1.Ai là người đại diện cho cháu Nam (Người bị thiệt hại về sức khỏe ) tại phiên tòa xét xử về tội cố ý gây thương tích đối với anh Sơn? Theo khoản Điều 134 BLDS 2015 thì : “ Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoăc pháp nhân khác ( Sau gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự” * Đại diện được phân làm loại - Đại diện theo pháp luật - Đại diện theo ủy quyền : Áp dụng vào tình huống thì phải là đại diện theo pháp luật, cháu Nam bị chấn thương sọ não, chưa đủ lực hành vi dân sự ( tuổi)cho nên không thể bằng ý chí của mình để có thể ủy quyền cho người khác thực hiện quyền và lợi ích của mình mà phải được đại diện theo pháp luật Điều 136 BLDS 2015 quy định về đại diện theo pháp luật của cá nhân, thì khoản có quy định rằng: “Cha, mẹ chưa thành niên” Trong tình huống, cháu Nam chưa thành niên, nhiên không thể áp dụng theo khoản Điều 136 là để cha, mẹ đại diện được mẹ của Nam là chị Hà đã bị mất lực hành vi dân sự Còn cha của Nam thì đương nhiên không thể đại diện được cho Nam ông chính là người bị truy tố và phải chấp hành án phạt, đó cha mẹ đều không có điều kiện chăm sóc, giáo dục và cần phải có người giám hộ Khi đó quyền đại diện đồng thời được chuyển giao cho người giám hộ của chưa thành niên Việc đại diện để bảo vệ quyền và lợi ích cho Nam được thực hiện theo khoản Điều 136, cụ thể là đại diện của người giám hộ đối với người được giám hộ Đó là: “Người giám hộ người được giám hộ Người giám hộ của người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật được Tòa án định.” Căn cứ theo khoản Điều 47 BLDS 2015 quy định về người được giám hộ thì trường hợp Nam là người chưa thành niên (8 tuổi) chị Hà là mẹ cháu Nam bị mất lực hành vi dân sự, anh Sơn bị tòa án tuyên bố tội cố ý gây thương tích với đẻ nên cũng bị hạn chế quyền đối với Do đó Nam là người được giám hộ theo điểm b khoản Điều 47 BLDS 2015 Theo Điều 52 BLDS 2015 quy định về người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên thì các cá nhân đều có thể trở thành người giám hộ đương nhiên của người được giám hộ là người chưa thành niên Trường hợp có tranh chấp người giám hộ quy định tại Điều 52 BLDS 2015 về người tranh chấp việc cử người giám hộ thì Tòa án định người giám hộ Trường hợp cử, định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của người này (Khoản Điều 54 BLDS 2015) Ngoài ra, giám hộ cũng tương tự việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục của cha mẹ, đó, yếu tố tình cảm rất quan trọng người được giám hộ và người giám hộ Đứa trẻ chưa thành niên đủ sáu tuổi trở lên có thể yêu quý không có thiện cảm với người giám hộ ảnh hưởng đến quan hệ giám hộ sau này Từ trên, ta thấy Nam là chung của anh Sơn và chị Hà nên người giám hộ sẽ là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại theo quy định tại khoản Nhưng có tranh chấp người này nên Tòa án sẽ cư người giám hộ theo quy định và phải hỏi ý kiến nguyện vọng của Nam Nam đa tuổi Giả sử anh Sơn phải chấp hành hình phạt tù về tội cố ý gây thương tích anh còn tư cách đại diện theo pháp luật Nam không? Tại Khoản Điều 73 Luật hôn nhân và gia đình quy định: “Cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật của chưa thành niên, đã thành niên mất lực hành vi dân sự, trừ trường hợp có người khác làm giám hộ có người khác đại diện theo pháp luật” Theo quy định điều 136 (BLDS 2015) về người đại diện theo pháp luật của cá nhân cho thấy, người đại diện của người chưa thành niên có thể là cha mẹ, có thể là người giám hộ của người chưa thành niên Trong trường hợp nếu anh Sơn phải chấp hành hình phạt tù về tội cố ý gây thương tích thì anh Sơn không còn đủ tư cách đại diện pháp luật cho Nam Theo quy định tại Khoản và Điều 69 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ thì cha mẹ cần phải Thương yêu con, Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chưa thành niên Và mọi trường hợp cái cần đến sự quan tâm, giáo dục của các bậc làm cha, làm mẹ.Việc anh Sơn phải chấp hành hình phạt về tội cố ý gây thương tích mà còn là hành vi bạo lực đối với chính đứa của mình thì càng không thể chấp nhận được Theo quy định tại Điều 49 BLDS 2015 quy định về điều kiện để trở thành người đại diệntrước tiên phải có lực hành vi dân sự đầy đủ, có tư cách đạo đức tốt và đặc biệt là không bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Khoản Điều này.Trong tình huống nếu anh Sơn phải chấp hành hình phạt tù về tội cố ý gây thương tích thì đương nhiên anh Sơn không đủ điều kiện là người đại diện cho Nam theo quy định của pháp luật Mặt khác theo quy định tại Khoản Điều này thì điều kiện cần thiết để trở thành người đại diện là người không bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với chưa thành niên Và đương nhiên trường hợp anh Sơn phải chấp hành hình phạt tù về tội cố ý gây thương tích cho Nam, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, vi phạm nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục thì anh bị hạn chế quyền đối với chưa thành niên Như vậy theo giả tình huống thì anh Sơn là người bị hạn chế quyền đối với chưa thành niên còn chị Hà là người không đủ điều kiện để thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với con.Trong trường hợp này việc trông nom, chăm sóc Nam được giao cho người giám hộ theo quy định của BLDS và đương nhiên anh Sơn không còn đủ tư cách đại diện theo pháp luật cho Nam có bắt buộc phải có người giám hộ không? Tại sao? Ai là người giám hộ cho Nam? 3.1 Nam có bắt buộc phải có người giám hộ không? Tại sao? Theo khoản Điều 46 BLDS 2015 quy định: “Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Ủy ban nhân dân cấp xa cư, được Tòa án định được quy định tại khoản Điều 48 của Bộ luật này (sau gọi chung là người giám hộ) để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (sau gọi chung là người được giám hộ)” Trong trường hợp này, cháu Nam chưa đủ 15 tuổi, tức là người chưa thành niên nên phải có người giám hộ theo quy định tại khoản Điều 47 BLDS 2015 Ở đây, cháu Nam là người chưa thành niên, lại là gia đình có hoàn cảnh đặc biệt: cha mẹ ly hôn; mẹ cháu Nam là chị Hà đã bị mất khả nhận thức và làm chủ hành vi gặp tai nạn dẫn đến chấn thương sọ não; đồng thời bố đẻ là anh Sơn thường xuyên đánh đập cháu uống rượu say và đỉnh điểm là Nam đã bị bố đánh chấn thương sọ não học bị điểm Khi đó, anh Sơn bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với theo điểm a khoản Điều 85 Bộ luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Cháu Nam là người chưa thành niên có mẹ bị mất lực hành vi dân sự và cha bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với theo điểm b Khoản Điều 47 BLDS 2015 Như vậy, cháu Nam cần phải có người giám hộ để có thể được chăm sóc, bảo đảm về sức khỏe cũng an toàn; bảo vệ quyền cũng lợi ích hợp pháp của cháu Như vậy, cháu Nam trường hợp này bắt buộc phải có người giám hộ 3.2 Ai là người giám hộ cho Nam? Trong tình huống trên, cháu Nam chưa thành niên nên người giám hộ theo quy định tại Điều 52 BLDS 2015: Do cháu Nam không có anh, chị ruột nên ông bà nội, ông bà ngoại là người giám hộ đương nhiên của cháu và cả ông bà nội, ông bà ngoại đều có quyền bình đẳng việc giám hộ cho cháu chưa thành niên theo quy định tại Khoản Điều 104 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 Pháp luật đề cao sự thoả thuận tự nguyện của đương sự việc xác định quyền giám hộ cho trẻ Do đó, trường hợp này, nếu được hai bên cả hai bên yêu càu giải quyết thì cán tư pháp – hộ tịch cần tổ chức việc hoà giải để các bên tự thoả thuận với nhau, cứ vào vào khả năng, điều kiện của người giám hộ, vào tình cảm người giám hộ và người được giám hộ… để quyết định xem là người thực hiện tốt nhất nghĩa vụ giám hộ Trong trường hợp hai bên không thoả thuận được về người giám hộ cho cháu thì phát sinh tranh chấp Việc này được quy định tại khoản Điều 54 BLDS 2015: Khi đó, tòa án cứ vào thực tế vụ việc, điều kiện làm giám hộ của các bên, quan hệ tình cảm người giám hộ và người được giám hộ, khả bảo đảm việc phát triển tốt nhất về thể chất và tinh thần để quyết định giao cháu bé cho làm giám hộ Như vậy, ông bà nội và ông bà ngoại đều có quyền ngang việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giám hộ cho cháu, nhiên, dựa sự thỏa thuận của hai bên và không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án sẽ định người giám hộ Trong trường hợp này có tranh chấp xảy thì Tòa án sẽ định người giám hộ, đồng thời phải xem xét nguyện vọng của cháu Nam (do cháu Nam đa tuổi) Nếu anh Sơn chấp hành xong hình phạt tù có thời hạn mà Nam chưa thành niên việc giám hộ đối với Nam có chấm dứt không? Tại sao? cứ vào Điểm b khoản Điều 47 (BLDS 2015), điểm c Khoản Điều 62 (BLDS 2015), điểm a Khoản và khoản Điều 85 (Luật hôn nhân và gia đình 2014) thì ta có xét các trường hợp có thể xảy là: Thứ nhất, đối với trường hợp của anh Sơn sau tù thì anh Sơn thời gian bị Tòa án hạn chế quyền đối với (Khoản Điều 85 Luật hôn nhân và gia đình 2014) chưa được xóa án tích về tội cố ý gây thương tích đối với đẻ là vì vi phạm các tội thuộc Chương XI và XXIV BLHS (Khoản Điều 64 BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009) mà chưa được xóa án tích Thì việc trông nom, giáo dục, chăm sóc và quản lý tài sản của Nam giao cho người giám hộ Khi đó cháu Nam cần phải có người giám hộ và việc giám hộ đương nhiên không chấm dứt Thứ hai,sau khỏi tù đã hết thời gian bị hạn chế quyền đối với đã được xóa án tích và từ chấp hành xong bản án anh Sơn không phạm tội mới thời hạn quy định tại khoản Điều 64 (BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009) Nếu lúc nàyanh Sơn có đủ điều kiện để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, có biểu hiện tốt Khi đó, anh Sơn không còn thuộc trường hợp không thể chăm sóc, bảo vệ cho thì cháu Nam đương nhiên không cần người giám hộ và quan hệ giám hộ cũng chấm dứt ... hợp Nam là người chưa thành niên (8 tuổi) chị Hà là mẹ cháu Nam bị mất lực hành vi dân sự, anh Sơn bị tòa án tuyên bố tội cố ý gây thương tích với đẻ nên cũng bị hạn... là người đại diện theo pháp luật của chưa thành niên, đã thành niên mất lực hành vi dân sự, trừ trường hợp có người khác làm giám hộ có người khác đại diện theo pháp... 2015 quy định về điều kiện để trở thành người đại diệntrước tiên phải có lực hành vi dân sự đầy đủ, có tư cách đạo đức tốt và đặc biệt là không bị truy cứu trách nhiệm