PHÂN LOẠI - Họ rắn Hổ Hổ Đất, Hổ Mang, Hổ Mèo, Hổ Chúa, Cạp Nong, Cạp Nia, rắn Biển: Răng nanh ngắn, dựng lên, cố định ở phần trước xương hàm trên.. - Men tiền đông rắn Lục: Kích hoạt cá
Trang 1XỬ TRÍ CẤP CỨU RẮN ĐỘC CẮN
Trang 2PHÂN LOẠI
- Họ rắn Hổ (Hổ Đất, Hổ Mang, Hổ Mèo, Hổ Chúa, Cạp Nong, Cạp Nia, rắn
Biển): Răng nanh ngắn, dựng lên, cố định ở phần trước xương hàm trên
- Họ rắn Lục: Ranh nanh dài, vuông góc, gấp theo 2 bên xoang hàm trên, khi bị tấn công mới giương lên
+ Nhóm rắn Lục Điển Hình
+ Nhóm rắn Lục Hốc Má: Cơ quan cảm thụ đặc biệt (hốc má) nằm giữa hốc mũi và mắt để phát hiện con mồi máu nóng
Trang 3+ Giải phóng Bradykinine ⇒ tụt HA, đau, co cơ trơn.
+ Protease ⇒ hoại tử mô cơ
- Cholinesterase, Caséinase, Coagulaz, ATPase
- Men tiền đông (rắn Lục): Kích hoạt các bước khác nhau trong dây chuyền đông máu, hình thành vô số Fibrin, lập tức bị hệ Fibrinolytic hủy ⇒ chảy máu
- Zinc metalloproteinase: Tổn thương nội mô mao mạch ⇒ chảy máu
Trang 4+ Hemorrhagin: Gây chảy máu.
+ Coaguline: Gây DIC
+ Hemolysine: Gây tán huyết, tiêu sợi huyết
Trang 5+ KMnO4 1%: Hủy toàn bộ nọc.
+ Tanin (vỏ ổi, củ chuối, cau): Gây kết tủa nọc
+ Mủ đu đủ: Làm ↓ yếu tố tán huyết
+ Cholesterol trong mật trăng, mật rắn, mật heo: Hủy nọc
Trang 6Tim mạch Choáng, RL nhịp tim, viêm
Thần kinh Nhức đầu, buồn ngủ, sụp mi, khó nuốt, ↓ 5 giác quan, ↑
tiết, yếu liệt cơ
Huyết học XH, DIC, chảy máu + +++
Tiêu hóa Đau bụng, ói, tiêu chảy Không có, suy gan cấp +
Thận Viêm vi cầu thận, HCTH,
Cơ Đau, cứng, hủy cơ, tiểu
Nội tiết Suy tuyến yên, thượng thận Cấp: Sốc, hạ ĐH
Phù cơ quan Phù kết mạc, phổi +
Mắt Đau, rát, chảy nước mắt, XH kết mạc, mờ, sợ ánh sáng,
loét giác mạc, viêm nội nhãn Rắn Hỗ phun nọc Châu phi
Trang 7CHẨN ĐOÁN
1 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:
Thấy, bắt được rắn
2 PHÂN LOẠI:
- Không quy luật đơn giản nào để nhận diện rắn độc
- Một số rắn độc nhìn đã biết qua kích cỡ, hình dáng, màu sắc, hành vi, âm chúng phát ra khi bị đe dọa
VD: Rắn Hổ dựng người thẳng đứng, bành mang, kêu xì xì
• Không RL đông máu → rắn Biển
• Có RL đông máu → rắn Lục Russell
+ Không dấu răng nanh, tê yếu sau 20 phút, sưng đau tại chỗ, hoàn cảnh, nơi bị cắn ⇒ không độc
Trang 8CHẨN ĐOÁN
3 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:
- Do tâm lý:
+ Mạch ↑, hô hấp ↑, lạnh, RL ý thức ngay sau khi bị rắn cắn
+ Có biết về nọc rắn → co giật kiểu tetany, cảm giác kim châm đầu ngón, chóng mặt
+ Sốc xuất hiện sau rắn cắn hoặc nghĩ rắn cắn
+ Đau, suy sụp, nhịp tim rất chậm
+ Cực kỳ bối rối, không có lý trí, có thể phát triển lan rộng những TC đánh lạc đường
- TC do sơ cứu, điều trị dân gian sai lầm
- TC toàn thân do nọc rắn: Có thời gian tiềm tàng 15-30 phút
Trang 9CHẨN ĐOÁN
4 MỨC ĐỘ:
- Nhẹ: Sưng tại chỗ, không TC toàn thân và CLS
- TB: Sưng lan tỏa, có TC toàn thân, RL thông số đông máu, chưa biểu hiện LS
- Nặng: Sưng rộng, TC toàn thân đe dọa sinh mạng (RLTG, SHH, tụt HA, xuất huyết)
- Nơi cắn: Chi, mô mỡ ít nguy hiểm hơn ở thân, mặt, mạch
- Tuổi tác, trọng lượng, sức khỏe BN: TE nặng hơn vì liều độc tố tương đối lớn/cơ thể nhỏ
- Vi trùng trong miệng rắn, da BN: Clostridium, kỵ khí
Trang 10BIẾN CHỨNG MẠN
- Tại chỗ:
+ Đoạn chi
+ Loét/tổn thương/viêm cơ xương kéo dài → biến dạng
+ Loét da vài năm → K hóa
- Suy thận mạn sau hoại tử vỏ thận 2 bên, suy tuyến yên mạn, suy tuyến giáp trạng: Rắn Lục Russell
- Suy TK mạn: Sau xuất huyết nội sọ → rắn Lục
Trang 11ĐIỀU TRỊ
SƠ CỨU
1 MỤC ĐÍCH:
- Làm chậm hấp thu nọc về hệ thống tuần hoàn
- Bảo tồn tánh mạng, ngăn BC trước khi đến BV
- Kiểm tra TC sớm của nhiễm độc
- Chuẩn bị vận chuyển nạn nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ
sở y tế có điều kiện thực sự
- Mục tiêu trên hết là không làm gì có hại thêm cho bệnh nhân
2 KHÔNG THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN SAU:
- Rạch, chọc vết cắn, hút nọc độc, sốc điện, đắp các loại thuốc y học dân tộc, hóa chất lên vết cắn
- Nặn vết cắn, chườm đá lạnh
- “Cục đá đen”, nhúng nước sôi, garrot (khi mở ra → nhiễm độc, chặt → hoại tử)
Trang 12- Cởi bỏ đồ trang sức ở chi bị cắn: Vì có thể gây chèn ép khi chi sưng nề.
- Không cố giết rắn: Nếu bắt được rắn → mang đến BV để nhận diện
Trang 13• Dùng băng rộng 10cm, dài ít nhất 4,5m, băng chun giãn, băng vải hoặc tự tạo
từ khăn, quần áo.
• Không cố cởi quần áo vì dễ làm chi phải vận động, có thể băng đè lên quần áo
• Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (vẫn sờ thấy mạch đập, đủ luồn 1 ngón tay giữa các nếp băng).
• Băng từ ngón chân về phía gốc chi đến hết toàn bộ chi.
• Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,…) cố định chi.
* Vết cắn ở bàn tay, ngón tay, cẳng tay:
• Băng ép bàn tay, cẳng tay.
• Dùng nẹp cố định cẳng bàn tay.
• Dùng khăn hoặc dây treo quàng lên cổ BN.
* Vết cắn ở thân mình: Ép lên vùng bị cắn nhưng không làm hạn chế cử động
thành ngực.
* Vết cắn ở đầu, mặt, cổ: Khẩn cấp vận chuyển BN đến BV.
+ Không sử dụng đối với rắn Lục: Vì khu trú nọc, tăng áp trong khoang ⇒ tăng tác dụng hoại tử tại chỗ; Dùng gạc ép vết thương, không quấn băng ép cả chi.
Trang 14ĐIỀU TRỊ
SƠ CỨU
3 CÁC BIỆN PHÁP SƠ CỨU ĐƯỢC KHUYẾN CÁO:
- Chuyển BN bằng phương tiện đến BV viện càng sớm càng tốt đồng thời với việc duy trì băng ép, bất động
- Khai thông đường hô hấp (tư thế, hút đờm rãi,…), hô hấp nhân tạo: BN liệt
- Tránh can thiệp vào vết cắn: Vì làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, tăng sự hấp thu nọc, dễ chảy máu thêm
Trang 15ĐIỀU TRỊ
TẠI BỆNH VIỆN
1 HỒI SỨC:
Hô hấp tuần hoàn (ABC)
2 TRẢ LỜI 3 CÂU HỎI:
- Cắn ở đâu
- Cắn khi nào
- Rắn gì cắn → nhận diện rắn nếu mang theo
3 KHÁM TẠI CHỖ:
- Sưng, lạnh, mạch yếu: Tắc mạch, phân biệt với chèn ép khoang
- DH sớm của hoại tử: Bóng nước, da tái, hôi, mất CG
- TD mức độ sưng đỏ mỗi 15 phút
Trang 16- Thai: Suy tim thai, XH âm đạo, dọa sẩy ⇒ TD cơn co tử cung, nhịp tim thai.
- Phụ nữ đang cho con bú: Vẫn bú sữa mẹ
Trang 17ĐIỀU TRỊ
TẠI BỆNH VIỆN
5 XÉT NGHIỆM:
- Đông máu toàn thể tại giường : Ống nghiệm thủy tinh khô sạch mới, nhỏ vài ml
↓ Fibrinogen do rắn Lục.
- Hct, Hb: ↑ do ↑ tính thấm thành mao mạch, ↓ do mất máu.
- Tiểu cầu: ↓ ở BN bị rắn Lục cắn.
- Bạch cầu: ↑ BC trung tính sớm do nhiễm độc toàn thân ở bất kỳ loại rắn nào.
- Lam máu: Có mãnh HC ⇒ tán huyết vi mạch.
- Huyết tương, huyết thanh: Màu tim tím hoặc nâu nhạt nếu có Hemoglobin hoặc Myoglobin trong máu.
- Aminotranferases, men cơ: ↑ khi có tổn thương cơ toàn thân.
- Men gan ↑ : RL CN gan nhẹ.
- Bilirubin máu: ↑ sau thoát mạch của HC.
- Urê, creatinin máu ↑ : Suy thận do rắn Lục cắn.
- Kali máu: ↑ do phá hủy cơ khi rắn Biển cắn.
- ECG.
- XQ ngực.
- TPTNT: Lưu ý HC, Hb, Myoglobin, Protein.
- KMĐM: Toan chuyển hóa, toan HH, oxy máu thấp.
- CN gan, thận.
Trang 19- Thuốc vận mạch: Choáng kéo dài.
- Suy tuyến yên: Hydrocortisone
- Truyền Glucose: Ói
- Sonde dạ dày: Liệt cơ hầu họng
* Suy thận:
- Phòng ngừa = bù dịch
- Điều trị bảo tồn
Trang 20+ TC nhiễm độc toàn thân.
+ Vết cắn nặng: Lan ra hạch, sưng lan mau
- Liều đầu càng sớm càng tốt, nên trong vòng 24 giờ đầu
- Liều của TE = người lớn vì nhận lượng nọc giống nhau
- Theo dõi sát ít nhất 1 giờ sau khi truyền, kéo dài 24 giờ
* Xuất viện: Sau theo dõi 24 giờ nếu không triệu chứng
Trang 21PHÒNG NGỪA
- Hiểu về rắn địa phương mình: Nơi thích sống; thời gian hoạt động trong năm, đêm, ngày; thời tiết phù hợp rắn hoạt động
- Cảnh giác rắn: Sau mưa lũ, mùa gặt, đêm hôm
- Đi rừng, ruộng, vườn: Quần áo dài, giày cao cổ, nón rộng vành (nhất là đi
đêm), đèn pin khi đi bộ trong đêm
- Càng tránh xa rắn càng tốt: Không biểu diễn rắn, không đe dọa rắn, không cầm, không trêu rắn ngay cả khi rắn đã chết (đầu rắn đã chết vẫn có thể cắn người); Không bắt rắn, đuổi hoặc dồn ép rắn trong khu vực khép kín
- Không nằm ngủ trực tiếp trên nền đất
- Không để trẻ em chơi gần khu vực có rắn
- Không sống ở gần các nơi rắn thích cư trú hoặc thích đến: Đống gạch vụn, đống đổ nát, đống rác, tổ mối, nơi nuôi các động vật của gia đình
- Thường xuyên kiểm tra nhà ở: Xem có rắn không, tránh các kiểu cấu trúc nhà tạo điều kiện thuận lợi cho rắn ở (nhà mái tranh, tuờng xây bằng rơm, bùn với nhiều hang, hốc hoặc vết nứt, nền nhà nhiều vết nứt)
- Để tránh bị rắn Biển cắn: Người dân chài không nên bắt rắn ở trong lưới hoặc dây câu vì dễ nhầm khi phân biệt giữa đầu và đuôi rắn
- Tắm, giặt ở các vùng nước đục (cửa sông, 1 số vùng bờ biển): Dễ bị rắn cắn.