1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhìn lại chặng đường đấu tranh chống pháp của nhân dân quảng bình cuối thế kỉ XIX

59 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÙI THỊ HƯƠNG NHÌN LẠI CHẶNG ĐƯỜNG ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN QUẢNG BÌNH CUỐI THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THẾ HOÀN ĐỒNG HỚI, Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Bùi Thị Hương ii Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi, hồn thành nhờ nỗ lực thân giúp đỡ, động viên quý thầy cơ, gia đình bà bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Thế Hoàn người trực tiếp hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Khoa học Xã hội trực tiếp giảng dạy thời gian qua Các thầy cô truyền dạy cho nhiều kiến thức phương pháp tư khoa học Trong q trình hồn thành luận văn, nhận tạo điều kiện, động viên, cổ vũ quý thầy cô khoa đặc biệt quý thầy cô giảng dạy chuyên môn lịch sử Tôi xin ghi nhận giúp đỡ quý báu với lịng biết ơn sâu sắc Tơi xin trân trọng cảm ơn thư viện trường Đại học Quảng Bình, thư viện Tổng hợp Quảng Bình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln bên, động viên bước đường học tập nghiên cứu Tác giả Bùi Thị Hương iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ - HỘI Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2.1 Điều kiện kinh tế 10 1.2.2 Đời sống xã hội……………………………………………………………… 15 Chương 2: QUẢNG BÌNH TRONG BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XIX 18 2.1 Bối cảnh Việt Nam trước Pháp xâm lược thái độ nhà Nguyễn ………………………………………………………………………………… 18 2.2 Địa bàn Quảng Bình buổi đầu phong trào Cần Vương bùng nổ .23 Chương 3: NHÂN DÂN QUẢNG BÌNH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC CUỐI THẾ KỈ XIX 26 3.1 Nhân dân Quảng Bình chống thực dân pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1885 .26 3.2 Diễn biến đấu tranh chống Pháp nhân dân Quảng Bình từ 1858 đến 1896……………………………………………………………………………………… 29 3.2.1.Những thắng lợi 29 3.2.2 Nhân dân Quảng Bình sức bảo vệ vua Hàm Nghi .33 3.2.3 Phong trào Cần Vương Quảng Bình sau Nguyễn Phạm Tuân bị bắt .……………35 3.2.4 Phong trào Cần Vương Quảng Bình tạm thời lắng xuống sau vua Hàm Nghi bị bắt 38 3.3 Đặc điểm,kết quả,ý nghĩa 41 3.3.1 Đặc điểm 41 3.3.2 Kết ýnghĩa ……………………………… ……………………………….44 C KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn định hình dãi đất miền Trung tổ quốc, Quảng Bình xem khúc ruột miền Trung Cùng với nước, nhân dân Quảng Bình từ khứ tích cực nhân dân nước đứng lên đấu tranh bảo vệ quê hương xóm làng, bảo vệ đất nước từ đúc kết thành truyền thống u nước hào hùng Quảng Bình có lịch sử hình thành phát triển với nhiều biến động, thăng trầm Quảng Bình thường nơi xung đột lực Chính phong trào chống ngoại xâm phát triển mạnh mẽ Và thường trung tâm phong trào đấu tranh Đặc biệt đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược kỷ XIX Có thể nói rằng, suốt chặng đường lịch sử chống ngoại xâm ấy, Quảng Bình mảnh đất phải gánh chịu nhiều đau thương mát Và người dân Quảng Bình nước biết đến với đức tính chịu thương, chịu khó, cần cù, thông minh, sáng tạo lao động sản xuất, anh dũng kiên cường, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề việc làm có ý nghĩa khoa học có giá trị thực tiễn sâu sắc Từ việc nghiên cứu vấn đề rút học kinh nghiệm phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Vì lý trên, tơi chọn vấn đề “Nhìn lại chặng đường đấu tranh chống Pháp nhân dân Quảng Bình cuối kỉ XIX” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, vấn đề kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân Quảng Bình nhà nghiên cứu đề cập nhiều góc độ khác Có thể thống kê số tài liệu sau: Cơng trình, “Lịch sử Đảng Quảng Bình”, xuất năm 1995, trình bày lịch sử đấu tranh Đảng nhân dân Quảng Bình từ có Đảng cộng sản Việt Nam đời sau Tác giả Nguyễn Thế Hoàn Lê Thúy Mùi cơng trình “Lịch sử Quảng Bình” (Nhà xuất Đại học sư phạm năm 2007), trình bày cách khái quát lịch sử Quảng Bình từ buổi đầu dựng nước năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước Bên cạnh đó, “Lịch sử Đảng bộ” huyện : Bố Trạch; Quảng Trạch; Tuyên Hóa; Minh Hóa; Quảng Ninh; Lệ Thủy nghiên cứu kĩ lịch sử Đảng huyện thời kì cận đại Tác giả Nguyễn Thị Ánh Minh, trường Đại học Đà Lạt với đề tài luận văn “Phong trào Cần Vương Quảng Bình” (2007), luận văn trình bày đầy đủ trình đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Quảng Bình cờ Cần Vương Bài viết “Về kháng chiến kiên cường anh dũng nhân dân Quảng Bình cuối kỉ XIX” đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 106 - 1968, tác giả Đặng Huy Vận trình bày kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Quảng Bình từ vua Hàm Nghi xuất bơn Quảng Bình ban chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp đến vua Hàm Nghi bị bắt Bài viết làm bật lên tinh thần đấu tranh quật cường nhân dân Quảng Bình cờ Cần Vương vua Hàm Nghi Khóa luận “ Phong trào Cần Vương Quảng Bình” tác giả Lê Trọng Đại, trình bày trình đấu tranh nhân dân Quảng Bình cuối kỷ XIX Qua cơng trình nghiên cứu thấy cơng trình trình bày cách khái quát vấn đề chống ngoại xâm nhân dân Quảng Bình dịng chảy lich sử dân tộc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu vô quý giá nhằm giúp cho tác giả hoàn thiện vấn đề đặt cho đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu đề tài “Nhìn lại chặng đường đấu tranh chống Pháp nhân dân Quảng Bình cuối kỉ XIX” + Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn tập trung sâu nghiên cứu kháng chiến chống Pháp nhân dân Quảng Bình cuối kỷ XIX - Về thời gian: năm cuối kỉ XIX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm trình bày cách cụ thể vấn đề “Nhìn lại chặng đường đấu tranh chống Pháp nhân dân Quảng Bình cuối kỉ XIX” 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, trình bày khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Quảng Bình - Thứ hai, trình bày nhân dân Quảng Bình kháng chiến chống Pháp cuối thể kỉ XIX.Từ rút đặc điểm,ý nghĩa Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sử học sở phương pháp luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu: để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, kết hợp với phương pháp cụ thể môn như: sưu tầm, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp… Trên cở sở tư liệu sưu tầm xử lí, xếp theo vấn đề đặt cho đề tài, từ tái tạo lại cách chân thật tranh kháng chiến chống Pháp nhân dân Quảng Bình cuối kỉ XIX Đóng góp luận văn - Về khoa học: + Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Quảng Bình kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX + Thứ hai, từ việc phân tích vấn đề, tác giả đề tài rút nhận định đánh giá đặc điểm, tính chất ý nghĩa kháng chiến chống Pháp nhân dân Quảng Bình - Về thực tiễn: + Xây dựng nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên chun nghành lịch sử + Khóa luận cịn cung cấp nguồn tài liệu cho việc giảng dạy môn lịch sử địa phương trường trung học sở trung học phổ thông + Giúp cho tác giả có hiểu biết lịch sử truyền thống nhân dân Quảng Bình Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận,tài liệu tham khảo,nội dung luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Chương 2: Quảng Bình bối cảnh lịch sử kỷ XIX Chương 3: Nhân dân Quảng Bình chống thực dân Pháp xâm lược cuối kỉ XIX CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ - HỘI 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, địa bàn Quảng Bình có vị trí đặc thù Những phát ngành khoa học thập kỉ gần chứng minh vùng đất Quảng Bình khơng có lịch sử lâu đời mà cịn nơi tiềm chứa nhiều giá trị văn hóa vật chất tinh thần độc đáo Trải bao biến thiên lịch sử, diễn trình phát triển mình, Quảng Bình qua nhiều lần thay đổi khơng gian lãnh thổ, thể thức hành danh xưng Dưới thời vương quốc Chămpa, đất Quảng Bình ngày thuộc hai châu Bố Chinh Địa Lí Khi chuyển chủ quyền vùng đất vào Đại Việt (1069) đến năm 1075 nhà Lí đổi tên thành Bố Chính Lâm Bình Kể từ thời Trần đầu kỉ XVII, châu Lâm Bình trở thành đơn vị hành cấp phủ lộ hay trấn đổi tên thành Tân Bình, Tây Bình, Tiên Bình, Quảng Bình lãnh thổ Quảng Bình phía Bắc giáp dãy Hồnh Sơn, phía Nam giáp huyện Vĩnh Linh thuộc Quảng Trị ngày Cho đến nay, nhiều ý kiến chưa thống vấn đề Quảng Bình bắt đầu khai sinh, xác lập vị trí tự bao giờ? Chưa có tài liệu thức xác định thời điểm hình thành vùng đất Quảng Bình Nếu lấy từ cột mốc 1069, năm Lý Thường Kiệt thức thu hồi lại ba châu: Bố Chính, Địa Lí, Ma Linh vua Chế Củ giao nộp, đến 930 Kể từ thu hồi lại sau này, địa danh vùng châu nhiều lần thay đổi, đến đời Nguyễn Hoàng năm 1604 mang tên Quảng Bình có máy hành cai trị qua triều đại Cho nên, theo phần đông nhà nghiên cứu ý kiến nhà sử học Dương Trung Quốc, năm 1604 năm danh xưng Quảng Bình đời Vì vậy, lấy thời điểm định hình ranh giới Quảng Bình Từ biến chuyển vùng đất Quảng Bình gắn liền với lịch sử phát triển đất nước, triều đại phong kiến địa danh, đơn vị hành chính, vùng định cư ln thay đổi Trong 930 năm vùng đất Quảng Bình phát triển với nhiều diễn biến phức tạp liên quan đến nhiều chiến tranh Hàm Nghi thực chất kháng chiến nhân dân chủ yếu nông dân chống Pháp xâm lược lãnh đạo sĩ phu yêu nước Nguồn gốc sức mạnh phong trào chiến đấu tự vệ nhân dân chủ yếu nông dân Quảng Bình chống xâm lược tư để bảo vệ đồng ruộng xóm làng sở mà triều đình Hàm Nghi tồn Sự hưởng ứng mạnh mẽ, tinh thần đấu tranh liệt tầng lớp nhân dân Quảng Bình làm cho phong trào Cần Vương phát triển gặt hái nhiều thành to lớn, khiến thực dân Pháp phải lo sợ Mặc dù cuối vua Hàm Nghi bị bắt, khởi nghĩa bị đàn áp, ảnh hưởng tiếng vang phong trào lớn Quảng Bình trở thành tâm điểm phong trào Cần Vương, nơi để nhân dân nước hướng tiếp tục phát triển kháng chiến cứu nước giải phóng dân tộc Cuộc chiến đấu anh dũng bảo vệ Sơn Triều chống Pháp nhân dân Quảng Bình phong trào Cần Vương nước lôi tầng lớp nhân dân tham gia Lần đầu tiên, lực lượng có tinh thần dân tộc, yêu nước triều đình nhà Nguyễn thức phát động hơ hào nhân dân tiến hành kháng chiến chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc Bấy lâu, khởi nghĩa nhân dân nổ hình thức chống lại thực dân Pháp bị triều đình ngăn cản, lệnh triệt quân Vậy mà khởi nghĩa có danh nghĩa thức qui mơ tồn quốc Nhiều quan lại triều tìm cách gia nhập ủng hộ cờ chống Pháp vua Hàm Nghi đứng đầu Thực dân Pháp phải cay đắng nhận xét rằng: Các quan lại, đặc biệt quan lại cao cấp, hầu hết bỏ đi, nhập bọn với Tôn Thất Thuyết Hàm Nghi Ảnh hưởng Tôn Thất Thuyết Hàm Nghi tăng lên ngày, sĩ phu lên đấu tranh vũ trang Không cắt lúa chín ngồi đồng, vài ơng quan cịn lại mặt họ dịu với quân ta, mặt họ lại lòng với quân phiến loạn (tức nghĩa quân) Sự hi sinh quên nghĩa lớn nhân dân Quảng Bình góp phần to lớn với nhân dân nước đứng lên chống lại thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập cho dân tộc Cuộc chiến đấu ngoan cường anh dũng nhân dân ta làm cho Pháp phải 10 năm để dẹp tan phong trào Cần Vương, 40 năm chiếm đất nước ta Tuy phong trào Cần Vương cuối đến 42 thất bại, thất bại phong trào thể đấu tranh chống Pháp cờ phong kiến văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo khơng thể giành thắng lợi họ khơng thể vượt khỏi điều kiện hạn chế giai cấp thời đại Các sĩ phu yêu nước xuất thân từ giai cấp phong kiến vai trò lịch sử, họ khơng có khả thống tồn phong trào đấu tranh dân tộc mối Các văn thân chưa thể đề nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ khởi nghĩa liên tiếp cuối không tránh khỏi thất bai Phong trào Cần Vương thất bại để lại nhiều học xương máu cho hệ sau nối tiếp đứng lên chống lại giặc Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc Nhân dân Quảng Bình nói riêng nhân dân nước nói chung làm nên chiến cơng oanh liệt, viết tiếp trang sử hào hùng cha ông với phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX Tên tuổi người lãnh đạo phong trào Cần Vương Quảng Bình Nguyễn Phạm Tuân, Lê Trực, Mai Lượng… người lãnh đạo địa phương khác nước Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Tống Duy Tân, Cầm Bá Thước, Hoàng Hoa Thám… niềm tự hào, ánh sáng soi đường cho hệ sau tiếp bước Truyền thống chống ngoại xâm kiên cường đất nước dân tộc ta nhân dân Quảng Bình tơ thắm thêm Họ chiến đấu khơng tiếc thân độc lập tự tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Đó gương nhiều nghĩa quân anh dũng hi sinh thầm lặng không chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược, bảo vệ vua, bảo vệ xóm làng Những chiến cơng mà nhân dân Quảng Bình làm nên mồ hôi, nước mắt xương máu người hi sinh, lịch sử khắc ghi Tiểu kết Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Quảng Bình cuối kỉ XIX tiếp bước truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất dân tộc Việt Nam Dưới cờ Cần Vương, phong trào đấu tranh chống Pháp diễn sơi liệt tồn tỉnh Quảng Bình trở thành “Kinh đô kháng chiến”, tâm điểm phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX Với tinh thần đấu tranh ngoan cường anh dũng bảo vệ vua Hàm Nghi, bảo vệ kháng chiến Phong trào đấu tranh nhân dân Quảng Bình trở thành nguồn động 43 lực thúc đấu tranh giải phóng dân tộc nước Cuộc kháng chiến nhân dân Quảng Bình gặt hái thành to lớn, để lại nhiều học kinh nghiệm q giá khơng có giá trị cho chiến đấu sau mà cịn có giá trị ngày 44 C.KẾT LUẬN Từ khứ, Quảng Bình định hình vị trí chiến lược quan trọng đất nước Vì vậy, nhân dân Quảng Bình ln phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh gây Sống điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt với tàn phá chiến tranh hun đúc nên truyền thống kiên cường người Quảng Bình Nhân dân Quảng Bình ln cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó lao động sản xuất xây dựng quê hương đất nước Nhưng kháng chiến chống ngoại xâm, Quảng Bình thể tinh thần đấu tranh quật khởi, gan anh dũng, không chịu khuất phục trước kẻ thù Có thể nói, đặc điểm bật, sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử quê hương Quảng Bình nói riêng lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung Nằm vị trí xung yếu đường thiên lí Bắc - Nam, lại có vị trí chiến lược quan trọng khơng mặt kinh tế mà mặt quân Cho nên, Quảng Bình ln nơi xung đột lực ngoại xâm Chính hồn cảnh lịch sử tơi luyện nên lịng dũng cảm, kiên cường, anh dũng cuả người Quảng Bình chiến chống ngoại xâm để giành lại hịa bình Dưới cờ Cần Vương, Quảng Bình thở thành kinh kháng chiến Nơi để lại dấu ấn vua Hàm Nghi Phong trào Cần Vương Quảng Bình xem nốt nhạc ca bất hủ dân tộc 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2009), Ơ châu cận lục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc kỉ XIX, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Cơng Bá (2012), Giáo trình lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa, Huế Ban Chấp hành Đảng huyện Quảng Trạch (1995), Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch, tập (1930 - 1954), Quảng Trạch Ban Chấp hành Đảng huyện Tuyên Hóa (1996), Lịch sử Đảng huyện Tuyên Hóa, tập (1930 - 1954), Tuyên Hóa Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1995), Lịch sử Đảng Quảng Bình, tập (1930 - 1954), Quảng Bình Đỗ Bang (2008), “Nghiên cứu chúa Nguyễn vương triều Nguyễn”, Tạp chí Đại học Huế, (68), tr 32 - 33 Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (2003), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 11 C.Borri (1998) (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB Tp Hồ Chí Minh 12 Phan Trần Chúc (1995), Vua Hàm Nghi, NXB Thuận Hóa, Huế 13 Quỳnh Cư, Nguyễn Anh, Văn Lang (1998), Danh nhân đất Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội 14 Lê Thái Dũng (2011), Việt sử dấu ấn đầu tiên, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 15 Phan Viết Dũng (2012), “Danh tướng Quảng Bình qua thời kì lịch sử”, Văn hóa Quảng Bình, (7), tr 22 - 24 46 16 Phan Viết Dũng (2012), “Danh tướng Quảng Bình qua thời kì lịch sử”, Văn hóa Quảng Bình, (8), tr 21 - 26 17 Đảng ủy quân tỉnh Quảng Bình, Lịch sử đảng quân tỉnh Quảng Bình (1945 - 2010), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 18 Trần Bá Đệ (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Quý Đôn (2012) (Ngô Thế Long dịch), Đại Việt Thông Sử, tập 1, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 20 Lê Quý Đôn (2012) (Ngô Thế Long dịch), Đại Việt Thông Sử, tập 2, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 21 Lê Q Đơn (2007), Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng (lịch sử Việt nam từ 1858 đến 1898), NXB Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 23 Trương Văn Hà (2008), “Quảng Bình vùng đất văn hóa”, Thế giới di sản, (7), tr 34 - 36 24 Nguyễn Hữu Hiếu (2002), Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thế Hoàn, Lê Thúy Mùi (2007), Lịch sử Quảng Bình, (dùng nhà trường), NXB Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình 26 Trần Hồng (2007), Quảng Bình thắng cảnh văn hóa, NXB Lao động, Hà Nội 27 Trần Hồng (2010), Sinh hoạt văn hóa dân gian cổ truyền làng ven biển Cảnh Dương, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Thái Hồng, Lê Minh Xử, Phan Đình Ninh (2007), Địa lí Quảng Bình, (dùng nhà trường), NXB Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình 29 Hồng Hùng (sưu tầm giới thiệu) (2001), Lê Thái Tổ công thần Lam Sơn, tập 1, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 30 Nguyễn Sĩ Hùng (1997), Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch, tập (1930 - 1954), NXB Ban Chấp hành Đảng huyện Bố Trạch 31 Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong (1558 - 1777), NXB Khai Trí, Sài Gịn 32 Hà Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1976), Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối XIX), Quyển 3, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 33 Dương Đình Lập (2004), Căn địa phong trào Cần Vương chống Pháp (1885 - 1896), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ánh Minh (2007), Phong trào Cần Vương Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt 35 Ủy ban Nhân dân huyện Lệ Thủy (2010), Địa chí huyện Lệ Thủy, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 48 PHỤ LỤC Bản đồ tỉnh Quảng Bình (Nguồn: http://vietnamnay.com/xem-tin-tuc/tong-quan-tinh-quang-binhdefault.html) P1 Vua Hàm Nghi(Nguồn: Trương Hữu Quýnh (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, tr 67) P2 Mộ vua Hàm Nghi miền Trung nước Pháp (Nguồn: http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Nhan-vat-lichsu/2013/09/3A923A92/) P3 Di tích lịch sử nhà thờ mộ Đề đốc Lê Trực (Nguồn: Ảnh chụp tác giả) P4 Di tích lịch sử đền thờ Mai Lượng (Nguồn: Ảnh chụp tác giả) P5 Lê Mộ Khải (1836 - 1895) (Nguồn: Vĩnh Nguyên (2013), Danh nhân Quảng Bình, tập 3, NXB Thời Đại, tr.63) P6 Mộ đền thờ Lê Mộ Khải (Nguồn: Ảnh chụp tác giả) P7 ... tài ? ?Nhìn lại chặng đường đấu tranh chống Pháp nhân dân Quảng Bình cuối kỉ XIX? ?? + Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn tập trung sâu nghiên cứu kháng chiến chống Pháp nhân dân Quảng Bình. .. bật phong trào Cần Vương Quảng Bình 21 Chương NHÂN DÂN QUẢNG BÌNH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC CUỐI THẾ KỈ XIX 3.1 Nhân dân Quản Bình chống Pháp xâm lược Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước... 3: NHÂN DÂN QUẢNG BÌNH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC CUỐI THẾ KỈ XIX 26 3.1 Nhân dân Quảng Bình chống thực dân pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1885 .26 3.2 Diễn biến đấu

Ngày đăng: 23/08/2017, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w