PHẦN I:TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TNTT TRẺ EM ---I- KHÁI NIỆM VỀ TNTT: Theo Tổ chức y tế thế giới WHO: * Tai nạn là 1 sự bất ngờ xảy ra không có nguyên nhân rõ ràng... Ý n
Trang 1PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
TRẺ EM- 2014
Trang 2PHẦN I:
TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (TNTT) TRẺ EM
-I- KHÁI NIỆM VỀ TNTT:
Theo Tổ chức y tế thế giới WHO):
* Tai nạn là 1 sự bất ngờ xảy ra không có nguyên nhân rõ ràng
Trang 3* Thương tích:
- Là những thương tổn thực thể trên cơ thể người do tiếp xúc cấp tính với các nguồn năng lượng như (cơ học,nhiệt, hóa học, điện hay phóng xạ) Với những tốc độ
mức độ khác nhau quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể Hoặc do cơ thể thiếu hụt các yếu tố cơ bản của sự sống ( thiếu oxy
trong đuối nước, bóp nghẹt giảm nhiệt độ trong môi trường lạnh cóng)
Trang 4đều gây ảnh hưởng đến SK như tàn tật tàn phế hay tử vong
- Thời gian cơ thể tiếp xúc với các nguy cơ thường rất ngắn chỉ vài phút
- Thương tích: hay còn gọi là chấn thương không phải là tai nạn mà là những sự kiện
sự việc có thể dự đoán trước được, phòng tránh trước được Thương tích gây ra sự thiệt hại cho một người hay một nhóm
người nào đó
Trang 5- Tuy nhiên trong thực tế rất khó để phân
định rõ ràng giữa 2 khái niệm này
Trang 6II- TNTT LÀ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CỘNG
ĐỒNG & MANG TÍNH TOÀN CẦU
1 Ý nghĩa về khía cạnh kinh tế:
- TNTT đòi hỏi các chi phí xã hội và kinh tế rất lớn, một mối đe dọa thực sự đối với
phát triển đất nước Đã có nhiều nghiên
cứu trên thế giới cho thấy có mối liên quan giữa TNTT và đói nghèo
- TNTT gây ra là vô cùng lớn, các chi phí
hàng năm về kinh tế và y tế toàn cầu cho TNTT ước tính vượt quá 518 tỉ USD
Trang 7• - Theo Ngân hàng Châu Á (ADB) ở VN
ước tính mất khoảng 30.000 tỷ đồng/năm cho việc chi phí y tế với các dịch vụ cấp
cứu, điều trị, phục hồi chức năng, mất khả năng lao động vì tử vong, tàn tật do TNTT gây ra
2 Ý nghĩa về khía cạnh xã hội:
- Thông qua phương pháp đánh giá Những Năm Sống Tiềm Năng Bị Mất (YPLL) do TNTT hay tử vong, chúng ta có thể lượng hóa được tác động đối với một cá nhân
hay xã hội
Trang 8• Nhiều gia đình đang khá giả đã trở nên
nghèo đi khi có một người bị TNTT, tử
vong, chấn thương cột sống hoặc sọ não Ngoài ra một thành viên đang đi làm của gia đình có thể bắt buộc phải nghỉ làm để trông nom người bị TNTT
• Các số liệu của Bộ Y tế cho thấy cứ 1 ca
tử vong trong bệnh viện do TNTT giao
thông, chấn thương sọ não hay tự tử thì có
58 ca khác bị tàn tật…
Trang 93/ Ý nghĩa về y tế:
- TNTT thực sự là một vấn đề SKvà là vấn
đề thuộc về sức khỏa cộng đồng (SKCĐ)
- Theo đánh giá của WHO - TNTT:
+ Chiếm 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu+ Là một trong hai nguyên nhân hàng đầu trong các nguyên nhân nhập viện
+ Là nguyên nhân chính gây tàn phế, chiếm
tỷ lệ cao trong số các nguyên nhân làm
mất đi những năm sống hữu ích
Trang 10• - Ngày nay TNTT thực sự là một vấn đề toàn cầu và là một đại dịch trên thế giới + Ở các nước đang phát triển TNTT xảy ra
do rất nhiều nguyên nhân nhưng nhìn
được xếp thứ tự giảm dần theo mức độ trầm trọng của TNTT như: Giao thông,
ngã, ngộ độc, đuối nước,bỏng, tự tử, giết người vv tỷ lệ đặc trưng theo nguyên
nhân thay đổi tùy theo từng nước
Trang 11- Tại Việt nam qua các nghiên cứu thống kê cho thấy tỷ lệ tử vong do TNTT được xếp thứ tự như sau:
• Đuối nước, tai nạn giao thông (TNGT),
ngã, ngộ độc, cháy bỏng, điện giật và các loại khác như: Súc vật cắn, ngạt, bom mìn
nổ, bạo lực gia đình…
4/ Phân loại TNTT:
* Theo loại hình tai nạn thương tích:
- Thương tích ko chủ định, ko chủ ý:
Trang 12• Thương tích ko chủ định (thường hiểu là tai nạn) là hậu quả của TNGT, bị đuối
nước, bỏng và ngã, Thương tích ko chủ ý cũng có thể do nghẹn hóc, ngộ độc, do
bom mìn và các vật liệu nổ gây ra, do côn trùng và súc vật cắn đốt… Hầu hết các
thương tích ko chủ ý đều có thể phòng
tránh được
Trang 13* Thương tích có chủ định, chủ ý:
- Do chủ ý của con người: Tự thương, tự tử, thương tật do bạo lực,bạo lực gia đình
( cả với TE), lạm dụng hoặc bị bỏ rơi
- Tuy nhiên, nhiều trường hợp, việc phân
loại TNTT vào nhóm chủ định hoặc ko chủ định cũng ko thể đạt tới mức tuyệt đối
Ví dụ khi 1 em nhỏ ngã từ cầu thang xuống,
sẽ có trường hợp ko xác định được sự
khác biệt rõ ràng giữa tình huống bị ngã
Trang 14và bị xô đẩy nên ngã xuống hoặc trong
những trường hợp khác việc phân biệt
tình trạng bị xâm hại và bị bỏ rơi cũng rất khó phân định rõ ràng
- Tuy vậy, qua thống kê cho thấy tỉ lệ trẻ
nhỏ và thanh thiểu niên bị thương tích và
tử vong phần lớn là do TNTT ko chủ định (90%) Trong đó chỉ riêng các ca TNGT và đuối nước đã chiếm khoảng 50% các ca
tử vong do TNTT
Trang 15Tự sát
Trang 16* Phân loại theo nguyên nhân TNTT
- Đuối nước (chết đuối)
Trang 17III- TÌNH HÌNH TNTT TRẺ EM TẠI VN
- Những năm gần đây trên bước đường đổi
mới, cũng với những thành tựu về kinh tế,
chính trị xã hội, công tác BVCSGD trẻ em
cũng được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm Thể hiện là nguồn lực đầu tư nhiều
hơn, pháp luật và các chủ trương chính sách
về bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em
(BVCSGDTE) ngày càng được hoàn thiện & được bảo vệ chăm sóc tốt hơn
Trang 18- Tuy nhiên VN còn đang trong quá trình
chuyển đổi nền kinh tế, Cũng giống như các nước khác trong khu vực, tình hình
TNTT nói chung và TNTTTE nói riêng
đang diễn ra hết sức phức tạp, trong đó
phải kể đến hai loại hình TNTT gây chết
và tàn tật trẻ em nhiều nhất là Đuối nước
và TNGT
- Hàng năm có khoảng 38.482 người tử
vong do TNTT tương đương với tỷ suất tử vong là 46,6/100.000 người
Trang 19- Năm 2013, theo báo cáo của cục YTDP- BYT tại 57 tỉnh/thành phố có 1.274.711
trường hợp mắc TNTT với tỉ suất là
Trang 20giảm 1,1% so với 2012 Tỉ suất tử vong
do TNTT là 12,2/100.000 người
- Nhóm tuổi 15-19 có tỉ suất mắc TNTT
cao nhất là 2.219/100.000 người; tiếp theo
là nhóm 20-60 tuổi với tỉ suất
1.751/100.000; thấp nhất là nhóm 5-9 với
tỉ suất 1.076/100.000 người
- Nhóm tuổi 15-19 tuổi có tỉ suất tử vong do
TNTT cao nhất là 16/100.000 người (phụ lục 2)
Trang 21và nhóm có tỉ suất tử vong do TNTT thấp nhất là 5 – 14 tuổi với 6/100.000 người.
• Các bộ phận bị tổn thương do TNTT: tổn thương chi có tỉ lệ mắc cao nhất 39,76%, tổn thương đầu mặt cổ gây tử vong cao
nhất 44,53%.
• Địa điểm tai nạn: Tỉ lệ mắc và tử vong do TNTT trên đường đi chiếm tỉ lệ cao nhất (41,78% và 59,08%)
Trang 22chiếm tỉ lệ cao thứ 2 là TNTT tại nhà với
26,83% và 15,48%
• TNTT tại trường học có tỉ lệ mắc và tử
vong thấp nhất (4,62% và 0,98%)
• Tỉ lệ thương tích do TNGT đứng hàng đầu trong các nguyên nhân gây TNTT chiếm 38,53%, tiếp theo ngã 20,01%, tai nạn lao động 12,35%, bạo lực 7,01%
• Tỉ lệ tử vong do TNGT cao nhất chiếm
57,29%, tiếp theo là đuối nước 8,63%, tai
nạn lao động 6,39% ( phụ lục 3)
Trang 23Nam giới có tỉ lệ mắc và tử vong do TNTT
và TNGT (68,58% và 76,41%) cao hơn nữ giới (31,42% và 23,59%)
• 10 tỉnh có số mắc TNTT cao nhất lần lượt là: TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Tiền Giang,
Bình Thuận, Đồng Tháp, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bến Tre, Bình Dương, Long An
• So sánh số liệu của 54 tỉnh/thành phố
TNTT 2 năm 2012 & 2013 cho thấy: Tỉ lệ mắc TNTT giảm 1,1%, tử vong tăng 3,5%;
Trang 24• Tỉ lệ mắc TNGT giảm 4,6%, tử vong tăng
1,5%; Tỉ lệ mắc đuối nước tăng 17,8%; tử
vong tăng 18,8% (Phụ lục 2).
1/ Thực trạng đuối nước trẻ em:
- Về môi trường sinh thái,:VN là một nước
có địa hình sinh thái rất phức tạp gây ảnh hưởng lớn tới công tác bảo vệ trẻ em nếu nhìn dưới góc độ phòng chống TNTT cho trẻ em
Trang 25- VN có hơn 2300 bến sông với hơn 5000 tàu, thuyền và phà ko có đủ áo phao hoặc thiết bị cứu sinh, ko có người phòng hộ
Nhiều khu vực có hố sâu, nước xoáy
không có biển báo sự nguy hiểm
- Hệ thống ao hồ, sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt, các tỉnh miền Bắc và miền
Trung, hàng năm thường xuyên xảy ra
thiên tai, lở đất, lũ quét gây thiệt hại nhiều tới tính mạng và tài sản của dân,
Trang 26trong đó có vấn đề đuối nước ( chết đuối) ởTE Trẻ trai có nguy cơ bị tử vong do đuối nước cao hơn bé gái gấp 2 lần.
Trẻ dưới 5 tuổi có nguy cơ bị đuối nước cao nhất, tiếp theo là từ 6-10 tuổi
- Nghèo đói có liên hệ chặt chẽ với đuối
nước trong những tình huống sau:
+ Nhiều gia đình cả cha và mẹ đều phải đi làm cả ngày và để trẻ ko có ai trông nom
Trang 27Trẻ phải làm việc để giúp đỡ gia đình (nghề chài lưới)
2 Tai nạn giao thông (TNGT):
- Với người tham gia GT đặc biệt là trẻ em vẫn liên tiếp xảy ra và ngày một gia tăng Trong vòng 10 năm qua, số vụ TNGT ở
VN tăng gấp 4 lần Theo Báo cáo trên của
Bộ Y tế trẻ em và vị thành niên tử vong do TNGT chiếm 24% tổng số người tử vong
do TNTT
Trang 28• Thống kê của BV Việt Đức HN: 6 tháng
đầu năm có 604 người bị TNGT vào viện trong đó hơn 15% là trẻ em, 33 trường
hợp chết tại BV, 122 trường hợp nặng quá xin về nhà
• Theo ước tính của ngân hàng ADB-, hàng năm VN mất đi khoảng trên 30.000 tỉ đồng cho các chi phí y tế: điều trị, chăm sóc,
phục hồi cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông, về hạ tầng, chi
phí khắc phục, điều tra…
Trang 30- TNGT gây rối loạn an ninh, trật tự XH: kẹt
xe, ùn tắc GT, kẻ xấu lợi dụng móc túi,
cướp giật, tổn thất cho gia đình & xã hội…
• Nhiều nguyên nhân dẫn tới TNGT ở trẻ
em, phần lớn do sự vô ý thức và bất cẩn của người lớn gây ra, thiếu các điểm vui chơi giải trí cho trẻ emi các em phải tràn xuống long đường để chơi đùa, đá bóng, trượt Patin, thả diều, đá cầu, phóng nhanh vượt ẩu, ko đội mũ bảo hiểm
Trang 31• Số lượng mô tô, xe máy VN có khoảng 32 triệu chiếc và 48 triệu người sử dụng xe, trong đó có gần 20 triệu là trẻ em và vị
Trang 32• Như vậy, chấn thương sọ não chiếm dến
Miền Trung, Nam) tính trung bình một
người dân Quảng Trị phải húng chịu 7 tấn bom đạn trong vòng 8 năm từ 1965 đến
1972
Trang 33• Trẻ em ờ gia đình nghẻo thường có nguy cơ TNTT nhiều hơn là các trè em trong các gia đình có điều kiện kinh tế hơn
- Môi trường gia đình tới nay cũng cần phải
cảnh báo Nhiều trẻ bị ngã cầu thang, bỏng nước sôi, điện giật, vật sắc nhọn cắt đâm,
ngạt thở do nuốt đồ chơi, dị vật, lừa đảo, bắt cóc, buôn bán trẻ em, bạo hành gia đình
Trang 34
Ph N II- WHO ẦN II- WHO
Ph N II- WHO ẦN II- WHO
• Có giải pháp ban đầu: rào chắn ao
hồ, các vật dụng để nơi an toàn, có
bảo vệ…
Trang 35• Dự phòng cấp 2: Trong khi xảy ra
TNTT
• Làm giảm mức độ nghiêm trọng của
TT khi đã xảy ra (VD: đội mũ bảo
hiểm xe máy tránh chấn th ơng sọ
não)
• Dự phòng cấp 3: Sau khi xảy ra
TNTT :
• Nhằm làm giảm hậu quả TNTT: điều
trị tích cực, can thiệp bằng các biện
pháp phục hồi nhanh…
Trang 36Chiến l ợc PC TNTT (4E)
ng ời, thông báo về nh ng nguy cơ, sử ững nguy cơ, sử dụng ph ơng tiện AT, thực hiện nh ng ững nguy cơ, sử biện pháp chủ động phòng ngừa và h ớng dẫn xử trí 1 số TNTT.
đ ờng xá, hệ thống cảnh bảo: biển báo,
có hệ thống báo chaý, XD ngôi nhà AT
Trang 37• Khuyến khích về KT bằng mọi hỡnh
thức nâng cao thu nhập, t ng trỡnh ăng trỡnh
độ nhận thức, cải thiện đời sống, biết chủ động phòng ngừa TNTT
• Luật pháp: chấp hành nghiêm, chính
sách phù hợp, khả thi (VD: XD tr ờng phải có đủ điều kiện cơ sở vật chất:
Chống cháy nổ, an toàn điện, n ớc,
nhà n, nhà bếp, y tế ăng trỡnh …) )
Trang 393 Tiêu chuẩn nhà TR ƯỜNG NG
3 Tiêu chuẩn nhà TR ƯỜNG NG
an toàn
1 Th y Cô giáo và ng ời ch m sóc h c sinh õ̀y Cô giáo và người chăm sóc học sinh ăng trỡnh ọc sinh
ph i đ ợc h ớng dẫn về PC TNTT ải được hướng dẫn về PC TNTT
2 Trên 80% nguy cơ gây TNTT tại nhà
trường được cải tạo hoặc loại bỏng đ ợc cải tạo hoặc loại bỏ
3 Trong n m h c ko có h c sinh bị TNTT ăng trỡnh ọc sinh ọc sinh
tại trường được cải tạo hoặc loại bỏng mà phải cần đến can thiệp
của y tế
Trang 40• Thông tư Liên tịch số 18/2011/TTLT-BGD
ĐT-BYT
ngày 01/08/2011
Quy định các nội dung đánh giá công tác y
tế tại các trường tiểu học, THCS, THPT v
à trường phổ thông nhiều cấp
• Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Quyết định 1900/QĐ-BYT về việc phê duyệt kế hoạch Kế hoạch PCTNTT cộng đồng của ngành y tế giai đoạn 2011-2015 ngày 10/6/2011
Trang 41• Ngày 26/10/2011 Tại Hà Nội, ngày 26/10/2011, Bộ Y tế phối hợp với WHO và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai về
25-PCTNTT => đánh giá thực trạng & giải
pháp
• Công tác y tế HĐ đề cao và củng cố, các
ngành quan tâm đúng mức, chế độ đãi
ngộ => vấn đề TNTT sẽ hạn chế và
không còn đáng lo ngại với mỗi người
cũng như toàn xã hội
Trang 42PHẦN III-
CÁC TNTT THƯỜNG GẶP TRONG TRƯỜNG HỌC & CÁCH XƯ TRÍ
- Đã có nhiều văn bản của các Bộ ngành chỉ đạo, định hướng về vấn đề PCTNTT,
nó vẫn còn là vấn đề nóng, cấp thiết
- PCTNTT cũng cần phải có thời gian với
sự vào cuộc quyết liệt của các bộ ban
ngành chắc chắn chương trình PC TNTT
TE sẽ đạt được nhiều kết quả
Trang 43I- NGUYấN NHÂN TNTT TRƯỜNG HỌC
1/ Cơ sở vật chất, điều kiện của tr ờng:
.Ngã:
Sân tr ờng ko bằng phẳng hoặc dễ trơn tr
ợt, cửa sổ, hành lang, cầu thang lan can
ko có tay vịn,
.- Đánh nhau,ánh nhau, đựa ngh ch, bạo lực h c ờngịch, bạo lực học đường ọc sinh đường
.
Trang 44TN GT: Ko có cổng, hàng rào, biển
báo, i xe đường mỏy ko đườngội mũ bảo hiểm i m b o hi m ũ bảo hiểm ải được hướng dẫn về PC TNTT ểm
khi đi học, tan học.
• Bỏng: Tiếp xúc với hoá chất, l ửa , điện
ở phòng TN, n ớc sôi, dũ rỉ bỡnh ga, n ổ
ga, thức n, dụng cụ nhà bếp ăng trỡnh
• Đánh nhau, iện giật: Hệ thống điện trong lớp,
dụng cụ điện ở phòng thớ nghi m ệm
không an toàn
Trang 45• Ngộ độc: Quà bánh, c ng tin, thực ăng trỡnh
phẩm ko đảm bảo v sinh ệm
• Vật sắc nhọn : dụng cụ học tập, mặt và
góc bàn , ghế ko ch c ch n ắc chắn ắc chắn
• Đuối nước: uối n ớc: Tr ờng gần ao hồ, sông suối
mà ko có hàng rào ng n cách, Giếng, ăng trỡnh
bể n ớc ko có nắp đậy L ũ bảo hiểm l t ụt ng p ập ỳng vào mựa mưa, đườngi h c ọc sinh qua sụng su i ối
…
Trang 462 Chuyên môn v PC TNTT: ề PC TNTT:
Giáo viên, h c sinh ko ® îc h íng dÉn hoọc sinh ặc
không đầy đủ, chi tiết
3 C«ng t¸c YTHĐ:
+ Không có cán b y t trong tr ộ y tế trong trường học ế trong trường học ường học ng h c ọc
+ Cã nh ng ko ® îc hu n luy n thư ấn luyện thường ệm ường ®îc c¶i t¹o hoÆc lo¹i báng xuyên
v ề PC TNTT: phòng ch ngTNTT ( lối í thuy t & th c ết & thực ực
hành).BGH coi nhẹ YTHĐ
+ Thi u ph ¬ng tiÖn s cÊp cøu cÇn thiÕtết & thực ơ cÊp cøu cÇn thiÕt , coi
nh ẹ công tác YTHиnh nhau,
Trang 47C¸ch xö trÝ TNTT
Trang 48I- ĐUỐI NƯỚC
- Làm ngạt nước gây ngạt thở dẫn đến ngừng tim Nếu ngừng tim quá 3 – 4’, não sẽ bị tổn thương
- Nếu quá 6’ não sẽ chết, nếu sống
được thì trong tình trạng mất não
- Vì vậy cần xử trí khẩn trương, kiên trì
liên tục tại nơi đuối nước.
Trang 51* Cấp cứu dưới nước:
– Nạn nhân còn tự thở được: đỡ cho đầu nhô lên mặt nước và bơi ngửa
để đưa vào bờ
– Nạn nhân đã ngừng thở: Tát mạnh
2 – 3 cái để gây phản xạ thở lại ,
-Hà hơi thổi ngạt ngay khi vừa lên bờ
* Khi vớt lên bờ :
- Đặt nạn nhân nằm sấp, quay đầu
sang 1 bên
Trang 52Người cấp cứu cúi người dùng 2 tay
lồng ngang vùng thượng vị nâng cao
mạnh 1 – 2 cái, để đẩy dị vật và nước
ở vùng miệng họng và phần trên thanh quản ra ngoài,
- Để nạn nhân nằm ngửa, ưỡn cổ, lấy khăn lau sạch mũi, miệng, họng và dốc ngược, khai thông đường thở vùng
họng, miệng
Trang 56• Cởi bỏ quần áo ướt , giầy dép, thay
đồ khô, choàng phủ thân mình bằng vải, khăn khô, ủ ấm, xoa nhanh dầu nóng vào thái dương, chân, tay,
mình…
• Phải xác định ngay xem tim nạn nhân
bẹn hoặc cổ, hoặc áp tai vào ngực
trái nghe tim
Trang 57• Nếu tim ngừng đập : Hô hấp nhân tạo
Đấm mạnh vào vùng trước tim 5 cái,
ép tim ngoài lồng ngực kết hợp thổi
ngạt miệng - miệng (1 lần thổi ngạt / 5 lần ép tim)
• Nếu thiếu oxy, thở yếu : thổi ngạt,
bóp bóng hô hấp hỗ trợ.Cho thở oxy