giáo án ngữ văn 9 tiết 50

5 115 0
giáo án ngữ văn 9 tiết 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phú Mỹ Tuần: 10 Ngày dạy: Giáo Án Ngữ Văn Tiết: 50 Ngày soạn: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mức độ cần đạt: Kiến thức - Mở rộng kiến thức văn tự học - Thấy vai trò nghị luận văn tự - Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự - Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận văn tự Kĩ - Nghị luận làm văn tự - Phân tích yếu tố nghị luận văn tự cụ thể II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Bảng phụ, giấy A0 - HS: Động não, trình bày phút III Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, diễn giảng IV Tiến trình hoạt động dạy học: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2: HDHS hình thành tìm hiểu từ văn đoạn văn ngữ liệu - HS đọc đoạn văn a ? Đoạn văn nói lên điều gì? → Đoạn a: Đây suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo truyện Lão Hạc Nam Cao, đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với mình, thuyết phục “Vợ không ác để buồn không nở giận” Để đến kết luận ông giáo đưa luận điểm lập luận theo logic sau: ? Trước hết đoạn văn nêu lên vấn đề gì? → Nêu vấn đề: Nếu ta không cố mà hiểu người xung quanh ta có sở để tàn nhẫn đọc ác với họ ? Vấn đề phát triển nào? → Phát triển vấn đề: Vợ người ác, thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn thị khổ Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Nội dung học I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự: Tìm hiểu đoạn trích: * Đoạn văn a: - Nêu vấn đề: Nếu ta không cố mà hiểu người xung quanh ta có sở để tàn nhẫn đọc ác với họ - Phát triển vấn đề: Vợ người ác, thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn thị khổ Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ ? Vì vậy? → Vì người ta đau chân nghĩ đến chân đau (Từ qui luật tự nhiên) - Khi người ta khổ người ta không nghĩ đến (như quy luật mà thôi) - Vì tính tốt người ta bị nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp ? Câu nêu kết thúc vấn đề? → Tôi biết … nở giận ? Về hình thức đoạn thơ chứa nhiều từ câu mang tính nghị luận câu hô ứng nào? → Đó câu hô ứng thể phán đoán dạng: Nếu … thì, thế…chi nên, … ? Các câu đoạn trích câu gì? → Đều câu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí ? Đoạn trích b cho thấy đối thoại Kiều Hoạn Thư diễn hình thức nào? → Nghị luận ? Em có nhận xét hình thức đó? → Phù hợp với phiên tòa ? Trước tòa án điều quan trọng người ta phải làm gì? → Trình bày lí lẽ, chứng lí, nhân chứng vật chứng… cho có sức thuyết phục - Chuyển ý: Trong phiên tòa Kiều quan tòa buộc tội, Hoạn Thư bị cáo Mỗi bên có lập luận mình, lập luận Kiều thể câu đầu sau câu cháo mỉa mai lời đay nghiến “Xưa đàn bà có người ghê gớm, cay nghiệt mụ xưa cay nghiệt chuốt lấy oan trái Hoạn Thư “hồn lạc phách xiêu” biện minh cho đoạn lập luận thật xuất sắc dòng thơ ? Hoạn Thư nêu lên lập luận để Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Giáo Án Ngữ Văn Vì: + Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau (Từ qui luật tự nhiên XH) + Khi người ta khổ người ta không nghĩ đến (như quy luật mà thôi) + Vì tính tốt người ta bị nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp - Kết thúc vấn đề: Tôi biết … nở giận - Về hình thức đoạn văn chứa nhiều từ: Nếu … thì, thế…chi nên, … - Đều câu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí phù hợp với tính cách nhân vật * Đoạn văn b: Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ biện minh cho mình? → Bốn lập luận: - Thứ nhất: Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình (Nêu lệ thường) - Thứ hai: Ngoài đối xử tốt với cô gác viết kinh, cô trốn khỏi nhà chẳng đuổi theo (Kể công) - Thứ ba: Tôi với cô cảnh chồng chung… nhường cho - Thứ tư: Nhưng dù sau trót gây đau khổ biết trông chờ vào lượng khoan dung rộng lớn cô (Nhận đề cao tâng bốc Kiều) ? Với lập luận Kiều đánh giá ntn? → Kiều phải công nhận tài Hoạn Thư “Khôn ngoan đến mực nói phải lời” ? Nhờ vào đâu mà Hoạn Thư tha bổng? → Nhờ lập luận mà Hoạn Thư đặt Kiều vào tình khó xử “Tha may đời, làm người nhỏ nhen” ? Trong đoạn trích nhân vật nêu luận điểm gì? Mang tính gì? → Triết lí, triết luận, hay suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt, lí tưởng, đời ? Để làm rõ luận điểm người nói đưa luận lập luận ntn? HS thảo luận → Lập luận thực chất đối thoại (Đối thoại với người mình) nêu nhận xét phán đoán lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe người đọc vấn đề ? Các câu đoạn trích thường loại câu gì? → Thường dùng nhiều loại câu khẳng định phủ định Câu có mệnh đề hô ứng; nếu…thì; không những…mà Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Giáo Án Ngữ Văn - Bốn lập luận: + Thứ nhất: Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình + Thứ hai: Ngoài đối xử tốt với cô gác viết kinh + Thứ ba: Tôi với cô cảnh chồng chung… nhường cho + Thứ tư: Nhưng dù sau trót gây đau khổ biết trông chờ vào lượng khoan dung rộng lớn cô → Nhờ lập luận mà Hoạn Thư Kiều tha bổng Thực yêu cầu lập luận: - Triết lí, triết luận, suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt - Lập luận đối thoại (Đối thoại với người mình), nêu nhận xét phán đoán lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe người đọc vấn đề - Dùng nhiều loại câu khẳng định phủ định, câu có mệnh đề hô ứng Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ Giáo Án Ngữ Văn còn; cày…càng; thế…cho nên ? Các từ lập luận thường dùng từ ngữ nào? Tác dụng? → Tại sao, thật vậy, trước hết, sau - Các từ lập luận thường dùng: Tại sao, thật cùng…nói chung, tóm lại, nhiên → vậy, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí nhiên → làm cho câu chuyện thêm phần triết lí Hoạt động 3: HDHS rút ghi nhớ ? Về kiến thức văn tự học Ghi nhớ gồm có gì? → Ngôi kể, người kể, thứ tự kể, - Kiến thức văn tự học: Ngôi nhân vật, việc… Văn tự kết kể, người kể, thứ tự kể, nhân vật, việc… hợp với miêu tả Văn tự kết hợp với miêu tả ? Qua đoạn trích em hiểu lập luận gì? → Những biểu suy nghĩ đánh - Lập luận biểu suy nghĩ đánh giá, bàn luận văn tự giá, bàn luận văn tự yếu yếu tố nghị luận tố nghị luận ? Lập luận có tác dụng gì? → Hỗ trợ cho việc kể làm cho tự - Tác dụng việc sử dụng yếu tố nghị luận thêm sâu sắc văn tự hỗ trợ cho việc kể làm cho tự thêm sâu sắc Hoạt động 4: HDHS luyện tập II Luyện tập ? Lời văn đoạn trích Lão Hạc - 1/139: Lời văn đoạn trích lời ông lời ai? Người thuyết giáo tự nói với tự nói với phục ai? Thuyết phục điều gì? người Ông giáo thuyết phục với người xung quanh, biết quan tâm để ý đến người xung quanh, cố tìm hiểu để thấy chất tốt đẹp họ Bài tập 2: HS đọc câu hỏi - 2/139: Lập luận Hoạn Thư chặt chẽ, vừa có lí, vừa có tình, vừa nhận tội, vừa bào chữa, vừa đề cao người lại vừa minh oan cho Trình tự lập luận: + Chuyển hóa tội phạm: Từ lớn trở thành bé, tội hại người thành tội ghen tuông + Kể công lao: Những lần Hoạn Thư làm cho Kiều + Bày tỏ quan điểm: “Chồng chung … cho ai” + Xin rộng lượng khoan dung Củng cố: ? Lập luận gì? Có tác dụng nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Phân tích vai trò yếu tố miêu tả nghị luận đoạn văn tự cụ thể Chuẩn bị mới: “Tập làm thơ tám chữ” + Học: ? Lập luận gì? Có tác dụng nào? Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ Giáo Án Ngữ Văn + Soạn: “Tập làm thơ tám chữ” - Nhận diện thể thơ tám chữ hình thức số chữ tìm điểm giống ví dụ: a,b,c cách gieo vần - Điền vào chổ trống với từ cho Thực hành làm thơ tám chữ Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Năm Học 2014-2015 ... nhận xét phán đoán lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe người đọc vấn đề - Dùng nhiều loại câu khẳng định phủ định, câu có mệnh đề hô ứng Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ Giáo Án Ngữ Văn còn;... nghị luận đoạn văn tự cụ thể Chuẩn bị mới: “Tập làm thơ tám chữ” + Học: ? Lập luận gì? Có tác dụng nào? Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ Giáo Án Ngữ Văn + Soạn:... minh cho đoạn lập luận thật xuất sắc dòng thơ ? Hoạn Thư nêu lên lập luận để Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Giáo Án Ngữ Văn Vì: + Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau (Từ qui luật tự nhiên XH)

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan