Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
259,5 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUỖI LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI THÁI BÌNH • Đặc điển sản xuất nông nghiệp Thái Bình • Thái Bình tỉnh đồng ven biển, nằm vị trí hạ lưu sông Hồng, ba mặt giáp sông, mặt giáp biển Địa hình nhìn chung phẳng độ dốc nhỏ 1% theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, cao độ mặt đất phổ biến từ (+1.0)m tới (+2.0)m Diện tích đất tự nhiên 154.594 ha; diện tích đất có mặt nước ven biển (ngoài địa giới hành chính) khai thác 10.178 Đất nông nghiệp 106.812 ha, diện tích sản xuất nông nghiệp 95.830 ha, bình quân đất nông nghiệp người 579m2/người • Là tỉnh có số dân 1,8 triệu người, mật độ 1.192 người/km2 cao vùng ĐBSH Trước yêu cầu phát triển kinh tế với trình công nghiệp hoá, đô thị hoá áp lực dân số Thái Bình tỉnh có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp, thu hút gần 60% lao động làm lĩnh vực nông nghiệp Cây nông nghiệp nông nghiệp Thái Bình lúa, năm làm hai vụ với sản lượng triệu tấn, sản lượng thịt xuất chuồng đạt 234.477 tấn, sản lượng thủy sản đánh nuôi trồng đạt 70.000 tấn, sản lượng khai thác thuỷ sản đạt: 58.663 • Thực trạng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp • Thời gian gần đây, việc tiêu thụ số loại nông sản gạo, muối, dưa hấu, dư chột… gặp nhiều khó khăn Tình trạng có nhiều nguyên nhân, trước hết mùa, sản lượng loại sản phẩm tăng cao (muối, dưa hấu, …) nhu cầu nước tăng chậm hơn, xuất gặp khó khăn Bên cạnh đó, công tác quy hoạch tổ chức thực quy hoạch chưa tốt, chưa sát với thực tiễn; tổ chức sản xuất thiếu thông tin thị trường; liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản chưa hiệu quả; nhiều bất cập khâu bảo quản, vận chuyển, thông quan xuất hàng hóa • Trước tình hình trên, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, quan, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ cho sản xuất, tiêu thụ nông sản • Trước mắt, tiếp tục đẩy mạnh thực công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; nâng cao chất lượng dự báo, tăng cường thông tin thị trường; tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp tiếp cận vốn, tín dụng với lãi suất ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh nông sản; tiếp tục phát triển kênh phân phối nội địa; có biện pháp can thiệp thị trường phù hợp để hỗ trợ tiêu thụ nông sản (như mua tạm trữ thóc, gạo)… • • Để giải cách cơ, hiệu tình trạng “được mùa, giá” bảo đảm phát triển ngành nông nghiệp hiệu quả, bền vững, giải pháp cần phải thực đồng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất, sản phẩm; ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn (Nghị định 210/2013/NĐ-CP); khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn (Quyết định 62/2013/QĐ-TTg); hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp (Quyết định 68/2013/QĐ-TTg); hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (Quyết định 01/2012/QĐ-TTg) • Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ, quan liên quan đánh giá rõ thực trạng, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, việc liên kết sản xuất tiêu thụ, chất lượng, giá thành sản phẩm, Trên sở đó, xác định chế, giải pháp cần thiết để đổi phương thức sản xuất, kinh doanh, chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời, giao Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT làm việc với hiệp hội, doanh nghiệp liên quan để có biện pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc • Việc thực đồng giải pháp trước mắt lâu dài nêu bước giải bất cập sản xuất, tiêu thụ nông sản nay, góp phần phát triển nông nghiệp nước ta hiệu bền vững • Thực trạng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thái Bình • Thực chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thái Bính thực với lúa gạo • - Một là, sản phẩm lúa giống thực công ty cổ phần giống trồng Thái Bình với nông dân thông qua Hợp tác xã • - Hai là, lúa thịt doanh chế biến với nông dân thông qua liên kết DN vơi Tiểu Thương người nông dân liên kết DN với Hợp tác xã nông dân • - Ba là, Liên kết Doanh nghiệp Hợp tác xã • Trên thị trường Thái Bình có doanh nghiệp chủ lực thu mua trực tiếp người nông qua hợp đồng liên kết sản xuất Thuận Khang, Hưng Cúc Hạnh Liên chi 100.000 tấn/năm • Còn đại đa số sản phẩm nông dân thương lái đứng thu mua bán lại cho doanh nghiệp • Kim ngạch xuất sản phẩm DN Thái Bình nông nghiệp Thái Bình năm 2014 • Đạt 28,51 triệu USD có: • - Thịt lợn sữa đạt 4,343 triệu USD; • - Gạo 11, triệu USD , • - Ngao đạt 5,562 triệu USD • - Bột cá đạt 6.094 triệu USD • - Nông sản khác 1,011 triệu ÚD • * Hạn chế liên kết • Việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo mô hình cánh đồng lớn Tuy nhiên, mối liên kết "4 nhà" chưa thắt chặt mong muốn, mối liên kết dọc ngang hình thành phát triển khó khăn Cụ thể, mối liên kết doanh nghiệp (DN) nông dân, nông dân nông dân hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác, câu lạc khuyến nông lỏng lẻo, không gắn kết lợi ích trách nhiệm bên với nhau… Hợp đồng bao tiêu nông sản thể tính pháp lý thấp, chưa ràng buộc rõ ràng người bán người mua • Trong đó, vai trò liên đới "4 nhà" lại thiếu chặt chẽ chưa mang tính đồng Nhà nước chưa có chế tài cụ thể nên khó xử lý xảy vi phạm hợp đồng bên Vì thế, thời gian qua xảy tình trạng DN nông dân phá vỡ hợp đồng có biến động giá, thị trường tiêu thụ… • Ngoài ra, tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; thiếu vốn; tập quán canh tác lạc hậu; trình độ học vấn thấp; thiếu kinh nghiệm sản xuất, đặc biệt lực quản lý kinh tế hộ, kinh tế tập thể nông dân, tổ, nhóm, HTX ảnh hưởng lớn đến mô hình liên kết • *Những bất cập sách liên kết • Thay liên kết để thu mua lúa trực tiếp từ nông dân DN lại trì kết nối với hệ thống thương lái để giảm thiểu rủi ro Thêm vào đó, việc thực giải pháp đồng mẻ nông nghiệp nói chưa có sách khuyến khích thành phần tham gia Chúng ta chưa thấy tâm trị thật thành phần nòng cốt: nhà nông, doanh nghiệp Nhà nước • Trong chuỗi giá trị nông sản, đầu tư vào khâu chế biến bảo quản bất cập Vì thế, giá trị gia tăng sản phẩm nông sản chưa cao Tuy nhiên, mối liên kết gặp nhiều khó khăn tổ chức sản xuất nhỏ lẻ, thị trường xuất chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 10%); khó tồn trữ bảo quản… Ở lĩnh vực thủy sản, tác động khủng hoảng kinh tế đầu bấp bênh nên số hình thức liên kết gãy vỡ Điển hình: nông dân cá thể liên kết nhóm nhỏ (thiếu vốn, khả cạnh tranh nên dễ "treo ao"); liên kết HTX với DN thông qua ký hợp đồng (thanh toán hợp đồng chậm, không thống giá bán…)… • Một số DN phản ánh, tham gia vào chuỗi liên kết, DN mong muốn có nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng cao nhằm chủ động nhu cầu tiêu thụ nước Tuy nhiên, số trường hợp, ban ngành địa phương lúng túng, chưa có chế tài phù hợp để hỗ trợ giải tranh chấp phát sinh DN người sản xuất Nông dân có thói quen bán lúa tươi Mô hình cánh đồng mẫu lớn khẳng định phương thức sản xuất tiên tiến hướng, góp phần tạo động lực nông nghiệp Tuy nhiên, quan niệm cánh đồng mẫu lớn chưa thống địa phương bộ, ngành Nhiều cánh đồng lớn chủ yếu tập trung hỗ trợ đầu vào mà chưa hỗ trợ, giải khó khăn đầu • Sự liên kết chia sẻ lợi ích DN người sản xuất chưa hài hòa Mức độ tiêu thụ nông sản hàng hóa cho người nông dân thấp, giá lên xuống bấp bênh, không ổn định Hiện tượng mùa giá tiếp tục xảy khiến người sản xuất không yên tâm đầu tư… Vì vậy, dù mô hình cánh đồng mẫu khẳng định chỗ đứng sản xuất lúa gạo Thái Bình, diện tích áp dụng mô hình chưa đến 10% tổng diện tích canh tác lúa vùng Ở số mô hình liên kết, DN hỗ trợ giống, vốn đầu vào chia sẻ rủi ro với nông dân số lượng hộ nông dân có đủ điều kiện để liên doanh, liên kết sản xuất với DN • Một số mô hình liên doanh, liên kết lợi ích người nông dân tham gia thấp • 4.Giải pháp thúc đẩy chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm: • Thực tế trình triển khai mô hình, phương thức liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo thời gian qua cho thấy, mức độ thành công địa phương, doanh nghiệp khác nhau, chủ yếu phụ thuộc vào công tác đạo, tuyên truyền vận động, tổ chức triển khai, nỗ lực quyền, người dân doanh nghiệp • - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý với văn luật để cụ thể hóa quy định giải pháp khuyến khích nhà liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản • - Tập trung nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, người nông dân doanh nghiệp tham gia liên kết; tập trung nguồn lực đầu tư, hỗ trợ tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc Tăng cường công tác khuyến nông đào tạo nhóm sản xuất không dừng lại kỹ năng, kỹ thuật sản xuất mà cần mở rộng kỹ phối hợp tiêu thụ sản phẩm • - Hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ việc liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản, ví dụ hệ thống kho bãi, đường xá, thủy lợi, chợ…; phát triển đa dạng loại hình hạ tầng thương mại phục vụ hoạt động kinh doanh hàng nông sản • - Tổ chức tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước địa phương việc sản xuất nông nghiệp, định hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, mô hình điển hình tiên tiến sản xuất kinh doanh, sách liên quan đến tiêu thụ nông sản, sách khuyến khích doanh nghiệp, hộ nông dân ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản cung ứng vật tư nông nghiệp nhằm thực sản xuất - tiêu thụ ổn định bền vững Có sách hỗ trợ chủ thể, san sẻ rủi ro xảy thiên tai tình hình biến đổi khí hậu • - Các chủ thể (Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân) có trách nhiệm thực cam kết hợp đồng; bên không thực nội dung ký mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Các bên ký kết hợp đồng thỏa thuận xử lý rủi ro thiên tai, đột biến giá thị trường nguyên nhân bất khả kháng khác theo nguyên tắc chia sẻ rủi ro đề xuất Nhà nước xem xét hỗ trợ phần thiệt hại theo quy định pháp luật • - Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch dự báo sản xuất, tiêu thụ nông sản địa phương để chủ thể tiếp thu chấp hành khuyến cáo cách kịp thời, mạnh mẽ • - Đối với doanh nghiệp: Tăng cường kiểm soát nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm xúc tiến thương mại Liên kết với Doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào để hỗ trợ sản xuất đồng thời đầu tư hỗ trợ tài chính, kỹ thuật cho người sản xuất phát triển mở rộng vùng nguyên liệu • - Khuyến khích, khen thưởng Doanh nghiệp, Hợp tác xã, Hộ nông dân thực tốt công tác tiêu thụ nông sản theo hợp đồng; • Việc xây dựng chế liên kết dùng biện pháp hành mà cần theo nguyên tắc điều tiết thị trường, gắn với động lực lợi ích bên tham gia Phương châm chia sẻ rủi ro, hài hòa lợi ích, trách nhiệm rõ ràng, giữ chữ tín xây dựng tin tưởng lẫn bên quan hệ liên kết • Do vậy, việc thể chế hóa mô hình liên kết thành quy định trách nhiệm bắt buộc thương nhân cần gắn với biện pháp đòn bẩy kinh tế tạo động lực thúc đẩy liên kết thực tế từ phía người dân doanh nghiệp • Việc xây dựng mô hình liên kết mức quy mô phù hợp, có lộ trình để đảm bảo tính khả thi, sau phát huy tác dụng lan tỏa, thúc đẩy mở rộng liên kết sở định hướng sách hỗ trợ, khuyến khích Nhà nước giá trị thực tiễn mà mô hình liên kết mang lại ... phụ thu c vào công tác đạo, tuyên truyền vận động, tổ chức triển khai, nỗ lực quyền, người dân doanh nghiệp • - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý với văn luật để cụ thể hóa quy định giải pháp. .. sách liên kết • Thay liên kết để thu mua lúa trực tiếp từ nông dân DN lại trì kết nối với hệ thống thương lái để giảm thiểu rủi ro Thêm vào đó, việc thực giải pháp đồng mẻ nông nghiệp nói chưa... nghiệp chủ lực thu mua trực tiếp người nông qua hợp đồng liên kết sản xuất Thu n Khang, Hưng Cúc Hạnh Liên chi 100.000 tấn/năm • Còn đại đa số sản phẩm nông dân thương lái đứng thu mua bán lại