1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em tại địa bàn xã Ninh Sở - Huyện Thường Tín, Hà Nội

173 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIuy TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ MIỀN TRUYỀN THƠNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NHẰM PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH TRẺ EM TẠI ĐỊA BÀN XÃ NINH SỞ HUYỆN THƢỜNG TÍN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ MIỀN TRUYỀN THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NHẰM PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH TRẺ EM TẠI ĐỊA BÀN XÃ NINH SỞ HUYỆN THƢỜNG TÍN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng ] Hà Nội- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Truyền thơng dựa vào cộng đồng nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em địa bàn xã Ninh Sở- huyện Thường Tín- thành phố hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực rõ ràng./ Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thị Miền LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành giúp đỡ nhiều người Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Văn Tùng, người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cá nhân, quan, tổ chức địa phương cung cấp thông tin tài liệu cần thiết cho nghiên cứu; đồng thời em xin cảm ơn sâu sắc thầy cô lãnh đạo cán khoa Xã hội học động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 11-2014 Tác giả Đỗ Thị Miền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 17 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 18 Câu hỏi nghiên cứu 19 Giả thuyết nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 19 Kết cấu luận văn 23 NỘI DUNG CHÍNH 24 Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu 24 1.1 Một số khái niệm công cụ 24 1.1.1 “Truyền thông” 24 1.1.2 Cộng đồng 25 1.1.3 “Dựa vào cộng đồng” 25 1.1.4 “Truyền thông dựa vào cộng đồng” 26 1.1.5 “Trẻ em” 26 1.1.6 “Tai nạn thương tích trẻ em” 27 1.1.7 “Phòng ngừa tai nạn thương tích” 28 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 28 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 28 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 29 1.2.3 Lý thuyết thuyết phục 30 1.2.4 Mô hình truyền thơng dựa vào cộng đồng 33 1.3 Quan điểm Đảng sách Nhà nước phịng chống tai nạn thương tích 37 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 Chƣơng Thực trạng cơng tác truyền thơng nhằm phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em địa bàn xã Ninh Sở- huyện Thƣờng Tín- thành phố Hà Nội 45 2.1 Thực trạng trẻ em bị tai nạn thương tích xã Ninh Sở giai đoạn (2003- 2013) 45 2.2 Thực trạng công tác truyền thơng phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em áp dụng cộng đồng 47 2.2.1 Thực trạng công tác truyền thông qua kênh truyền thông đại chúng 47 2.2.2 Thực trạng công tác truyền thông qua kênh truyền thông trực tiếp 49 2.2.3 Thực trạng công tác truyền thông qua kênh truyền thông nhà trường 51 2.2.4 Thực trạng công tác truyền thông qua kênh truyền thông dân gian 53 2.3 Tổng hợp đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác truyền thông địa phương 60 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng Một số giải pháp truyền thơng dựa vào cộng đồng nhằm phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em địa bàn xã Ninh Sở - huyện Thƣờng Tín - thành phố Hà Nội 64 3.1 Sự cần thiết phải thực giải pháp truyền thông dựa vào cộng đồng 64 3.2 Đánh giá nguồn lực truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 66 3.2.1 Đánh giá chung nguồn lực đặc trưng sinh hoạt cộng đồng 66 3.2.2 Đánh giá nguồn lực tiểu hệ thống theo lý thuyết hệ thống 67 3.3.2 Tình truyền thơng dựa vào cộng đồng 84 3.3.3 Thiết kế thông điệp truyền thông dựa vào cộng đồng 86 3.3.4 Biện pháp tiến hành truyền thông dựa vào cộng đồng 88 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng số 2.1: Số liệu thống kê tai nạn thương tích trẻ em địa phương giai đoạn 2003-2013 46 Bảng 2.2: Thơng tin phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em qua phương tiện truyền thông đại chúng cộng đồng tiếp cận 48 Bảng 2.3: Thông tin phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em qua kênh truyền thông trực tiếp cộng đồng tiếp cận 50 Bảng 2.4: Thơng tin phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em qua kênh truyền thông nhà trường cộng đồng tiếp cận 51 Bảng 2.5: Thơng tin phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em qua kênh truyền thông dân gian cộng đồng tiếp cận 53 Bảng 3.1: Số lượng người dân sẵn sàng tham gia truyền thông dựa vào cộng đồng 65 Bảng 3.2: Đánh giá cộng đồng tham gia quyền cơng tác truyền thơng nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 67 Bảng 3.3: Đánh giá cộng đồng tham gia hội đồn thể cơng tác truyền thơng nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 71 Bảng 3.4: Đánh giá cộng đồng tham gia trạm y tế xã công tác truyền thơng nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 73 Bảng 3.5: Đánh giá cộng đồng tham gia nhà trường cơng tác truyền thơng nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 75 Bảng 3.6: Đánh giá cộng đồng tham gia chủ doanh nghiệp cơng tác truyền thơng nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 77 Bảng 3.7: Đánh giá cộng đồng tham gia tổ chức tôn giáo công tác truyền thông nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 79 Bảng 3.8: Đánh giá cộng đồng tham gia người dân công tác truyền thông nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 80 Bảng 3.9: Danh sách kiện tiến hành truyền thơng dựa vào cộng đồng người dân đánh giá 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tai nạn thương tích trẻ em vấn đề mang tính tồn cầu Trong giai đoạn nay, ngày giới có khoảng 2.000 trẻ em tử vong tai nạn thương tích Tại Việt Nam, bình qn ngày có khoảng 19-20 trẻ em tử vong Các nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ em tử vong tai nạn thương tích gồm: đuối nước, tai nạn giao thông, bỏng, điện giật ngã [43, tr 7] Hầu hết trẻ bị tai nạn thương tích bất cẩn cha mẹ người chăm sóc trẻ Ngồi cịn mơi trường xã hội tiềm ẩn nhiều rủi ro chưa có biện pháp can thiệp Theo bác sỹ, tai nạn thương tích khơng gây tử vong cho trẻ em mà để lại hậu nặng nề thương tật vĩnh viễn học, làm, trở thành gánh nặng cho xã hội Theo điều tra tổ chức Liên minh Vì an tồn trẻ em cho biết: trẻ tử vong có 12 trẻ nằm viện thương tật vĩnh viễn; 34 trẻ cần chăm sóc y tế học, làm tai nạn thương tích Tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam vấn đề vô nghiêm trọng, địi hỏi tồn xã hội, đặc biệt gia đình phải có hành động thiết thực để ngăn chặn nguy tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng, sức khỏe trẻ em nước ta Thơng thường, hè thời gian nghỉ ngơi cho trẻ em sau năm học vất vả, nhiên thời gian tiềm ẩn nhiều nguy gây an tồn cho trẻ Ở nước ta, cơng tác truyền thông bước mở rộng tầm ảnh hưởng tới quần chúng Các thông tin xã hội có định hướng, vấn đề liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em truyền tải nhiều tới người dân số lượng chất lượng Nhận thức toàn dân vấn đề liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em không ngừng cải thiện Mặc dù vậy, khoảng cách lớn nhận thức người dân cơng tác phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em Nhiều hoạt động truyền thơng chưa thực có hiệu việc tham gia, khuyến khích cộng đồng chung tay phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ Đó thiếu hụt nghiêm trọng nhận thức hành động thực tiễn đại phận người dân vùng nơng thơn cịn chưa phát triển Tìm hiểu vấn đề truyền thơng tai nạn thương tích trẻ em góp phần quan trọng việc phịng ngừa giảm thiểu nguy cho trẻ, mùa hè đến Trong năm qua huyện Thường Tín, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước bước tăng trưởng kinh tế bền vững, đơi với xóa đói giảm nghèo, đời sống người dân khơng ngừng cải thiện, vấn đề chăm sóc sức khỏe cải thiện mức sống quan tâm hơn, đặc biệt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Các khu vui chơi giải trí, bể bơi cho trẻ em đầu tư xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao trẻ em Việc tổ chức thành công hoạt động vui chơi, giải trí, giao lưu văn hóa văn nghệ đáp ứng không nhỏ nhu cầu học tập thư giãn cho trẻ, tạo tiền đề tích cực công tác phát triển nguồn nhân lực sau Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, không nhắc đến tồn tại, hạn chế cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ Trong 10 năm trở lại đây, địa bàn huyện Thường Tín cịn tồn thực trạng trẻ em bị tai nạn thương tích đuối nước, tai nạn giao thơng, bỏng điện giật, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất, tinh thần trẻ cha mẹ trẻ Mặc dù cấp quyền đồn thể có giải pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng thực tế hiệu chưa cao Tại huyện Thường Tín, qua q trình nghiên cứu thực tiễn xã Ninh Sở, cơng tác truyền thơng nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em cịn tồn nhiều hạn chế, điều xuất phát từ nhận thức số cán người dân cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w