Ảnh hưởng của nguồn điện phân tán tới các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lưới điện trung áp

125 280 0
Ảnh hưởng của nguồn điện phân tán tới các chỉ tiêu kinh tế   kỹ thuật của lưới điện trung áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐẶNG THÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN TỚI CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ- KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐẶNG THÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN TỚI CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ- KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã ngành: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUÂN NHU THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU VỀ LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 1.1 Tổng quan lưới điện trung áp 1.1.1 Định nghĩa lưới điện trung áp 1.1.2 Phân loại lưới điện trung áp 1.1.3 Vai trò lưới điện trung áp 1.1.4 Các phần tử lưới điện trung áp 1.1.5 Cấu trúc lưới điện trung áp 1.1.6 Đặc điểm lưới điện trung áp 10 1.2 Hiện trạng lưới điện trung áp Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình phát triển lưới điện trung áp nước ta 11 1.2.2 Tình hình phát triển phụ tải điện 11 1.3 Kết luận 12 Chương NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN 2.1 Đặt vấn đề 14 14 2.2 Định nghĩa nguồn điện phân tán 14 2.3 Phân loại nguồn điện phân tán 15 2.4 Công nghệ nguồn điện phân tán 16 2.4.1 Máy phát điện Diesel (Diesel Generators) 16 2.4.2 Máy phát điện tua-bin khí (Gas turbine Generator) 17 2.4.3 Pin nhiên liệu (Fuel Cells) 2.4.4 Nguồn điện mặt trời (Solar Power) 19 21 iii 2.4.5 Máy phát điện tua-bin gió (Wind Turbine Generator) 23 2.4.6 Thủy điện nhỏ (Small Hydro Turbines) 27 2.4.7 Năng lượng điện thủy triều (Tidal Energy) 29 2.4.8 Năng lượng sinh khối (Biomass Energy) 31 2.4.9 Năng lượng địa nhiệt (Geothermal Energy) 33 2.5 Hiện trạng tiềm phát triển nguồn phân tán Việt Nam 35 2.5.1 Hiện trạng phát triển nguồn phân tán Việt Nam 35 2.5.2 Tiềm phát triển nguồn phân tán Việt Nam 36 2.5.3 Nhận xét 42 2.6 Kết luận 43 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 55 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Ảnh hưởng tới tổn thất công suất 3.3 Ảnh hưởng tới chất lượng điện áp 55 56 59 3.3.1 Chỉ tiêu chất lượng điện áp 59 3.3.2 Ảnh hưởng DG tới chất lượng điện áp 61 3.4 Ảnh hưởng gây sóng hài 62 3.5 Ảnh hưởng đến dòng ngắn mạch làm việc thiết bị bảo vệ 63 3.5.1 Dòng điện tăng cao trường hợp cố 63 3.5.2 Ảnh hưởng DG đến phối hợp thiết bị bảo vệ 64 3.5.3 Ảnh hưởng DG đến làm việc thiết bị tự động đóng lại 65 3.5.4 Biện pháp hạn chế ảnh hưởng DG chế độ cố lưới điện 3.6 Ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp điện 3.6.1 Độ tin cậy cung cấp điện 66 66 66 3.6.2 Các hệ số đánh giá độ tin cậy cung cấp điện 68 3.7 Ảnh hưởng đến tiêu kinh tế 70 3.7.1 Những lợi ích kinh tế 70 iv 3.7.2 Những hạn chế 3.8 Ảnh hưởng đến vấn đề ô nhiễm môi trường 3.8.1 Những lợi ích môi trường 3.8.2 Những hạn chế 71 72 72 72 3.9 Đánh giá ảnh hưởng DG hệ số đa mục tiêu 72 3.9.1 Các hệ số ảnh hưởng DG tới lưới điện trung áp 72 3.9.2 Tổn thất công suất tác dụng công suất phản kháng 73 3.9.3 Chất lượng điện áp lưới điện 73 3.9.4 Khả tải dây dẫn 75 3.9.5 Ngắn mạch 3.9.6 Đánh giá hệ số đa mục tiêu 3.10 Kết luận 75 76 77 Chương TÍNH TOÁN ẢNH HƯỞNG CỦA DG TỚI CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP VÀ TỔN THẤT CÔNG SUẤT TRONG LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP BÌNH LIÊU 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Phương pháp công cụ tính toán 4.2.1 Phương pháp tính toán 78 78 78 78 4.2.2 Giới thiệu chương trình tính toán lưới điện phân phối PSS/Adept 84 4.3 Tính toán ảnh hưởng DG đến chất lượng điện áp tổn thất công suất 89 4.3.1 Sơ đồ thông số lưới điện trung áp Bình Liêu 4.3.2 Thông số DG 4.3.4 Kết luận 89 96 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 v DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CCĐ: Cung cấp điện CG: Nguồn phát điện trung tâm DG: Nguồn điện phân tán ĐD: Đường dây FCL: Thiết bị hạn chế dòng cố LĐTA: Lưới điện trung áp LI: Hệ số giảm tổn thất công suất MC: Máy cắt NLSK: Năng lượng sinh khối PCC: Điểm kết nối chung PQ: Nút phụ tải PV: Nút nguồn phát TBPĐ: Thiết bị phân đoạn TĐN: Thuỷ điện nhỏ TĐL: Thiết bị tự động đóng lặp lại đường dây tải điện VP: Hệ số cải thiện chất lượng điện áp lưới điện VI: Đại lượng đặc trưng cho chất lượng điện áp xuất tuyến vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dải công suất tương ứng công nghệ DG 15 Bảng 2.2: Kế hoạch phát triển nguồn điện sử dụng lượng tái tạo giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 42 Bảng 4.1: Thông số phụ tải lưới điện 89 Bảng 4.2: Thông số đường dây 93 Bảng 4.3: Kết tính toán tổn thất công suất 115 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ lưới phân phối hình tia Hình 1.2: Sơ đồ lưới phân phối hình tia có phân đoạn Hình 1.3: Sơ đồ lưới kín vận hành hở nguồn cung cấp Hình 1.4: Sơ đồ lưới kín vận hành hở nguồn cung cấp độc lập Hình 1.5: Sơ đồ lưới điện kiểu đường trục Hình 1.6: Sơ đồ lưới điện có đường dây dự phòng chung Hình 1.7: Sơ đồ hệ thống phân phối điện 10 Hình 2.1: Điểm kết nối (CP) điểm kết nối chung (PCC) 16 Hình 2.2: Máy phát điện Diesel 17 Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý máy phát điện tua-bin khí 18 Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động pin nhiên liệu 20 Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện mặt trời 21 Hình 2.6: Hệ thống điện mặt trời Việt Nam 22 Hình 2.7: Hình ảnh nhà máy điện gió 23 Hình 2.8: Nguyên lý cấu tạo tổ hợp tua-bin - máy phát điện gió 25 Hình 2.9: Công trình xây dựng nhà máy thủy điện nhỏ 28 Hình 2.10: Nhà máy điện thủy triều kiểu đập cửa sông Rance (Pháp) 30 Hình 2.11: Hệ thống máy phát tua-bin thủy triều 30 Hình 2.12: Mô hình phát điện sử dụng khí Biogass 32 Hình 2.13: Nhà máy điện sử dụng dạng lượng sinh khối 32 Hình 2.14: Nguyên lý sản xuất điện từ lượng địa nhiệt 34 Hình 2.15: Nhà máy địa nhiệt điện 34 Hình 2.16: Dự báo công suất nguồn phân tán Việt Nam đến năm 2030 41 Hình 3.1: Phân bố hợp lý DG lưới để giảm tổn thất 58 Hình 4.1: Sơ đồ bước thực tính toán PSS/Adept 85 Hình 4.2: Giao diện xác định thư viện dây dẫn 86 Hình 4.3: Giao diện xác định thuộc tính lưới điện 86 viii Hình 4.4: Giao diện thiết lập thông số phần tử lưới điện 87 Hình 4.5: Giao diện hộp tùy chọn chương trình tính toán 87 Hình 4.6: Hiển thị kết tính toán sơ đồ 88 Hình 4.7: Hiển thị kết tính toán số progress view 88 Hình 4.8: Hiển thị kết tính toán cửa sổ report 88 Hình 4.10: Sơ đồ lưới điện huyện Bình Liêu 92 Hình 4.11: Đồ thị phụ tải ngày điển hình 96 Hình 4.12: Đặc tính công suất phát TĐN 98 Hình 4.13: Kết tính toán điện áp nút chế độ phụ tải cực đại 19h mùa hè (phần 1- TĐN) 100 Hình 4.14: Kết tính toán điện áp nút chế độ phụ tải cực đại 19h mùa hè (phần - TĐN) 101 Hình 4.15: Kết tính toán điện áp nút chế độ phụ tải cực đại 19h mùa hè (phần 1- có TĐN) 102 Hình 4.16: Kết tính toán điện áp nút chế độ phụ tải cực đại 19h mùa hè (phần 2- có TĐN) 104 Hình 4.17: So sánh điện áp nút chế độ phụ tải cực đại - 19h mùa hè 105 Hình 4.18: So sánh điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu - 4h mùa hè .107 Hình 4.19: Kết tính toán điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu 4h mùa hè TH2 - điều chỉnh điện áp nguồn 1.03pu (phần 1) 108 Hình 4.20: Kết tính toán điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu 4h mùa hè TH2 - điều chỉnh điện áp nguồn 1.03pu (phần 2) 109 Hình 4.21: So sánh điện áp nút chế độ phụ tải cực đại - 18h mùa hè 112 Hình 4.22: So sánh điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu - 3h mùa đông 113 0.95 0.96 0.97 0.98 0.99 1.01 1.02 1.03 1.04 1.05 1.06 17 21 25 29 33 37 41 So sánh tổn thất điện áp hai trường hợp 13 45 49 57 61 65 69 73 Điện áp nút có TĐN Nút phụ tải 53 77 81 85 93 97 101 105 109 113 Điện áp nút TĐN 89 10 112 Hình 4.20: So sánh điện áp nút chế độ phụ tải cực đại - 18h mùa hè Tổn thất điện áp giảm có TĐN, % Điện áp nút, pu 1.01 1.02 1.03 1.04 1.05 1.06 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 57 Nút phụ tải 53 61 65 69 73 77 81 85 89 93 97 101 105 109 113 113 Hình 4.21: So sánh điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu - 3h mùa đông Điện áp nút, pu 114 * Nhận xét: Kết tính toán chế độ giới hạn LĐTA TĐN huyện Bình Liêu cho thấy, TĐN có ảnh hưởng lớn đến chất lượng điện áp lưới điện đặc biệt nút xa nguồn Trong chế độ phụ tải cực đại vào mùa hè mùa đông (giờ cao điểm) TĐN có tác động tích cực tới chất lượng điện áp lưới làm giảm công suất truyền tải, nâng cao điện áp tất nút Hơn nữa, điện áp nút toàn lưới điện nằm giới hạn cho phép đảm bảo vận hành an toàn đồng thời điện áp nâng cao làm giảm tổn thất công suất tổn thất điện Trong chế độ phụ tải cực tiểu mùa đông TĐN không vận hành nên ảnh hưởng tới chất lượng điện áp lưới Ngược lại, chế độ phụ tải cực tiểu mùa hè TĐN có công suất tương đối lớn gây tượng dư thừa công suất truyền tải ngược nguồn Dẫn đến điện áp tất nút tải tăng cao vượt giá trị cho phép Điều đòi hỏi phải có chế độ vận hành thích hợp để đảm bảo chất lượng điện áp an toàn vận hành LĐTA Giải pháp đề xuất điều chỉnh giảm điện áp nguồn xuống 1.03pu đảm bảo chất lượng điện áp toàn lưới 4.3.3.3 Đánh giá tổn thất công suất Như phân tích chương 3, TĐN tham gia LĐTA làm thay đổi trào lưu công suất phần tử lưới điện dẫn đến thay tổn thất công suất Trong chế độ làm việc, tổn thất công suất tổn thất điện có DG LĐTA tăng giảm phụ thuộc vào thông số lưới điện: - Công suất LĐTA thường nhỏ, vị trí đấu nối công suất DG nhỏ làm giảm công suất truyền tải đường dây lưới điện tổn thất công suất giảm 115 - Ngược lại, điểm đấu nối công suất DG lớn công suất tải ví trí đầu nối dẫn đến tượng truyền tải ngược đường dây, công suất từ DG truyền tải ngược nguồn Hơn nữa, đường dây phụ tải cuối thường có tiết diện nhỏ, tổng trở lớn nên tổn thất tăng cao tải Do đó, nghiên cứu tính toán chế độ vận hành TĐN chế độ giới hạn giới thiệu 4.3.3.1 Kết tính toán xem phụ lục tổng hợp Bảng 4.3 cho thấy, chế độ phụ tải lớn (cực đại mùa hè, cực đại mùa đông) TĐN có tác động tích cực tới việc giảm tổn thất công suất LĐTA Tại chế độ phụ tải cực đại mùa hè, lượng tổn thất công suất giảm từ 448.7kW tương đương 6.55% xuống 205.4kW tương đương 3.0% lượng tổn thất giảm đạt tới 3.55% Tương tự, chế độ phụ tải cực đại mùa đông, lượng tổn thất công suất giảm từ 191.2kW tương đương 2.79% xuống 71.9kW tương đương 1.05% lượng tổn thất giảm đạt 1.75% Bảng 4.3: Kết tính toán tổn thất công suất Tổn thất công suất TT Chế độ Có TĐN Không TĐN So sánh P Q P Q P Q (kW) (kVAr) (kW) (kVAr) (kW) (kVAr) P (%) Cực đại mùa hè 205.4 332.2 448.7 422.9 243.3 90.7 3.55 Cực tiểu mùa hè 33.9 36.5 13.4 12.4 -20.5 -24.1 -0.31 Cực đại mùa đông 71.9 73.6 191.2 202.3 119.3 128.7 1.75 Cực tiểu mùa đông 13.4 12.3 13.4 12.3 0 0.0 116 Tuy nhiên, chế độ phụ tải cực tiểu mùa hè, công suất phụ tải giảm thấp thấp điểm lưu lượng nước mùa hè lớn, công suất TĐN tương đối lớn nên xuất hiện tượng công suất truyền tải ngược từ TĐN nguồn Do đó, tổn thất công suất tăng từ 13.4kW tương đương 0.2% lên 33.9kW tương đương 0.49% lượng tổn thất công suất tăng lên 0.3% Đây chế độ mà TĐN nhỏ tác động tiêu cực tới chất lượng điện áp tổn thất công suất LĐTA cần lưu ý vận hành TĐN chế độ Ngoài ra, chế độ vận hành tất đường dây với thông số không bị tải đảm bảo làm việc an toàn 4.3.4 Kết luận Từ kết tính toán áp dụng cho LĐTA huyện Bình Liêu với việc đấu nối TĐN có công suất 3.6MW vị trí 18 cho thấy tác động lớn nguồn tới tiêu chất lượng điện áp tổn thất công suất lưới điện Trong chế độ phụ tải lớn (công suất tải lớn công suất TĐN), tham gia TĐN làm giảm công suất truyền tải lưới dẫn đến giảm tổn thất công suất nâng cao điện áp toàn lưới Tuy nhiên, chế độ phụ tải nhỏ (công suất tải toàn lưới nhỏ công suất TĐN), xuất hiện tượng công suất truyền tải ngược từ lưới điện nguồn Tổn thất công suất trường hợp tăng cao tiết diện đường dây xa nguồn thường nhỏ, tổng trở lớn Hơn nữa, điện áp phụ tải tăng cao vượt giá trị cho phép, không đảm bảo an toàn cho thiết bị vận hành lưới điện 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tổng hợp, nghiên cứu tiềm DG giới nói chung Việt Nam nói riêng Đánh giá đặc điểm công nghệ, ưu nhược điểm khả ứng dụng công nghệ DG LĐTA Nghiên cứu ảnh hưởng, tác động DG kết nối vào LĐTA ảnh hưởng đến chất lượng điện lưới điện, đến dòng điện cố, đến hệ thống bảo vệ rơ le, vấn đề độ tin cậy cung cấp điện, công suất tổn thất điện năng, vấn đề ô nhiễm môi trường tiêu kinh tế,… Từ đó, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng DG đến chất lượng điện áp tổn thất công suất chế độ làm việc lưới điện phụ tải biến thiên theo thời gian công suất DG thay đổi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu Những ảnh hưởng DG đến chất lượng điện áp tổn thất công suất nghiên cứu, tính toán ứng dụng lưới điện trung áp thực tế, lưới điện 35kV, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Sử dụng phần mềm PSS/Adept tính toán mô chế độ lưới điện Kết cho thấy, DG nói chung TĐN nói riêng có ảnh hưởng lớn tới tiêu chất lượng điện áp tổn thất công suất LĐTA Những tác động tích cực hay tiêu cực phụ thuộc thông số chế độ làm việc lưới điện Với LĐTA huyện Bình Liêu, TĐN có tác động tốt nâng cao điện áp phụ tải, giảm tổn thất công suất tổn thất điện chế độ phụ tải cực đại 118 Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn điện phân tán đến hệ thống bảo vệ rơ le lưới điện phân phối - Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn điện phân tán đến độ tin cậy lưới điện phân phối Kiến nghị: Nước ta có tiềm lớn để phát triển DG sử dụng lượng tái tạo TĐN, điện gió, điện mặt trời… Tuy nhiên, phần lớn DG có vốn đầu tư lớn không cạnh tranh nên khai thác phần nhỏ Vì vậy, trước sức ép ô nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn lượng truyền thống, cần có sách khuyến khích đầu tư vào phát triển nguồn Hiện nay, TĐN khai thác sử dụng LĐTA nhiều địa phương với tỷ trọng tương đối lớn Nguồn này, chịu ảnh hưởng lớn điều kiện khí hậu nên có nhiều tác động đến tiêu kinh tế kỹ thuật LĐTA Vì vậy, cần đánh giá đầy đủ tác động TĐN tới lưới điện nhằm vận hành LĐTA an toàn hiệu 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công Thương (2010), Quy định hệ thống điện phân phối, Thông tư 32/2010/TT-BCT ngày 30 tháng năm 2010, Hà Nội [2] Bộ Công Thương (2011), Quy định giá bán điện hướng dẫn thực hiện, Thông tư số 42/2011/TT-BCT, Hà Nội [3] Đặng Đình Thống, Lê Danh Liên (2006), Cơ sở lượng tái tạo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Đỗ Xuân Khôi (1998), Tính toán phân tích hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] GIZ wind energy project (2011), Thông tin lượng gió Việt Nam, Dự án Năng lượng gió, GIZ/MoIT 2011 [6] Hồ Sỹ Dự, Nguyễn Duy Hạnh, Huỳnh Tấn Lượng, Phan Kỳ Nam (2003), Công trình trạm thủy điện, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [7] Nguyễn Đức Hạnh (2011), Nghiên cứu nâng cao hiệu kinh tế, chất lượng điện áp độ tin cậy qui hoạch lưới điện trung áp, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội [8] Nguyễn Lân Tráng (2005), Qui hoạch phát triển hệ thống điện, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Đạm (2005), Thiết kế mạng hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Trần Đình Long (1999), Qui hoạch phát triển lượng điện lực, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Trần Quang Khánh (2012), Cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [12] Trịnh Trọng Chưởng (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn điện phân tán đến chế độ vận hành lưới điện trung áp, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 120 [13] Viện Năng lượng (2010), Qui hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 có xét đến năm 2020, Hà Nội [14] Viện Năng lượng (2011), Qui hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030, Hà Nội [15] Vũ Minh Pháp, Bùi Bảo Hưng (2012), Tiềm năng lượng mặt trời ứng dụng công nghệ điện mặt trời tỉnh Tây Bắc, Hội nghị KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc [16] Ngô Đức Minh, Vũ Văn Thắng, Nguyễn Đức Tường (2009), Nhà máy điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [17] A.Kazemi, and M.Sadeghi (2009), Sitting and Sizing of Distributed Generation for Loss Reduction, Asia-Pacific Power and Energy Engineering Conference, APPEEC2009 [18] Anthony J Pansini (2007), Electrical distribution engineering, The Fairmont Press, Inc [19] Asia Alternative Energy Program (2001), Wind energy resource atlat of southearst Asia, The World Bank [20] Gilbert M Masters (2004), Renewable and efficient electric power systems, John Wiley & Sons, Inc 2004, pp 319 [21] H Zareipour, K Bhattacharya, and C Caizares (2004), Distributed generation: Current status and challenges, North American Power Symposium [22] International Energy Agency (2010), Hydropower, Technology Brief, Energy Technology Systems Analysis Program (ETSAP), France [23] International Energy Agency (2010), Trends in Photovoltaic Applications Survey report of selected IEA countries between 1992 and 2009, Report IEA-PVPS, France 121 [24] Fracisco M.González-Longatt, Impact of Distributed Generation over Power Losses on Distribution Systems, 9th International Conference on Electrical Power Quality and Utilisation, Barcelona, Octorber 2007 [25] Leon Freis, David Infield (2008), Renewable Energy in Power System, John Wiley & Sons, Inc [26] P G Harris (2000), Impacts of deregulation on the electric power industry, IEEE Power Eng Rev., vol 20, no 10, pp 4-6 [27] Thomas Ackermann, G.Andersson, Lennart So¨der (2001), Distributed generation: a definition, Electric Power Systems Research 57 [28] Thomas Nippert, Kathrin Steinke, Martin Schorors (2007), Loss Reduction in High Voltage Urban Distribution Systems, 19th International Conference on Electricity Distribution, Vienna [29] U.S Department of Energy (2010), 2010 Solar Technologies Market Report, Energy Efficiency &Renewable Energy, USA [30] U.S Department of Energy (2010), 2010 Wind Technologies Market Report, Energy Efficiency &Renewable Energy, USA [31] World Wind Energy Association (2009), World Wind Energy Report 2008, Bonn, Germany [32] PSS/Adept™ 5, Users Manual, Shaw Power Technologies, Inc 2004 122 PHỤ LỤC PL1 Kết tính toán tổn thất công suất - phụ tải cực đại mùa hè - TH1 123 124 PL2 Kết tính toán tổn thất công suất - phụ tải cực đại mùa hè - TH2 125 126 ... HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐẶNG THÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN TỚI CÁC CHỈ TIÊU KINH T - KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã ngành: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ... NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 55 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Ảnh hưởng tới tổn thất công suất 3.3 Ảnh hưởng tới chất lượng điện áp 55 56 59 3.3.1 Chỉ tiêu. .. điện trung áp 1.1.2 Phân loại lưới điện trung áp 1.1.3 Vai trò lưới điện trung áp 1.1.4 Các phần tử lưới điện trung áp 1.1.5 Cấu trúc lưới điện trung áp 1.1.6 Đặc điểm lưới điện trung áp 10 1.2

Ngày đăng: 21/08/2017, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan