Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Luyện tập.

Một phần của tài liệu Tuần 21 (Trang 28 - 30)

III. Các hoạt động

1.Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Luyện tập.

2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.

- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập chung Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Thực hành.

Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, GV cĩ thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. Chẳng hạn, GV cĩ thể gọi HS nêu bằng lời tồn bộ hoặc một phần của bảng nhân đã học. Khuyến khích HS tự làm bài và chữa bài theo năng lực của từng HS.

Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài.

Bài 2: Cho HS cùng làm bài theo mẫu, chẳng hạn: - GV viết lên bảng: 2 x…… 6 Cho HS nêu nhiệm vụ

phải thực hiện: Lấy 2 nhân với một số để được 6, tính nhẩm để cĩ 2 x 3 = 6, viết 3 vào chỗ chấm, ta cĩ 2 x 3 6

HS tự làm tiếp bài 2 rồi chữa bài.

Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài 2 của bài học 98) rồi chữa bài.

Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một đơi đũa cĩ 2 chiếc đũa.

Bài giải

7 đơi đũa cĩ số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa

 Hoạt động 2:Thi đua

Bài 5: Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường

- Hát

- 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lịng bảng nhân chưa.

- HS làm bài rồi chữa bài.

- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.

- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.

- HS làm bài rồi chữa bài.

- HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9cm

Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để chuyển thành phép nhân:

3 + 3 + 3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9(cm)

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Tổng kết tiết học.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

MƠN: TẬP VIẾT

Tiết: R – Ríu rít chim ca.

I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.

- Viết R (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét

đúng qui định.

2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ:Gĩp phần rèn luyện tính cẩn thận

II. Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu R . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở

Một phần của tài liệu Tuần 21 (Trang 28 - 30)