Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 391 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
391
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Mục Lục PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG Chương 1: LIÊN QUAN VỀ BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOA Chương 2: ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Tính chất vai trò niêm mạc vùng tai mũi họng Cách dùng thuốc điều trị bệnh lý tai mũi họng Thủ thuật tai mũi họng 10 PHẦN 2: TAI - XƯƠNG CHŨM 17 Chương 1: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TAI 17 Giải phẫu tai 17 Sinh lý tai 19 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP KHÁM TAI 21 Hỏi bệnh 21 Thăm khám thực thể 21 X-Quang 26 Khám thính lực 28 Khoảng cách nghe tính theo mét 29 Tiếng nói thầm 29 Tiếng nói thường 29 Chương 3: BỆNH HỌC TAI NGOÀI 34 Dị hình bẩm sinh: 34 Bệnh tai 35 Chương 4: BỆNH HỌC TAI GIỮA 39 Viêm tai cấp tính 39 Viêm tai mạn tính 44 Chương 5: BỆNH HỌC XƯƠNG CHŨM 49 Viêm xương chũm cấp tính 49 Viêm xương chũm mạn tính 51 Chương 6: BỆNH HỌC TAI TRONG 58 Hôị chứng tiền đình 58 Điếc 59 Chương 7: BIẾN CHỨNG VIÊM TAI - XƯƠNG CHŨM 61 Đại cương 61 Viêm màng não 61 Áp xe màng cứng 67 Áp xe não 68 Viêm tĩnh mạch bên, nhiễm khuẩn huyết 73 Viêm mê nhĩ 77 Liệt mặt 77 Chương 8: CHẤN THƯƠNG TAI - XƯƠNG ĐÁ 78 Vỡ xương đá 78 Chấn thương tai sức ép 80 Vết thương tai 80 PHẦN 3: MŨI – XOANG 82 Chương 1: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MŨI XOANG 82 Giải phẫu sinh lý mũi 82 Giải phẫu sinh lý xoang 83 Chương 2: Phương pháp khám mũi - xoang 86 Hỏi bệnh 86 Khám thực thể mũi 86 Khám thực thể xoang 88 Khám nội soi mũi-xoang 89 Khám chức 89 X- quang 89 Chương 3: BỆNH HỌC MŨI 92 Viêm mũi cấp tính 92 Viêm mũi mạn tính 95 Viêm mũi dị ứng 101 Chương 4: BỆNH HỌC XOANG 107 Viêm xoang cấp tính 107 Viêm xoang mạn tính 109 U lành tính mũi xoang 112 Chương 5: UNG THƯ CÁC XOANG MẶT 119 Đại cương: 119 Triệu chứng: 120 Phân loại ung thư xoang mặt: 120 Điều trị ung thư biểu mô xoang mặt: 128 Ung thư xoang trán: 130 Ung thư xoang bướm: 131 Các loại sacoma vùng xoang mặt: 131 Chương 6: CHẤN THƯƠNG MŨI - XOANG 133 Chấn thương mũi 133 Chấn thương xoang 134 Cấp cứu chảy máu mũi 136 PHẦN : HỌNG - THANH QUẢN 140 Chương 1:GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌNG THANH QUẢN 140 Giải phẫu sinh lý họng 140 Giải phẫu sinh lý quản 143 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP KHÁM HỌNG THANH QUẢN 145 Hỏi bệnh: 145 Cách khám 146 Khám quản 147 X-quang họng - quản 147 Chương 3: BỆNH HỌC HỌNG 148 Viêm họng cấp tính 149 Viêm họng mạn tính 155 Viêm amiđan 157 4.Viêm V.A 163 Chương 4: BỆNH HỌC THANH QUẢN 167 Viêm quản cấp tính 167 Viêm quản mạn tính 170 U lành tính quản 171 Chương 5: UNG THƯ HỌNG - THANH QUẢN 180 Ung thư vòm họng 180 Ung thư Amiđan 187 Ung thư hạ họng 196 Ung thư quản 202 Chương 6: DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN - ĐƯỜNG THỞ 211 Dị vật đường ăn 211 Dị vật đường thở 215 2.3.3 Dị vật khí quản 216 2.5 Tiên lượng 217 2.6 Điều trị 217 2.7 Phòng bệnh 218 Chương 7: CHẤN THƯƠNG HỌNG -THANH QUẢN -KHÍ QUẢN 220 Chấn thương họng 220 Chấn thương quản 221 Chấn thương khí quản 225 PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG Chương 1: LIÊN QUAN VỀ BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOA Tai, mũi, xoang, họng, quản hốc tự nhiên sâu kín thể, đảm bảo giác quan tinh tế như: nghe, thăng bằng, phát âm, đặc biệt chức thở Bởi mà giác quan bị bệnh có ảnh hưởng không nhỏ tới quan, phận toàn thể Đó mối liên quan mật thiết bổ sung hỗ trợ cho Về phương diện chức có nhiều người bị nghễnh ngãng hay bị điếc cộng đồng, trường học em có em bị nghe Ở kỳ tuyển quân 100 người có người bị loại điếc hàng ngàn, hàng vạn người bị xếp vào công tác phụ Ngày với phát triển cao đời sống, người ngày trọng tới chất lượng sống, điều giải thích số bệnh nhân đến khám tai, mũi, họng ngày đông, theo thống kê điều tra cháu nhỏ có cháu bị bệnh Tai, mũi, họng Chứng chóng mặt, thăng gắn liền với tổn thương tai trong, trước trường hợp chóng mặt, thầy thuốc phải nghĩ tới tai trước nghĩ đến bệnh gan, dày hay u não Về phương diện đời sống, người ta chết bệnh tai chết bệnh tim mạch, bệnh phổi, ví dụ viêm tai có biến chứng não Đặc biệt bệnh ung thư Ung thư vòm họng chiếm tỷ lệ hàng đầu ung thư đầu mặt cổ, bệnh điều trị khỏi phát sớm Một bệnh nhân khàn tiếng kéo dài cần khám tai mũi họng triệu chứng khởi đầu bệnh ung thư quản, phát sớm điều trị khỏi bệnh Có nhiều bệnh tai mũi họng lại có triệu chứng "mượn" chuyên khoa khác ví dụ như: bệnh nhân bị mờ mắt viêm thần kinh thị giác hậu nhãn cầu đến khám mắt sau định bệnh biết viêm xoang sau Bệnh nhân bị đau đầu, ngủ suy nhược thể khám thần kinh, xác định bệnh nguyên nhân viêm xoang Vì thầy thuốc đa khoa cần có kiến thức bệnh tai mũi họng thầy thuốc Tai Mũi Họng cần hiểu biết mối liên quan chặt chẽ để chẩn đoán điều trị bệnh nhân nhanh chóng xác Quan hệ với nội khoa 1.1 Nội tiêu hoá Khi bệnh nhân bị viêm mũi họng, chất xuất tiết như: đờm, rãi, nước mũi chất nhiễm khuẩn nuốt vào gây rối loạn tiêu hoá Hơn hệ tiêu hoá có hệ thống hạch lympho ruột có cấu tạo giống họng họng bị viêm hạch lympho ruột bị theo gây nên tăng nhu động ruột Viêm tai trẻ em có rối loạn tiêu hoá tới 70% phản xạ thần kinh tai - ruột (phản xạ Rey) Nôn máu vỡ tĩnh mạch bị giãn 1/3 thực quản (trong hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa) Hội chứng trào ngược thực quản: trào dịch dày vào thanh, khí phế quản gây viêm đường hô hấp dịch dày có nồng độ pH thấp 1.2 Nội tim, thận, khớp Khi viêm nhiễm viêm amiđan mạn tính, thân amiđan trở thành lò viêm tiềm tàng (focal infection), bệnh thường xuyên tái phát gặp điều kiện thuận lợi thông qua chế tự miễn dịch gây bệnh viêm cầu thận, viêm khớp bệnh tim Giải lò viêm cắt bỏ amiđan góp phần điều trị bệnh 1.3 Thần kinh Các bệnh viêm xoang, viêm tai thường bị đau đầu chí gây suy nhược thần kinh Đặc biệt ung thư vòm triệu chứng đau đầu chiếm tới 68 - 72% trường hợp Ung thư giai đoạn muộn bệnh nhân thường xuyên bị liệt dây thần kinh sọ não 1.4 Nội huyết học Bệnh nhân giai đoạn cuối bệnh máu thường bị viêm loét họng dội chảy máu lớn vùng mũi họng, phải xử trí cầm máu Bệnh nhân phẫu thuật tai mũi họng thường phải kiểm tra kỹ hệ thống đông máu, nhiên thông qua chế dị ứng miễn dịch xuất chứng đông máu rải rác vi mạch gây chảy máu ạt phải xử trí nội khoa 1.5 Nhi khoa Tai, mũi, họng liên quan với khoa nhi hầu + + + + + Không nên trẻ em đưa vật đồ chơi vàp mồm ngậm mút Không nên trẻ ăn thức ăn dễ hóc như: hạt na, lạc, quất, hồng bì, hạt bí, hạt dưa Nếu thấy trẻ ngậm ăn thứ dễ gây nên hóc, không nên hoảng hốt, la hét, mắng trẻ làm trẻ sợ hãi dễ bị hóc Người lớn cần tránh thói quen ngậm dụng cụ vào miệng làm việc Nếu bị hóc nghi bị hóc vào đường thở, cần đưa bệnh viện Chương 7: CHẤN THƯƠNG HỌNG -THANH QUẢN KHÍ QUẢN Chấn thương họng Chấn thương họng thường gặp trẻ em cầm bút, que, đũa, đồ chơi nhọn, lúc chạy bị ngã đâm vào họng chấn thương vũ khí, hoả khí họng (ít gặp) Ngoài tự tử cắt cổ cao (trên sun giáp) vào vùng hạ họng 1.1 Chẩn đoán: cần hỏi tiền sử triệu chứng thay đổi tuỳ theo nguyên nhân vị trí chấn thương 1.1.1 Họng miệng: hay gặp trẻ em vật nhọn chọc vào vòm họng, vào hốc Amiđan hay thành sau họng Có đặc điểm sau: Chảy máu thường không nhiều tự cầm Khó nuốt, nuốt đau tùy theo mức độ chấn thương Vết thương xuyên qua hàm ếch làm thông mũi - họng Nếu thành sau, gây viêm tấy, áp xe thành sau họng 1.1.2 Hạ họng: gặp nguy hiểm hơn, từ vùng cổ vào thành vết thương hở Có đặc điểm sau: Khó thở cần lưu ý nhiều nguyên nhân: sặc máu vào khí quản, tụt lưỡi, phù nề, tràn khí Nuốt khó, nuốt đau rõ, dễ sặc vào quản, khí quản Nói khó: âm sắc không rõ, cắt cổ mà mở hẳn vùng hạ họng bên ảnh hưởng rõ dẫn đến tiếng Chảy máu: thường không nhiều dễ vào khí quản gây ho, sặc, khó thở cấp Tràn khí da: thường rõ tăng nhanh ho, nuốt, nói Tràn khí lan rộng lên mặt, xuống ngực, trước cột sống xuống tới trung thất Vết thương thủng vùng hạ họng dễ đưa tới viêm tấy tổ chức liên kết vùng cổ, viêm tấy trung thất, viêm phổi 1.2 Điều trị Đặt sonde dày cho ăn, uống vài ngày để liền vết thương xuyên thủng Đặt ống nội khí quản tốt mở khí quản có khó thở tránh tai biến sặc vào đường thở Nếu vết rách họng rộng, khâu làm lớp: lớp lớp niêm mạc Nếu rách da, không nên khâu kín, cần đặt bấc dẫn lưu, khâu thu hẹp vết rách Nếu có cắt cổ cần lưu ý: + Khâu theo lớp: niêm mạc, cơ, cân… lớp niêm mạc cần khâu khít + Cần treo sụn giáp vào xương móng đứt màng giáp móng Nếu đến chậm, vết thương tấy mủ cần phải dẫn lưu tốt, cho kháng sinh (nên dùng nhóm kháng sinh kỵ khí) Chấn thương quản Chấn thương quản thường gặp chấn thương tai mũi họng đầu cổ Một số đặc điểm cần lưu ý chẩn đoán xử trí để tránh di chứng chức ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt Chấn thương quản phân theo: Chấn thương quản nguyên nhân như: ngã, đánh, cắt… làm tổn thương quản từ vào Chấn thương quản có nguyên nhân chủ yếu đặt ống nội khí quản, soi khí quản, xử trí khối u, gây tổn thương quản 2.1 Chấn thương quản Có thể chấn thương đơn quản thường gặp chấn thương phối hợp với phận kế cận như: khí quản, hạ họng, chấn thương chung vùng cổ, hàm mặt… Chấn thương quản bao gồm: Chấn thương hở tổn thương từ bên (qua da, cân cơ, sụn) vào tới quản Chấn thương kín tổn thương quản không bộc lộ 2.1.1 Nguyên nhân Chấn thương hở: thường vật cứng cắt, đâm dao, kéo, vật cứng nhọn, hoả khí đạn bắn… Chấn thương kín: thường vật mềm thắt cổ, bóp cổ, vật tù gậy đánh, đâm, ngã vào vật cứng, tù… 2.1.2 Chẩn đoán * Chấn thương hở: thường dễ dàng triệu chứng rõ, xuất bị bỏ qua tình trạng cấp cứu nạn nhân: ngất, sốc chấn thương phối hợp với phận khác quan trọng bật chấn thương sọ não, vỡ, gẫy xương hàm… Vết thương vùng cổ cho chẩn đoán đúng, dễ trừ vết thương vùng cổ cắt, chém Các vết thương vùng cổ bên dao đâm, đạn bắn khó xác định có tổn thương quản tư cổ bị thương, mặt khác vùng cổ có tổ chức lỏng lẻo nên dễ thay đổi hướng nhanh chóng sưng tấy Các triệu chứng đáng lưu ý: Rối loạn phát âm: khàn, phều phào không nói nói khó khăn Rối loạn hô hấp: ho khó thở có thở phì phò ngạt thở, thở có bọt máu Tràn khí da vùng cổ ngực lan rộng suốt mạng sườn, vào trung thất Khí khí lẫn máu bắn, trào theo nhịp thở ra, ho hay cố nói có dấu hiệu Cần lưu ý trường hợp cắt đâm Khám vùng cổ có giá trị thực đầu sau chấn thương Nếu muộn vùng cổ sưng tấy, nề khó xác định * Chấn thương kín: thường xác định chẩn đoán khó hơn, triệu chứng xuất chậm Các dấu hiệu cần lưu ý: Khó thở: đặc biệt khó thở quản, chấn thương kín quản, khó thở đến muộn sau vài đến nhiều Khàn tiếng: dấu hiệu gợi ý quan trọng không gặp tổn thương khu trú hay vùng môn Nuốt đau: dấu hiệu có giá trị đụng dập, lệch khớp sụn thiệt sụn phễu gặp tổn thương hạ họng Ho: tiếng ho thay đổi, khạc đờm có lẫn máu cần lưu ý, xuất muộn * Soi quản: có giá trị để chẩn đoán trường hợp triệu chực thể không rõ ràng, chấn thương kín Soi quản nhằm mục xác định: Hình thái giải phẫu phận quản Hoạt động quản: liệt, hạn chế cử động bất thường * Chụp X- quang: Tư cổ nghiêng, cổ thẳng, cắt lớp giúp cho xác định tổn thương vùng cổ thường bị sưng tấy, phù nề nhiều nên không cho hình ảnh xác 2.1.3 Biến chứng di chứng * Biến chứng tức thời Ngạt thở: cần đặc biệt lưu ý, nhiều nguyên nhân: sặc, chảy máu xuống khí quản tăng ứ đọng xuất tiết đờm, dị vật theo vết thương bít lấp đường thở, sốc đòi hỏi phải mở khí quản cấp cứu Chảy máu: chấn thương mạch, thay đổi tư cổ làm bục máu cục mạch chấn thương Do cần cầm máu chu đáo * Biến chứng thứ phát Viêm tấy lan tỏa: vùng cổ lỏng lẻo, viêm tấy nhanh chóng, có tràn khí da gây viêm tấy lan toả hoại tử vùng cổ, mặt, ngực Viêm tấy lan xuống gây viêm trung thất thường gặp kèm theo chấn thương vùng hạ họng, quản Viêm khớp nhẫn phễu * Di chứng Nói: rối loạn phát âm, thay đổi giọng nói thường gặp sau chấn thương dây thanh, sụn phễu, thần kinh quặt ngược, xuất muộn, khó hồi phục Thở: khó thở, mức độ tuỳ theo tình trạng tổn thương, vị trí, hình thái tổ chức sẹo 2.1.4 Xử trí: * Cấp cứu: Khó thở khó thở vào, đe dọa suy hô hấp, phải mở khí quản trước phẫu thuật khác, ý mở thấp xa vết thương, hút dịch, cho thở oxy Điều trị chống sốc chảy máu không để máu chảy vào phổi * Sau cấp cứu: Kháng sinh liều cao, phổ rộng, kéo dài Tiêm SAT (chống uốn ván) Phẫu thuật: không khâu kín vết thương, dẫn lưu lam cao su, sau 48 rút Cho thuốc giảm đau, an thần Corticoid toàn thân chỗ qua khí dung Hút đờm rãi Cho ăn qua sonde dày 8-10 ngày 2.2 Chấn thương quản kín Ngoài nguyên nhân bỏng quản hoá chất gặp, chấn thương quản chủ yếu thầy thuốc gây Cùng với việc mở rộng định đặt nội khí quản chấn thương quản ngày gặp nhiều 2.2.1 Nguyên nhân Đặt nội khí quản nguyên nhân chủ yếu Ngoài đặt nội khí quản gây mê, đặc biệt lưu ý đến đặt nội khí quản cấp cứu, hồi sức yêu cầu khẩn trương, để ống kéo dài nên tỷ lệ gây chấn thương quản lớn Phẫu thuật chức dây lấy bỏ polyp, u xơ, hạt xơ…nếu không cẩn thận gây chấn thương quản 2.2.2 Chẩn đoán * Cơ năng: việc hỏi lại, xác định can thiệp vùng quản cần thiết triệu chứng thường xuất muộn, coi di chứng chấn thương gây Tuỳ theo mức độ, vị trí chấn thương mà ta gặp: Biến đổi phát âm: từ nhẹ gây khàn tiếng kéo dài tới nặng gây tiếng, khó phát âm, nói Khó thở: mức độ nhẹ, khó thở lúc, gắng sức, gặp mức độ nặng, khó thở thường xuyên, rõ rệt đòi hỏi phải mở khí quản * Thực thể Soi quản để xác định tổn thương: điều kiện cho phép, nên tiến hành soi treo nội soi quản để đánh giá đầy đủ Các tổn thương thường găp: Chít hẹp quản: màng xơ hay khối xơsẹo gây chít hẹp nhiều vùng môn, môn Cứng khớp nhẫn-phễu: thấy sụn phễu di động hạn chế hay cố định, có vị trí bất thường Liệt quản: hoàn toàn hay hạn chế, bên hai bên 2.2.3 Xử trí Xử trí chấn thương quản phức tạp, kéo dài dễ bị tái phát Đặc biệt khó khăn kèm theo chấn thương khí quản - - Thực qua cắt bỏ màng, khối xơ-sẹo, chỉnh hình quản, đặt ống nong Điều trị địa toàn thân chỗ với corticoid, chống xơ-sẹo Cần lưu ý: Thanh quản quan nhậy cảm, dễ bị tổn thương Khi đặt nội khí quản phải nhìn rõ quản, đưa ống thông qua môn nhẹ nhàng Chọn ống thông phù hợp với kích thước quản Đặt nội khí quản phương tiện cấp cứu, cần điều trị tích cực nguyên nhân để rút ống sớm Chấn thương khí quản Thường nguy kịch tình trạng thiếu oxy, kèm theo có tràn khí, tràn máu lồng ngực, dễ gây nên tai biến trầm trọng 3.1 Nguyên nhân Vùng cổ: thường gặp chấn thương hở vùng cổ gặp chấn thương kín bị đập, xiết cổ mạnh Vùng ngực: chấn thương hở, gặp chấn thương xương ức ép mạnh vào cột sống cú dội ngược 3.2 Triệu chứng * Lâm sàng Tràn khí dấu hiệu cần phát có chấn thương Tràn khí rõ, lan tỏa nhanh ít, kín đáo, có xuất gây mê bóp bóng Tràn khí da, sờ thấy lép bép, rõ gây biến dạng vùng cổ, cằm, mặt, ngực Tràn khí màng phổi rách khí quản ngực thấy bóng khí trung thất, quanh tim, đỉnh phổi làm xẹp phần thuỳ phổi Khó thở: có khó thở thì, rõ thở chấn thương vùng ngực thở vào có kèm theo chấn thương quản Khó thở mức độ nhẹ đến trung bình hay nặng ngày tăng dần Ho: đau tăng ho, ho thành cơn, ho sặc, khó thở tím tái rõ rệt * X - quang: cho thấy hình ảnh tràn khí vùng cổ hay ngực, mức độ tràn khí, thường khó xác định vùng chấn thương C.T.Scan cho thấy hình ảnh tổn thương đầy đủ * Nội soi: cần thiết để xác định vị trí tính chất tổn thương cần thận trọng làm chấn thương nặng thêm gây khó thở nặng 3.3 Xử trí 3.3.1 Cấp cứu: có thủng, rách, vỡ sụn khí quản có tình trạng khó thở, đe dọa chảy máu vào đường thở, có tràn khí rõ Cần phải: Mở khí quản cấp cứu, cho phép nên mở khí quản thấp, xa vết thương để trì thông thoáng ống thở Chống sốc, chống chảy máu 3.3.2 Nội khoa Nằm đầu cao, hạn chế thay đổi tư đầu Corticoid sớm để giảm phù nề, tranh sẹo dính Kháng sinh Giảm xuất tiết đường hô hấp để phòng tránh viêm đường hô hấp Tiêm SAT (chống uốn ván) 3.3.3 Ngoại khoa: tuỳ theo tình trạng vết thương, đảm bảo nguyên tắc: Khâu kín vết thủng rách vỡ Tiết kiệm cắt bỏ phần bị rách, vỡ Khâu lớp theo vị trí giải phẫu nút buộc mặt Lấp cố định cân , cơ, niêm mạc thiếu di chuyên lấy từ nơi khác tới Đặt ống nong đỡ với loại ống Aboulker hay Montgomery để lâu dài Nếu đứt rời hay dập nát vòng sụn cắt bỏ thực khâu nối khí quản tận-tận Cố định cử động cổ tuần 3.3.4 Theo dõi: sau rút ống thở cần theo dõi định kỳ vài tháng để phát sớm tượng sùi, sẹo, chít hẹp ... dịch tai Lau tai, sau bệnh nhân nằm tai bệnh hướng lên trên, rỏ - giọt dung dịch Cloroxit 0,4% vào ống tai lau Người ta dùng ống soi tai Siègle tận dụng chuyển động ép giãn, dung dịch thuốc ống tai. .. lý tai mũi họng 2.1 Cách dùng thuốc điều trị bệnh lý tai Trong trường hợp tai có dịch mủ, nhầy, chảy máu sau phẫu thuật tai 2.1.1 Lau, rửa tai: nhằm làm hết dịch mủ, dịch nhầy, dịch máu tai. .. tai, sau dùng que tăm lau dịch mủ tai, làm vài lần, cuối dùng que khô thấm không để dịch rửa ứ đọng tai 2.1.2 Rỏ thuốc tai * Thuốc thường dùng: Cồn bôric 2-5 % chảy dịch nhầy Glyxerin bôrat 2-5 %