynh v ca Phũng Giỏo dc Huyn Hoa L Giỏo viờn trng núi chung v giỏo viờn ba lp mu giỏo m tụi nghiờn cu u cú tinh thn yờu ngh mn tr, mi lp mu giỏo trung bỡnh cú khong 25 chỏu v u cú hai giỏo viờn ch nhim 2.2 Vi nột khỏt quỏt v tr mu giỏo - tui Nm hc 2014 - 2015 cú tng s 250 chỏu mu giỏo, ú cỏc chỏu nhúm lp - tui cú tng s 75 chỏu khu trung tõm ca trng Nhúm lp tụi tin hnh t chc nghiờn cu gm cú 75 chỏu, nhỡn chung cỏc chỏu cú sc kho tt, c im phỏt trin tõm sinh lý t mc cao C th c im phỏt trin trớ tu t mc phỏt trin tng i tt trỡnh nhõn thc th gii xung quanh cú s tin b vt bc so vi la tui trc c im phỏt trin cm xỳc mnh, tr th hin tỡnh cm ca mỡnh mt cỏch sõu sc cú cỏ tớnh th hin s yờu ghột rừ rng Tr cú s phỏt trin mnh v th lc, i vi hot ng to hỡnh núi riờng tr cú s nh hng, iu khin c nột v ca mỡnh Cỏc ng ca ụi bn tay dn dn mang tớnh ch nh nờn tr ó khộo lộo hn, sn phm to hỡnh cng tr nờn phong phỳ, a dng Hu ht hc sinh lp u im trng trung tõm, l im gn khu du lch Tam Cc, cú nhiu khỏch n thm quan nờn vic giao lu hoỏ rt thun li Chớnh nhng iu kin ú ó to nờn phong cỏch riờng cho hc sinh, lp ú tr d tip xỳc, d lm quen, a hot ng, ham hiu bit, iu ny th hin rt rừ tụi n lp tip xỳc v trũ chuyn vi tr 2.3 Kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo - tui Trng mm non Ninh Hi, bng cỏc phng phỏp nghiờn cu nh ó núi tụi ó tin hnh d gi HTH (v tranh) ca 75 tr mu giỏo - tui ca trng ỏnh giỏ kh nng th hin b cc tranh v ca tr Trong quỏ trỡnh nghiờn cu chỳng tụi tin hnh quan sỏt hot ng to hỡnh ca tr (trong tit hc) D gi 15 tit v ca tr vi cỏc ni dung sau: V trng mm non - tit mu V cụ giỏo ca - tit mu Tit v gia ỡnh ca - tit ti V theo ý thớch (ch im bn thõn) tit ý thớch Tit v qu chớn - tit ti Tit v h nc - tit ti V g trng - tit mu Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm 11 Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi V ngụi nh ca - tit ti V cỏ - tit mu 10 V bụng hoa - ti 11 V cõy xanh - tit ti 12 V hoa qu ngy tt ti 13 V ụ tụ - ti 14.V mốo - mu 15 V xuõn - ti Phõn tớch bn ghi chộp v cỏc tit hc v 700 sn phm to hỡnh ca tr tụi ó rỳt mt s kt lun: ỏnh giỏ kh nng th hin b cc tranh v ca tr tụi tin hnh ỏnh giỏ trờn hai khớa cnh c th: Kh nng s dng cỏc hỡnh thc b cc tranh v ca tr mu giỏo, tụi tin hnh ỏnh giỏ da trờn cỏc mc sau: * Tiờu chun v thang ỏnh giỏ: - Mc phc tp: Tr cú kh nng s dng cỏc hỡnh thc b cc mng, b cc theo phi cnh v mt s hỡnh thc b cc khỏc - Mc n gin: Tr cú kh nng s dng cỏc hỡnh thc b cc hng li lp li b cc xen k - V mc cui cựng : Tr khụng bit s dng cỏc hỡnh thc b cc Kh nng xõy dng b cc tranh v ca tr mu giỏo: Cn c vo cỏc yờu cu c bn ca b cc tranh, vo c im kh nng xõy dng b cc ca tr mu giỏo chỳng tụi a nhng tiờu ỏnh giỏ kh nng xõy dng b cc tranh v ca tr nh sau: + Mc tt: Cú mng chớnh, mng ph sp xp cõn i hp lý Hỡnh dng, ng nột rừ rng, bit phi hp cỏc loi nột Th hin c õm nht ca mng chớnh mng ph Mu sc hi ho + Mc khỏ: Cú mng chớnh mng ph, sp xp tng hp lý Hỡnh dng, ng nột tng i rừ rng bit s dng cỏc loi nột m nht ca cỏc mng chớnh mng ph cha rừ rng Mu sc tng i hi ho + Mc trung bỡnh: Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm 12 Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Mng chớnh mng ph sp xp cha tht s hp lý Hỡnh dng, ng nột cha rừ rng Khụng th hin c m nht ca mng chớnh, mng ph Mu sc khụng hi ho + Mc yu kộm: Khụng phõn bit c cỏc mng chớnh mng ph Hỡnh dng ng nột tng i rừ rng Khụng th hin c m nht ca cỏc mng chớnh mng ph Cha th hin c mu sc Tụi s dng 10 phiu thu thp ý kin ca giỏo viờn MN ph trỏch cỏc lp - tui ca trng mm non Ninh Hi, v kh nng th hin b cc tranh v ca tr cỏc mc khỏc cựng tui Chng III: PHN TCH KT QU IU TRA Kt qu iu tra: Chỳng tụi dựng phiu cõu hi iu tra giỏo viờn mm non thuc Trng mm non Ninh Hi ph trỏch lp - tui (tng s lng 75chỏu) 1.1 Kt qu iu tra 10 phiu ny chỳng tụi trỡnh by bng di õy: Mc Hỡnh Phc Phi cnh Mng thc B cc SL 25 % SL 33,3 10 Tng % % 13,3 60 n gin HTBC Khỏc Hng li Khụng bit s Xen dng Lp li k b cc SL % SL % SL % SL % 10 13,3 15 20 10 13,3 6,6 SL % 40 1.2 Kt qu quan sỏt t nhiờn: Quỏ trỡnh quan sỏt v nghi chộp 15 tit to hỡnh ca tr - tui Thi gian mi tit l 30 phỳt, ng thi qua trao i vi giỏo viờn v nghiờn cu cỏc sn phm ca tr thi gian hc trc ú, chỳng tụi rỳt mt s kt lun sau: - Kh nng s dng cỏc hỡnh thc b cc cũn nhiu hn ch, nhỡn chung cỏc bi v cũn mang tớnh cht s ng, ớt thy nhng bi v cú li b cc phi cnh, mng cỏc hỡnh thc b cc khỏc cng s dng ớt t l, tr khụng bit s dng cỏc loi b cc, cũn tr mi ch bit v, ch vic sp xp b cc cũn nhiu hn ch, ớt c s quan tõm ca giỏo viờn, nhn xột bi v cỏc cụ Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm 13 Trờng MN Ninh Hải 0 ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi cng ớt ý n vic tr sp xp b cc hoc nu cú cng ch l hi ỏp qua loa cha khc sõu vo tr Kt qu thc nghim: Trong quỏ trỡnh nghiờn cu tụi tin hnh thu thp tranh ca 75 tr ca lp mu giỏo - tui Sau x lý s liu, tụi thu c bng ỏnh giỏ kh nng s dng hỡnh thc b cc tranh v ca tr qua bng sau: Mc Khụng Phc n gin bit s HTBC Hng Lp dng Xen k Hỡnh Phi cnh Mng Khỏc li li b cc thc SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % B cc 30 40 10 13,3 10 13,3 10 13,3 11 14,6 5,3 0 Tng % 66,7 33,3 Qua bng ta thy s lng tr cú kh nng s dng cỏc hỡnh thc b cc mc phc chim 66,7% hỡnh thc b cc n gin chim 33,3%, khụng cú tr no khụng bit s dng cỏc hỡnh thc b cc iu ú chng t 75 tr mu giỏo ln c nghiờn cu thỡ c 75 tr u cú kh nng th hin b cc mc khỏ tr lờn T s liu ó thu c, qua quan sỏt thc t ó chỳng t kh nng quan sỏt kh nng t v trỡnh nhn thc ca tr mu giỏo ln l rt tt Cú 66,7 tr mu giỏo ln cú kh nng s dng b cc mc phc Trong ú cú 30 tr cú kh nng s dng li b cc theo phi cnh (chim 40%) Tt c nhng bc tranh tr v u ỏp ng c nhu cu c bn v hỡnh mng, ng nột hỡnh dng mu sc v m nht S cõn i, hi ho gia cỏc yu t ngh thut to cho tranh cú cm giỏc thoỏng óng v rt gn vi hin thc sinh ng nh tranh ca Ngc Dip (v ngụi nh ca bộ), Ngc Dip v ngụi nh rt xinh sn, quang cnh xung quanh ngụi nh c b trớ rt hp lý, cú xa cú gn Mng chớnh c t v trớ trung tõm, cỏc mng ph sp xp mt cỏch cõn i khin cho mng c, mng trng n nhp vo nhau, b cc tranh cht ch, tr mu giỏo ln lm c nh vy l tr ó bit phi hp trớ nh, trớ tng tng quỏ trỡnh v, phi hp cỏc k nng th hin tranh v ca mỡnh Vn kinh nghim y tr ó tớch lu c t MTXQ, t cuc sng hng ngy m tr quan sỏt, thu nhn c vo tõm trớ ca mỡnh, chớnh vỡ vy tr ó miờu t rt p rt sinh ng Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải 14 ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Qua quỏ trỡnh nghiờn cu bc tranh s dng hỡnh thc b cc phc ca tr mu giỏo lp tui A v tui B , tui C, tụi cú kt lun nh sau: Tr mu giỏo cú kh nng s dng hỡnh thc b cc tt, hp lý, ỏp ng yờu cu v hỡnh mng, ng nột hỡnh dng mu sc Tranh v ca tr cú cu trỳc hi ho cõn i cú s sỏng to, cỏc chi tit hỡnh mng phong phỳ a dng Tr bc l tranh v nhng kinh nghim quan sỏt v mụi trng xung quanh v cuc sng gn gi vi tr, ta cú th khng nh tr mu giỏo ln ó cú s phỏt trin nhy vt so vi la tui trc Cú 33,3% tr cú kh nng s dng cỏc hỡnh thc b cc mc n gin (33/75), ú b cc hng li chim t l cao hn iu ú chng t mt s tr mu giỏo ln núi riờng v tr mu giỏo núi chung cha cú nhn thc rừ rng v mi quan h gia khụng gian ba chiu ca khung cnh hin thc vi khụng gian hai chiu trờn t giy v Tr luụn coi mt ỏy ca khung tranh l mt t v nhng gỡ ng trờn mt t u c sp xp chia hng phớa di nh ca, cõy ci Tng t nh vy, nhng gỡ trờn bu tri c b trớ trờn mt trờn ca khung tranh mõy, ụng mt tri, nhng chỳ chim mc b cc n gin, hỡnh thc b cc lp li cựng chm t l cao, tiờu biu l tranh ca Phng Anh (v tranh Trng mm non), khụng ch cú yu t hng li m tranh ca Phng Anh cũn mang m tớnh lp li Nhng ngụi nh khụng ch rt thng hng m cũn ging v ng nột, hỡnh dng Nh vy, ta cú th thy tr cha cú nhiu kinh nghim v mụi trng xung quanh, cha cú s trung chỳ ý cao quỏ trỡnh quan sỏt v t iu ú lm nh hng trc tip n kh nng th hin b cc tranh v ca tr, nh hng ti cht lng ca tranh T thc tin v kt qu nghiờn cu chỳng tụi thy kh nng s dng cỏc hỡnh thc b cc ca tr mu giỏo ln l tng i tt, cú s nhy vt v cht v lng, kh nng tri giỏc, quan sỏt khụng gian ca tr phỏt trin mnh kt hp vi k nng th hin hỡnh dng, kớch thc, mu sc khin tranh ca tr luụn cú tớnh nhp iu v chiu sõu vi nhiu tng cnh Kh nng xõy dng b cc tranh v ca tr mu giỏo ln Trng mm non Ninh Hi ỏnh giỏ kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo ln ngoi vic tỡm hiu kh nng s dng cỏc hỡnh thc b cc, chỳng tụi cũn tin hnh nghiờn cu cỏch xõy dng b cc ca tr, tc l cỏch sp xp hỡnh mng, cỏch s dng ng nột, hỡnh dng, mu sc, cỏch phõn b m nht Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm 15 Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Mc Tt Khỏ Trung bỡnh Yu kộm S lng 40 25 10 % 53,3 33,3 13,3 Qua bng tng kt cho thy tr mu giỏo ln ca lp 5A v 5B, 5C cú cựng tui, cựng hc mt mụi trng nh nhau, nhng tr li cú s phõn bit v kh nng xõy dng b cc tranh v S lng tr cú kh nng xõy dng b cc tt chim t l cao (53,3%) Ngc li, khụng cú tr no khụng bit cỏch xõy dng b cc, cũn li l (33,3%) mc khỏ, (13,3%) mc trung bỡnh Qua bng ta thy s phỏt trin nhy vt ca tr v kh nng xõy dng b cc, nht l mc tt (tng) Bi tr mu giỏo ln ó cú nhiu kinh nghim hn khụng ch nhn thc v mụi trng xung quanh m cũn c kh nng xõy dng b cc Tiờu biu cho kh nng xõy dng b cc ca tr MGL mc ny l tranh ca Dip, Mai Hng, Phng Anh, Bớch Võn v phong cnh v tranh tr em vui chi V hỡnh dỏng: Nh ta ó núi hỡnh thc b cc theo phi cnh c tr Mu giỏo s dng nhiu nht ti v phong cnh Nhng yờu cu v hỡnh thc b cc ny l nhng yờu cu v hỡnh mng xõy dng b cc Tranh v v nỳi ca Mai Hng ó ỏp ng c nhng yờu cu ú cú mng chnh, mng ph c sp xp cõn i, hi ho, hp lý, trc mt l hỡnh nh nhng ngụi nh sn xinh xn c trng ca nỳi c bi trớ p, cú xa cú gn Quang cnh xung quanh trựng ip, cú ụng mt tri lm ni bt mng chớnh v khc rừ ch tỏc phm S phõn b hp lý gia mng c, mng trng lm ni bt chi tit Tr ó nhn s cng nhc ca cỏc hỡnh hc, nhn giỏ tr ca thm m ca ng nột nờn tr luụn c gng to nhng ng nột tht linh hot, mm mi, ỳng nh tr mong mun la tui ny th hin s ng ca cỏc s vt hin tng l cụng vic phc v rt khú ũi hi trớ tng tng v kh nng quan sỏt, nhng bc tranh Tr em vui chi Linh Chi ó khc ho nhng dỏng ngi mt cỏch rt ho s nú mang li cho bc tranh s rung ng, vui ti lt t c ch bc tranh V mu sc - m nht : l mt yờu cu khú i vi tr, nhng qua tỡm hiu , quan sỏt ta thy bc tranh v nỳi v tranh vui chi ca tụi thy tr ó bit cỏch phi hp v s dng mu sc Nh hỡnh nh ngụi nh, cõy ci, ng i gn cú mu sc m hn xa Mu sc tranh rt a dng v s lng v c ỏo Tuy nhiờn m nht v mu sc thỡ ớt tr th hin c rừ rng Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm 16 Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Bờn cnh nhng tr cú kh nng xõy dng b cc tt, tr MGL cng cú nhng em cha bit cỏch to mt b cc p, cha bit sp t mng chớnh, mng ph S lng tr cú kh nng xõy dng b cc mc trung bỡnh chim 13,3%, mc khỏ chim 33,3% mc khỏ, tr cng bit cỏch b trớ mng xa gn, chớnh ph cho hp lý cha linh hot, mu sc a dng nhng cha hi ho, thiu m nht (tranh ca Phng) Nhỡn chung tr mu giỏo ln , bờn cnh vic miờu t nhng gỡ mỡnh thy tr cũn khc ho nhng hỡnh nh tr thớch Vỡ tr thớch nờn nhng gỡ tr th hin cng cú hn, p v tinh t hn khụng ch v hỡnh mng, mu sc, m nht KT LUN V XUT í KIN Kt lun: a s tr mu giỏo ln trng mm non Ninh Hi cú kh nng th hin b cc tng i tt Biu hin s gia tng v s lng v cht lng tr s dng hỡnh mng, ng nột, hỡnh dng, mu sc m nht xõy dng b cc Tr cú kh nng ú bi chu nhiu yu t nh s quan tõm ca cụ giỏo, gia ỡnh, kinh nghim sng, cỏc phng phỏp hỡnh thc ni dung ging dy ca giỏo viờn Hn na hot ng v l hot ng m nhiu tr hng thỳ v say mờ iu ú cng to iu kin v ng c giỳp tr th hin mỡnh Tuy vy cũn cú mt s tr cha bit s dng s a dng, phong phớ ca b cc v s nhp ngng, mm mi ca ng nột, mu sc, m nht Nh vy nhim v ca giỏo viờn khụng ch hiu c ý ngha, vai trũ, yờu cu ca b cc, nm c c im, kh nng th hin chỳng tranh v ca tr m cũn phi cung cp cho tr nhng tri thc cn thit v t chc rốn luyn hot ng v tranh cho tr Nờn cho tr quan sỏt, nhn bit i tng lm giu tri thc, biu tng v nõng cao kh nng t khụng gian ca tr V ta cú th khng nh bờn cnh ng nột, hỡnh dng, mu sc, b cc luụn gi vai trũ ch o vic th hin ni dung, ch ca tỏc phm tranh khụng ch riờng vic la chn, s dng cỏc hỡnh thc b cc m c vic xõy dng b cc, s dng hỡnh mng, ng nột, hỡnh dng, mu sc v m nht tranh u l vic khú v phc tp, ũi hi ngi v kinh nghim sng v kh nng quan sỏt Mt tỏc phm cú li du n hay khụng phn ln ph thuc vo b cc tỏc phm B cc l phng tin tr tip xỳc, tỡm hiu v nhn thc mụi trng xung quanh Vỡ vy vic cung cp cho tr nhng kin thc s ng v hỡnh thc b cc, Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm 17 Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi cỏc yờu cu ca b cc, cn xõy dng b cc cú vai trũ quan trng vic giỳp tr th hin suy ngh v hiu bit ca mỡnh trờn tranh v v thụng qua tranh v ta cú th ỏnh giỏ c mc nhn thc, t v th hiu ca tr Cựng vi s phỏt trin tõm sinh lý tr, kh nng s dng v xõy dng b cc ca tr cng cú s phỏt trin tr mu giỏo ln kh nng ú cng c khng nh, vỡ th giỏo viờn nờn thng xuyờn t chc cho tr tip xỳc vi MTXQ giỳp tr cú kh nng t duy, quan sỏt, ghi nh cú ch nh, t ú s giỳp tr cú thờm kinh nghim tr cú th phỏt huy kh nng to hỡnh ca mỡnh í kin xut: * V phớa gia ỡnh: To iu kin v vt cht cho tr c tham gia hot ng to hỡnh mi lỳc mi ni Cho tr cựng i tham quan, cựng hng dn tr quan sỏt, hc to c kinh nghim Luụn quan tõm giỳp tr v tinh thn tr cú tõm th vui ti n lp hc cú hiu qu hn * V phớa Giỏo viờn: Giỏo viờn ngoi vic chun v trỡnh s phm cn cú trỡnh nng lc v ngh thut, hiu bit v ngh thut v cỏch s dng ng nột, mu sc c bit l v b cc ca tranh Ngoi giỏo viờn cn cú nng lc v phng phỏp s phm dy tr hc m chi - chi m hc cho tr tip cn vi ngh thut m khụng quỏ cao sang khụng quỏ xa vi tr, ú vic giỏo viờn cú nng lc v kh nng s phm rt cn thit v quan trng Cn dng sỏng to, trit giỏ tr b cc hot ng v tranh ca tr, xen k vo gi hc hp lý, iu ú khụng ch tng hiu qu gi hc m cũn phỏt huy ti a vai trũ ý ngha ca b cc i vi s phỏt trin ca tr, c bit l phỏt trin v thm m Cụ cn cung cp cho tr nhng hiu bit v tớnh cht ý ngha ca b cc vi nhiu hỡnh thc khỏc lụi cun thu hỳt tr Vớ d cho tr i thm quan, tr tham gia vo hot ng ngoi tri, tỡm hiu lm quen vi cỏc tỏc phm ngh thut Khuyn khớch tr tham gia hot ng v, s dng linh hot cỏc hỡnh thc khỏc ng viờn tr hng say th hin cỏc hỡnh thc b cc v cỏch xõy dng b cc mang tớnh sỏng to, em li hiu qu thm m cao * V phớa nh trng: Ban Giỏm hiu nh trng cn da vo k hoch hot ng ca chng trỡnh chm súc giỏo dc tr ch o, nh hng cho giỏo viờn xõy dng k hoch t chc hot ng v tranh cho tr m bo phự hp vi kh nng nhn thc ca tr Trong quỏ trỡnh thc hin phi thng xuyờn kim tra ỏnh giỏ kt qu b sung, iu chnh k hoch cho phự hp Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm 18 Trờng MN Ninh Hải ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Nh trng tng cng cho giỏo viờn d cỏc tit mu cỏc giỏo viờn hc hi phỏt huy c s sỏng to ging dy Nh trng u t c s vt cht, trang thit b dy hc ỏp ng vi yờu cu vui chi v hc tr Tụi xin chõn thnh cm n! Ninh Hi, ngy 22 thỏng 04 nm 2015 PHấ DUYT CA HIU TRNG TC GI VIT SNG KIN inh Th Thanh Tõm Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải 19 ti: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi TI LIU THAM KHO Lờ Thanh Thu - Phng phỏp t chc hot ng to hỡnh cho tr MN (Nxb i hc S phm) Nguyn nh Tuyt (ch biờn) Nguyn Th Nh Mai, inh Th Kim Thoa - Tõm lý hc tr em la tui mm non (Nxb i hc S phm) Nguyn Vn T t hc v (Tp 3) b cc v cỏc loi tranh khỏc (Nxb Vn hoỏ Thụng tin) ng Th Chõu, Nguyn Lng Bỡnh, Lờ c Hin - To hỡnh v Phng phỏp hng dn H to hỡnh cho tr (Nxb Giỏo dc) m Huyn - Giỏo trỡnh b cc, B GD & T - Nxb S phm Giao viên: Đinh Thị Thanh Tâm Trờng MN Ninh Hải 20 ... bờn cnh hay gia) so sỏnh cu to, tỡm s khỏc gia cỏc b phn c im riờng bit nh s khỏc gia g - vt, gia ụ tụ v tu ho g trng ang m thúc cú gỡ khỏc g trng ang gỏy hay ang chy S khỏc bit ú l s thay i... trng mm non Ninh Hi, v kh nng th hin b cc tranh v ca tr cỏc mc khỏc cựng tui Chng III: PHN TCH KT QU IU TRA Kt qu iu tra: Chỳng tụi dựng phiu cõu hi iu tra giỏo viờn mm non thuc Trng mm non. .. NGHIấN CU: - Tỡm hiu kh nng th hin b cc tranh v ca tr mu giỏo - tui trng mm non Ninh Hi - a im ni tụi nghiờn cu ti trng mm non Ninh Hi - Thi gian nghiờn cu: T thỏng 9/2014 n 4/2015 PHNG PHP NGHIấN

Ngày đăng: 25/08/2017, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w