KẾ HOẠCH BÀI DẠY Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Thanh Thúy Họ tên giáo sinh: Lê Thị Huyền Trang Ngày dạy: 22/02/2017 Môn: Tựnhiênxãhội Lớp dạy:1D Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu Tiết dạy: Tên dạy: Câyhoa Tiết: Tuần:23 I/ Mục tiêu: - Kể tên nêu ích lợi số hoa -Chỉ rễ, thân, lá, hoa, hoa -Ý thức chăm sóc hoa nhà, nơi công cộng II/ Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: máy chiếu, vật thật (Học sinh đem hoa) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra cũ: “Cây rau”(5) -Tiết trước học gì? Để xem em có nhớ không, cô kiểm tra cũ -Giáo viên đặt câu hỏi: +Cây rau có phận nào? Giáo viên vừa chiếu slide có phận rau cải vừa nói: “Cây rau có phận như: rễ, thân, hoa) + Kể tên số rau mà em biết? + Ăn rau có lợi ích gì? (Giáo viên chiếu slide câu trả lời nói: “Ăn rau lợi cho sức khỏe, mà em nên ăn nhiều rau.”) Hoạt động học sinh -Học sinh trả lời: “Cây rau” -Học sinh trả lời: + Cây rau có phận: rễ, thân, hoa + Một số rau mà em biết: rau cải, rau muống, xà lách, ngò rí… +Ăn rau có lợi ích: không bị chảy máu chân răng, táo bón, rau chứa nhiều vitamin có lợi cho thể, Kiến thức cần ghi nhớ -Giáo viên cho học sinh nhận xét -Giáo viên nhận xét -Giáo viên nhận xét cũ Bài mới: “Cây hoa”(25’) a) Giới thiệu bài: -Giáo viên chiếu slide có hoa hỏi: +Đây gì? +Bông hoa có màu nào? -Học sinh nhận xét -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe -Học sinh quan sát trả lời: +Đó hoa +Bông hoa có nhiều màu sắc khác như: đỏ, tím, cam, vàng, hồng, +Bông hoa có mùi nào? +Bông hoa có mùi thơm +Vậy hình dáng +Hình dáng bông hoa giống hay khác hoa khác nhau? (Với câu hỏi , học sinh giáo viên nhận xét, tuyên dương) -Học sinh lắng nghe -Giáo viên nói: Có nhiều loài hoa, loài hoa đẹp riêng Để giúp cho em biết thêm số loài hoa, nơi sinh sống, công dụng chúng, hôm tìm hiểu qua bài: “Cây hoa” -Học sinh nhắc lại tựa -Giáo viên ghi tựa b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Quan sát hoa trả lời câu hỏi: Mục tiêu: Học sinh biết phận hoa, biết phân biệt loài hoa với loài hoa khác -Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm vòng -Học sinh thảo luận theo nhóm em : TựnhiênxãhộiCâyhoa phút nêu câu hỏi gợi ý: + Mời số học sinh phận hoa +Cây hoa thường trồng đâu? + Học sinh xác định hoa, lá, cành + Câyhoa trồng chậu kiểng, nước, vườn, công viên, trường học, + Con người thích ngắm hoa + Tại người lại thích hoa có màu sắc sặc sỡ, ngắm hoa? (Giáo viên chiếu có hương thơm, hình dáng slide ngắm hoa anh đào đẹp, ngắm hoa giúp Nhật Bản nói: “Hoa anh đào người thư giãn nên nở vào mùa xuân nên cũng thích ngắm hoa háo hức, không bỏ lỡ hội Người ta công viên với bạn bè, gia đình ngồi ngắm hoa” -Học sinh đại diện nhóm lên -Giáo viên cho học sinh trình trình bày bày kết thảo luận - Học sinh nhận xét -Giáo viên cho học sinh nhận xét -Học sinh lắng nghe -Giáo viên nhận xét -Học sinh lắng nghe -Giáo viên kết luận: + Các hoa có rễ, thân, lá, hoa +Có nhiều loài hoa khác nhau, loài hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác +Cây trồng chậu kiểng, nước, vườn, công viên, trường học, Giải lao -Học sinh lắng nghe -Giáo viên nói: “Vừa cô hướng dẫn cho em biết phận nơi trồng hoa, tìm hiểu lợi ích qua hoạt động 2” * Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa Mục tiêu:Nêu lợi ích hoa, cách chăm sóc hoa -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa trang 48, 49 hỏi: +Kể tên loài hoa có (Giáo viên cho học sinh xem tranh hỏihoahoa gì?) +Kể tên loài hoa mà em biết? -Giáo viên cho tổ thảo luận, mang hoa chuẩn bị để lên bàn, em nói tên hoa mang theo đặc điểm như: màu sắc, mùi hương, ) Ngoài loài hoa em mang theo, em biết tên loài hoa nữa? -Giáo viên giới thiệu cho học sinh số loại hoahỏi tên loài hoa (Giáo viên nêu tên loài hoa khó) như: Hoa đào: Nở vào mùa xuân, loài hoa đặc trưng miền bắc Hoa hướng dương (Hoa mặt trời): Hoa thường hướng phía có nhiều ánh sáng mặt trời Hoa phượng: Là loài hoa nở vào mùa hè, thường trồng trường học Hoa sen: Sống đầm, hoa thơm, to -Giáo viên hỏi: +Nhà em có trồng hoa không? -Học sinh quan sát trả lời: +Các loại hoa có như: hoa râm bụt, hoa mua, hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa huệ +Học sinh trả lời: hoa lan, hoa mười giờ, hoa cúc, hoa hồng, -Học sinh quan sát lắng nghe -Học sinh trả lời: +Có Nhà em trồng hoa lan, hoa hồng, hoa mười giờ, Đó hoa gì? +Để có hoa đẹp phải làm gì? +Cây hoa trồng để làm gì? -Giáo viên nêu lại lợi ích hoa: làm cảnh, làm nước hoa, làm thức ăn, làm thuốc, làm hàng rào, -Giáo viên đưa kết luận: “Các em biết lợi ích hoa, mà em phải biết chăm sóc hoa bón phân, tưới nước, bắt sâu cho hoa, không hái hoa nơi công cộng.” -Giáo viên nói: “trường có nhiều chậu hoa, bồn hoa đẹp, bạn cho cô biết trường có trồng hoa không?” -Chúng ta phải làm để bảo vệ chăm sóc chúng? Củng cố(3’) -Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn hoa gì”? -Giáo viên câu đố: +Hoa nở mùa hè, đầm thơm ngát che đầu? +Hoa đỏ thắm cành, gọi mùa hè tới, mùa chia tay? +Hoa theo ánh mặt trời? -Giáo viên cho học sinh nhận +Để có hoa đẹp cần phải chăm sóc hoa, không bẻ cành, ngắt hoa nơi công cộng, +Người ta trồng hoa để làm cảnh, làm nước hoa, làm thức ăn, làm thuốc, làm hàng rào, -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời: có -Chúng ta phải tưới nước, bón phân, bắt sâu, không hái hoa, bẻ cành, -Học sinh trả lời: +Hoa sen +Hoa phượng +Hoa hướng dương -Học sinh nhận xét xét -Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dặn dò (1’): -Giáo viên dặn dò học sinh xem lại -Giáo viên nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe -Về nhà xem lại -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe ... nêu tên loài hoa khó) như: Hoa đào: Nở vào mùa xuân, loài hoa đặc trưng miền bắc Hoa hướng dương (Hoa mặt trời): Hoa thường hướng phía có nhiều ánh sáng mặt trời Hoa phượng: Là loài hoa nở vào... trường học Hoa sen: Sống đầm, hoa thơm, to -Giáo viên hỏi: +Nhà em có trồng hoa không? -Học sinh quan sát trả lời: +Các loại hoa có như: hoa râm bụt, hoa mua, hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa huệ +Học... lời: hoa lan, hoa mười giờ, hoa cúc, hoa hồng, -Học sinh quan sát lắng nghe -Học sinh trả lời: +Có Nhà em trồng hoa lan, hoa hồng, hoa mười giờ, Đó hoa gì? +Để có hoa đẹp phải làm gì? +Cây hoa