Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
98,22 KB
Nội dung
Ngày soạn: 08/4/2016 Ngày dạy: thứ hai 11/4/2016 Buổi sáng Tiết 1: HĐTT Chào cờ Tiết 2: Tâp đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật - Hiểu nội dung : Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng - Giáo dục HS lòng yêu nước, có ý thức đóng góp sức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc II.Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ chủ điểm đọc SGK III.Các hoạt động dạy- học: (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam - Gọi HS đọc diễn cảm bài, trả lời - HS đọc nối tiếp trả lời câu hỏi, nêu câu hỏi nội dung - Nhận xét 2.Bài mới: *Giới thiệu - Quan sát tranh minh hoạ đọc SGK/ - Giới thiệu tranh SGK học trang 1126; nói nội dung tranh * Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: Hđ1) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn - em giỏi đọc - Cho HS chia đoạn đọc nối tiếp - HS chia đoạn, nối tiếp đọc theo đoạn + Lần kết hợp luyện từ khó:Ba Chẩn, sau: rải, phải, chỉ, vẽ, chợ Mĩ Lồng, ( Đối với + HS 1: Từ đầu đến "giấy gì" HS yếu) + HS : Tiếp đến "rầm rầm" + Lần kết hợp giải nghĩa từ : truyền + HS : Đoạn lại đơn, chớ, rủi, lính mã tà, đọc giải - HS yếu, TB đọc đúng: Ba Chẩn, rải, phải, SGK chỉ, vẽ, chợ Mĩ Lồng + Đọc trơn - HS đọc giải/ SGK trang 127 - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - HS ngồi bàn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc - Theo dõi tìm giọng đọc Hđ2) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn - em đoc - H: Công việc anh Ba giao cho - rải truyền đơn chị Út gì? - H: Tâm trạng chị Út - Chị Út hồi hộp, bồn chồn lần nhận công việc này? - Lớp nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc đoạn 2, - em đọc - H : Những chi tiết cho biết chị Út - Chị thấy người bồn chồn, thấp thỏm, hồi hộp, bồn chồn? đêm ngủ không yên, - H: Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn? * Câu hỏi dành cho HS giỏi: - Vì chị út muốn thoát li ? - Ba sáng chị bán cá hôm Tay bê rổ cá, - Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng - GV giảng thêm: Bài văn đoạn hồi tưởng- kể lại việc bà Nguyễn Thị Định làm cho Cách Mạng - GV chốt ý, ghi nội dung lên bảng Hđ3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc - GV yêu cầu HS nêu cách đọc - Tổ chức đọc đoạn - HS đọc, thể nội dung - số em nêu - HS luyện đọc cá nhân đoạn“Anh lấy từ mái nhà… giấy gì” - Thi đua đọc diễn cảm đoạn - Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay - HS nêu theo suy nghĩ cá nhân - Trả lời ( yêu cầu ) - Thi đọc trước lớp - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét tuyên dương - H: Qua tìm hiểu em cho biết văn nói điều gì? - GV chốt ý ghi bảng * Liên hệ, giáo dục lòng yêu nước góp - Tự liên hệ thân sức xây dựng đất nước Củng cố, dặn dò: - Ghi nội dung học - Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học -Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ I.Mục tiêu: - Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải toán có lời văn - Giáo dục ý thức ôn tập phép trừ Vận dụng thực tế II Đồ dùng dạy học: - HS : Bảng nhóm, tập III.Các hoạt động dạy- học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Ôn tập phép trừ - Gọi HS lên bảng giải 3, / - HS lên bảng giải 159/SGK - Cả lớp theo dõi - Nhận xét 2.Bài mới: / Giới thiệu : - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe xác định nhiệm vụ Hđ1/ Nội dung học: - Củng cố hiểu biết phép trừ - GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến hiểu biết phép trừ nói chung: Tên gọi thành phần kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép trừ , (như SGK) Hđ2/ Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - H: Muốn thử lại kết phép tính trừ có hay không ta làm nào? - YC học sinh làm bài, giúp đỡ HS yếu - Cùng HS nhận xét, chốt - HS trả lời câu hỏi GV a- b = c - Một số trừ - Một số trừ số - HS đọc phần học SGK/159 - em nêu - Thử lại - HS lên bảng thực hiện, lớp làm - Lớp nhận xét bổ sung * Đáp án: a)4766 ; 17532 b) ; ; c) 1,688 ; 0,565 15 12 - Đọc đề nêu YC - HS làm tập vào vở, em làm bảng Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Cho HS tự làm vào chữa - GV quan sát giúp đỡ HS yếu, TB - GV yêu cầu HS trình bày cách làm - HS nêu kết trình bày cách làm * Đáp án: a) x = 3,32 ; b) x = 2,9 - em đọc đề - Nêu kiện YC BT Bài 3: Gọi HS đọc đề - Gọi HS nêu kiện yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS làm bài, giúp đỡ HS - HS làm vào vở, em làm bảng yếu - HS nhận xét làm bạn - GV chốt lại cách giải * Đáp số : 696,1 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Ôn lại nội dung học - Lắng nghe để rút kinh nghiệm - Về hoàn thành VBT - Ghi phần giao việc GV Tiết 4: Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T.2 ) I.Mục tiêu: - Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả * HS khá, giỏi : Đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Giáo dục HS biết bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên *kns: - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin tình hình tài nguyên nước ta - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên) - Kĩ định (biết định tình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên *GD bảo vệ môi trường B&HĐ: - Tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên môi trường biển, hải đảo thiên nhiên ban tặng cho người - Tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên môi trường biển, hải đảo dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng khai thác hợp lý - Một vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người - Trách nhiệm học sinh việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng) II Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh,về tài nguyên thiên nhiên, cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên III Các hoạt động dạy học: ( 37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - HS trả lời câu hỏi 1,2 nêu kết BT1 - Kiểm tra HS SGK/44,45 - GV nhận xét - Lớp nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên - HS làm việc cá nhân thiên nhiên ( BT2 ) - Gọi HS nối tiếp trả lời - HS nối tiếp giới thiệu, lớp nhận xét, - HS có thêm hiểu biết tài nguyên bổ sung thiên nhiên đất nước * Lưu ý : HS sử dụng tranh ảnh minh - GV yêu cầu HS giới thiệu tài hoạ (mỏ than Quảng Ninh), dầu khí Vũng nguyên thiên nhiên mà biết.(có thể Tàu, kèm theo tranh ảnh minh hoạ) Kết luận: GV kết luận Tài nguyên thiên - HS đọc ghi nhớ sgk nhiên nước ta không nhiều Do phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí bảo vệ Hoạt động2: Làm việc với SGK - HS thảo luận theo nhóm 4,5 - Đại diện nhóm trình bày kết đánh (BT4/Gk) - HS Nhận biết việc làm giá thái độ nhóm ý kiến - Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận đúng: - Theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành + ý a,đ.e việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tập.- Gọi nhóm trình bày kết + ý b,c,d việc làm bảo vệ Kết luận : GV kết luận : Tài nguyên thiên tài nguyên thiên nhiên nhiên có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên Hoạt động 3: Làm tập 5/SGK - HS biết đưa giải pháp, ý kiến để - HS thảo luận theo nhóm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Đại diện nhóm trình bày kết - GV chia nhóm giao nhiệm vụ : Tìm - Các nhóm khác thảo luận bổ sung biện pháp sử dụng tiết kiêm điện, nước, chất đốt, giấy, - Mời nhóm trình bày kết Kết luận: GV kết luận có nhiều cách bảo - HS đọc lại ghi nhớ vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - Giáo dục liên hệ thực tế - Lắng nghe tự liên hệ 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS thực hành việc tiết kiệm điện, - Ghi học vào nước, sách vở, tiết kiệm nguồn tài nguyên Tiết 5: Khoa học ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu: * Ôn tập : - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ côn trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ - Một số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện - Giáo dục HS yêu quý, bảo vệ thực vât, động vật có ích *GDUPVBĐKH: - Thực vật có vai trò quan trọng với người- biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho : +nhiều loài động vật di cư sang vùng khác sinh sống +các loài sinh vật thay đổi cách thức sinh tồn +nhiều thực vật hoa nở sớm +…sâu bệnh pat triển phá hoại trồng II.Đồ dùng dạy- học : - Hình trang 124, 125, 126/ SGK III.Các hoạt động dạy- học : ( 37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Sự nuôi số loài thú - HS nêu nội dung học - Gọi HS trả lời câu hỏi Sự nuôi - Cả lớp theo dõi - nhận xét dạy hươu, hổ 2.Bài mới: / Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung - Cả lớp lắng nghe xác định YC Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS làm tập1,2,3,4 SGK/124,125,126 - GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng Hoạt động 2: Hoạt động lớp - Yêu cầu HS trình bày miệng kết - HS làm việc cá nhân vào VBT - HS nối tiếp trình bày kết tập vừa hoàn thành - GV kết luận theo đáp án - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - GV thu HS nhận xét * Đáp án: - Gv chốt lại vật đẻ sư Bài 1: ý ( c ); ( a ) ;3 ( b ) ;4 ( d ) tử, hươu cao cổ, đẻ trứng chim cánh Bài 2: Nhụy ; nhị cụt Bài 3: + Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng + Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng + Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió Bài 4: ( e ) ; ( d ); ( a ); 4( b ); 5( c ) Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử ( H.5), hươu cao cổ ( H ) Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học ( H.6 ), cá vàng ( H.8 ) Củng cố, dặn dò : - HS nối tiếp nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học Liên hệ thực tế - Về nhà chuẩn bị 62 - Ghi học vào Buổi chiều Tiết 1: T/C tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật - Hiểu nội dung : Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng - Giáo dục HS lòng yêu nước, có ý thức đóng góp sức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc II.Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ chủ điểm đọc SGK III.Các hoạt động dạy- học: (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài ôn: *Giới thiệu - Giới thiệu tranh SGK học * Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: - em giỏi đọc Hđ1) Luyện đọc: - HS chia đoạn, nối tiếp đọc theo đoạn - Gọi HS đọc toàn - Cho HS chia đoạn đọc nối tiếp + Lần kết hợp luyện từ khó:Ba Chẩn, rải, phải, chỉ, vẽ, chợ Mĩ Lồng, ( Đối với HS yếu) + Lần kết hợp giải nghĩa từ : truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, đọc giải SGK + Đọc trơn - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc Hđ2) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn - H: Công việc anh Ba giao cho chị Út gì? - H: Tâm trạng chị Út lần nhận công việc này? - Gọi HS đọc đoạn 2, - H : Những chi tiết cho biết chị Út hồi hộp, bồn chồn? - H: Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn? * Câu hỏi dành cho HS giỏi: - Vì chị út muốn thoát li ? - GV giảng thêm: Bài văn đoạn hồi tưởng- kể lại việc bà Nguyễn Thị Định làm cho Cách Mạng - GV chốt ý, ghi nội dung lên bảng Hđ3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc - GV yêu cầu HS nêu cách đọc - Tổ chức đọc đoạn sau: + HS 1: Từ đầu đến "giấy gì" + HS : Tiếp đến "rầm rầm" + HS : Đoạn lại - HS yếu, TB đọc đúng: Ba Chẩn, rải, phải, chỉ, vẽ, chợ Mĩ Lồng - HS đọc giải/ SGK trang 127 - HS ngồi bàn luyện đọc - Theo dõi tìm giọng đọc - em đoc - rải truyền đơn - Chị Út hồi hộp, bồn chồn - Lớp nhận xét, bổ sung - em đọc - Chị thấy người bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, - Ba sáng chị bán cá hôm Tay bê rổ cá, - Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng - HS đọc, thể nội dung - số em nêu - HS luyện đọc cá nhân đoạn“Anh lấy từ mái nhà… giấy gì” - Thi đua đọc diễn cảm đoạn - Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay - HS nêu theo suy nghĩ cá nhân - Trả lời ( yêu cầu ) - Thi đọc trước lớp - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét - H: Qua tìm hiểu em cho biết văn nói điều gì? - GV chốt ý ghi bảng * Liên hệ, giáo dục lòng yêu nước góp sức xây dựng đất nước Củng cố, dặn dò: - Tự liên hệ thân - Ghi nội dung học - Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học -Tiết 2: TH KNS -Tiết 3:C/C kiến thức toán PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: Biết cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng giải toán - Giáo dục biết cách vận dụng thực tế II.Đồ dùng dạy học: - HS: - Bảng nhóm, tập III.Các hoạt động dạy- học (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ôn lại kiến thức học 2.Bài ôn / Giới thiệu : - GV nêu mục tiêu tiết học Bài 1/sbt : - em nêu - GọiHS đọc đề nêu yêu cầu - em làm bảng, lớp làm - YC học sinh tự làm - GV yêu cầu HS đặt tính tính bảng - Nhận xét, chốt Bài 2/sbt- GọiHS đọc đề nêu yêu cầu - em nêu - Cho HS tự làm vào chữa - HS thực tập vào - GV quan sát giúp đỡ HS yếu, TB - GV yêu cầu HS trình bày cách làm - HS nêu kết trình bày cách làm - GV nhận xét Bài 3/sbt: GọiHS đọc đề nêu yêu cầu - em đọc - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết - GV tổ chức cho HS làm chữa - HS trao đổi theo nhóm đôi rôì lựa chọn Chẳng hạn: cách hợp lí chữa - GV: Cả cách đúng, cách sử dụng tính chất phép cộng với nhanh Bài 4/sbt: Gọi HS đọc đề - YC học sinh nêu kiện yêu cầu - YC học sinh làm bài, giúp đỡ HS yếu - HS lắng nghe phần kết luận GV -2 em đọc - em nêu em làm bảng, lớp làm *HS khá, giỏi tự đọc giải toán * HS yếu , Tb hết thời gian nhà - Khi chữa GV cho HS giải thích cách làm hoàn thành BT4 - HS nhận xét làm bạn 3.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học * Ôn lại kiến thức phép cộng - Về nhà: Ôn lại nội dung học - Ghi phần giao việc - Về hoàn thành VBT -Tiết 4: C/C kiến thức toán PHÉP TRỪ I.Mục tiêu: - Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải toán có lời văn - Giáo dục ý thức ôn tập phép trừ Vận dụng thực tế II Đồ dùng dạy học: - HS : Bảng nhóm, tập III.Các hoạt động dạy- học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ôn lại kiến thức học 2.Bài ôn: - HS lên bảng giải / Giới thiệu : - Cả lớp theo dõi - Nhận xét Bài 1/sbt: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - H: Muốn thử lại kết phép tính trừ có - HS lên bảng thực hiện, lớp làm hay không ta làm nào? - Lớp nhận xét bổ sung - YC học sinh làm bài, giúp đỡ HS yếu - Cùng HS nhận xét, chốt Bài 2/sbt: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Đọc đề nêu YC - Cho HS tự làm vào chữa - HS làm tập vào vở, em làm bảng - GV quan sát giúp đỡ HS yếu, TB - GV yêu cầu HS trình bày cách làm - HS nêu kết trình bày cách làm Bài 3/sbt: Gọi HS đọc đề - em đọc đề - Gọi HS nêu kiện yêu cầu - Nêu kiện YC BT tập - GV tổ chức cho HS làm bài, giúp đỡ HS - HS làm vào vở, em làm bảng yếu - HS nhận xét làm bạn - GV chốt lại cách giải 3.Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe để rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học - Ghi phần giao việc GV - Về nhà: Ôn lại nội dung học - Về hoàn thành VBT ======================================================= Ngày soạn: 08/4/2016 Ngày dạy: thứ ba 12/4/2016 Buổi sáng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải toán II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng lớp - HS: Bảng nhóm, tập III.Các hoạt động dạy- học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Ôn tập phép trừ - HS lên bảng giải - Gọi HS lên bảng giải / 160/ SGK - Cả lớp theo dõi - Nhận xét 2.Bài mới: / Giới thiệu: - GV nêu yêu cầu, nục đích tiết học - Lắng nghe xác định nhiệm vụ / Nội dung tiết học: - GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm chữa tập Bài 1:Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - em đọc nêu - YC học sinh tự làm bài, giúp đỡ HS yếu - HS lên bảng thực hiện, lớp làm - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng - HS nêu kết quả, lớp nhận xét - HS nhắc lại cách cộng, trừ, - HS sửa sai vào ( Nếu sai ) * Đáp án : a) 19 ; ; 15 21 17 Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu b) 860,47 ; 171,63 Tiến hành tương tự tập - em nêu - HS làm cá nhân vào - HS đổi kiểm tra chéo, nêu nhận xét, bổ sung, sửa sai * Đáp án: a) ; b) 10 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành trang 161 / SGK 30 99 ; c) 135,07 ; d) - HS ghi phần giao việc GV -Tiết 3: Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ ( TT ) I.Mục tiêu: - Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT2) đặt câu với ba câu tục ngữ BT2 (BT3) * HS khá, giỏi : đặt câu với cau tục ngữ BT2 10 / Giới thiệu : - GV nêu mục tiêu tiết học Hđ1/ Nội dung học: - Củng cố hiểu biết phép nhân - GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến hiểu biết phép nhân nói chung: Tên gọi thành phần kết quả, dấu phép tính - Một số tính chất phép nhân ? Hđ2/ Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm tập 1,2,3,4/162 chữa tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu - GV chốt lại kết Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Củng cố cách nhân nhẩm với 10, 100, 100; 0,1; 0,01; 0,001 - Cho HS làm vào - Cho HS nêu miệng kết nêu cách nhẩm - Lớp lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học - HS trả lời câu hỏi GV - Phép nhân a x b = c ( a, b thừa số, c tích, a x b gọi tích) - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp - Tính chất tổng nhân với số - Phép nhân có thừa số - Phép nhân có thừa số - HS làm tập theo yêu cầu GV - em nêu - em làm bảng, lớp làm - HS nêu kết trình bày cách làm * Đáp án: a) 155848 ; 254 600 b) ; c) 240,72 ; 44,608 17 21 - em nêu - HS làm vào chữa - số em nêu kết - Lớp bổ sung thống kết Bài 3: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - GV tổ chức cho HS làm ( Giúp đỡ HS yếu ) - GV nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc đề - Gọi HS nêu kiện YC toán - Cho HS tự giải toán, giúp đỡ HS yếu - Cùng HS nhận xét, chốt 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Ôn lại nội dung học * Đáp án: a) 32,5 ; 0,325 b) 41756 ; 4,1756 c) 2850 ; 0,285 - em đọc nêu - HS lên bảng, lớp làm vào - Nối tiếp trình bày kết * Đáp án : a) 78; b) 96 ; c) 83,6 ; d) 79 - em đọc - số em nêu - em làm bảng, lớp làm * HS yếu , TB nhà hoàn thành BT4 - HS nhận xét làm bạn *Đáp số : 123km - HS ghi phần giao việc GV 21 Tiết 4: Khoa học MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Khái niệm môi trường - Nêu số thành phần môi trường địa phương - Giáo dục HS ý thức biết bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy- học : - Thông tin Hình trang 128, 129/ SGK III Các hoạt động dạy- học : ( 37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - HS nêu nội dung học - Ôn tập động vật thực vật - Cả lớp theo dõi - nhận xét - Gọi HS trả lời câu hỏi tiết ôn tập trước Bài mới: / Giới thiệu: - Đặt vấn đề nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe xác định nhiệm vụ / Nội dung học: Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điềù khiển nhóm đọc - Quan sát thảo luận thông tin, quan sát hình làm BT - Hình thành cho HS khái niệm ban đầu theo yêu cầu mục thực hành trang môi trường 128/SGK - GV chia lớp thành nhóm : - HS nhóm báo cáo kết làm việc - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhóm Các nhóm khác bổ sung (Mỗi nhóm nêu đáp án) * Đáp án : hình 1- c; hình 2- d; hình 3- a; * GV hỏi : Theo cách hiểu em, môi hình 4- b trường ? - 3, HS trả lời - HS yếu, TB đọc lại thông tin Kết luận: Môi trường tất SGK/128 có xung quanh chúng ta; Hoạt động 2: - Thảo luận - HS nêu số thành phần môi trường địa phương nơi em sống -Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi sau : + Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị ? + Hãy nêu số thành phần môi - HS làm việc theo nhóm đôi trường nơi bạn sống? - Các nhóm tiến hành thảo luận - Tuỳ theo môi trường sống HS, GV - Đại diện nhóm trình bày kết tự đưa kết luận cho hoạt động - Các nhóm nhận xét lẫn - GV giáo dục liên hệ môi trường * HS nhắc lại nội dung SGK/ 128 3.Củng cố, dặn dò : * Có ý thức bảo vệ môi trường 22 - Nhắc lại nội dung - Ghi nội dung học -Tiết 5: Lịch sử TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢN ĐẦU TIÊN Ở TỈNH ĐĂK LĂK ĐƯỢC THÀNH LẬP I.Mục tiêu: Học xong này, HS biết: - ánh sáng Đảng Cộng sản Việt Nam đến với phong trào cách Mạng tỉnh ĐLăk đường - Chi Đảng Cộng sản tỉnh ĐLăk đời *Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống yêu nước nhân dân ĐLăk II.Đồ dùng dạy học: - ảnh, tư liệu nhà lao ĐăkLăk - Bản đồ Hành Việt nam ( để xác định địa danh ĐăkLăk) III.Các hoạt động dạy học: ( 37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà - HS trả lời lại câu hỏi Bình SGK/62 - Gọi HS lên kiểm tra nội dung - Lớp nhận xét, bổ sung Bài * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu tiết học 1/ HS nhận nhiệm vụ học tập *Hoạt động 1: Ánh sáng đảng Cộng sản hướng dẫn GV Việt Nam đến với phong trào cách mạng Kon Tum + GV giới thiệu : Nêu tóm tắt đặc điểm tỉnh ĐLăk năm 1929- 1930: Thực Dân Pháp áp bức, bóc lột nhân dân nặng nề đồng bào dân tộc tỉnh ĐLăk kề vai sát cánh nhân dân nước liên tục đấu tranh, kiên cường bất khuất không sợ hi sinh gian khổ Nhưng nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên phong trào thường xuyên bùng lên lai bị Pháp bao vây kìm kẹp chưa có lối thoát Mãi đến đường lối cách mạng Đảng Bác Hồ luồng gió thổi bùng lên lửa cách mạng tỉnh ĐăkLăk - HS ý lắng nghe nhớ thông tin - GV đọc cho HS nghe thông tin (Tài liệu lịch trả lời câu hỏi sau : sử đảng ĐLăk / 60- 66) + Những thành phần mang ánh + GV nêu nhiệm vụ học tập: nghe trả lời sáng Đảng cộng sản Việt Nam câu hỏi dến với phong trào cách mạng ĐăkLăk? 23 - HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung + Kết luận: GV chốt ý đúng: - Do cách truyền miệng người dân giao lưu buôn bán từ tỉnh khác đến; số thầy giáo có tư tưởng yêu nước nên bị Pháp đày lên ĐLăk để dạy học , thầy tuyên truyền tư tưởng yêu nước Sâu sắc cao trào cách mạng 1930 - 1931 người yêu nước, chiến sĩ cộng sản bị bắt giam cầm nhà lao ĐLăk giác ngộ tuyên truyền tư tưởng yêu nước *Hoạt động 2: Nhà lao ĐLăk đời chi Đảng binh lính GV đọc thông tin (Tài liệu Lịch sử dảng Kon Tum/ 67- 72) - GV giao nhiệm nhiệm vụ cho HS - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết 2/ Thảo luận nhóm 4,5 - HS nghe, nhớ thông tin thảo luận câu hỏi sau : a) Chi ĐăkLăk thành lập vào thời gian nào, đâu ? b) Ai đứng thành lập, người đảng viên chi ? c) Chi gồm có người, bí thư chi ? d) Chi đảng ĐăkLăk có khác với chi tỉnh khác ? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ sung + Kết luận: GV chốt ý đúng: a) Cuối tháng 9- 1930, nhà lao ĐăkLăk b) Đồng chí Ngô Đức Đệ người đứng thành lập chi c/ Được thành lập sau đảng ta đời có gắn với cao trào Xô viết- Nghệ Tĩnh, gắn với vai trò trung kiên người công sản bị Pháp đày nhà ngục tỉnh ĐăkLăk - HS đọc nội dung ghi nhớ / 62 3.Củng cố dặn dò: HS đọc nội dung *HS nhắc lại nội dung ghi chép - Liên hệ thực tế: tinh thần đấu tranh * HS tìm hiểu ĐăkLăk giai đoạn nhân dân ĐăkLăk 1973- 1975 *Hoạt động nối tiếp =================================================== Ngày soạn: 08/4/2016 Ngày dạy: thứ năm 14/4/2016 Buổi sáng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP 24 I Mục tiêu: - Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải toán II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng nhóm, tập III Các hoạt động dạy- học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - HS lên bảng giải - Gọi HS lên bảng giải 3,4 /162/ - Cả lớp theo dõi - Nhận xét SGK Bài mới: / Giới thiệu yêu cầu tiết học - Lắng lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học / Nội dung tiết học: - Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho - HS thực theo yêu cầu GV HS tự làm 1,2,3,4/ 162 sửa sai Bài 1: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - em đọc nêu -Gọi HS nhắc lại cách chuyển phép cộng - em nhắc cách chuyển thành phép nhân - YC học sinh tự làm bài, giúp đỡ HS yếu - em làm bảng, lớp làm - HS nêu kết quả, lớp nhận xét - HS sửa ( Nếu sai ) - Cùng HS nhận xét, chốt * Đáp án: a) 20,25kg ; b) 35,7 m2 ; c) 92,6dm2 Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - em nêu - YC học sinh tự làm bài, giúp đỡ HS yếu - em làm bảng, lớp làm - Cùng HS nhận xét, sửa sai - HS đổi kiểm tra chéo, nêu nhận xét - Gọi HS nêu thứ tự thực phép * Đáp án: a)7,274 ; 10,4 tính biểu thức Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - em đọc - Gọi HS nêu kiện yêu cầu - em nêu toán - Yêu cầu HS tự làm , giúp đỡ HS yếu - em làm bảng, lớp làm - GV chốt lại kết - HS nhận xét làm bạn 3.Củng cố- dặn dò: *Đáp số :78 522 695 người - Nhận xét tiết học - HS ghi phần giao việc GV - Về hoàn thành trang 162/ SGK -Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I.Mục tiêu: - Liệt kê văn tả cảnh học học kì Lập dàn ý vắn tắt cho văn 25 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (BT2) II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm to liệt kê văn tả cảnh học học kì - VBT III.Các hoạt động dạy- học: ( 37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS nêu cấu tạo văn tả - HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung vật Bài mới: / Giới thiệu bài: - Lắng nghe xác định nhiệm vụ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - HS nối tiếp đọc tập / Hướng dẫn học sinh luyện tập: - HS suy nghĩ làm cá nhân Bài tập 1: - Liệt kê văn tả cảnh học (1/2 lớp liệt kê từ tuần 1- 5; 1/2 lớp liệt kê kì 1, trình bày dàn ý các tuần lại), trừ tuần 4,5,10,11 - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài: - HS làm bảng phụ đọc kết quả, lớp nhận xét BT có yêu cầu - HS nối tiếp trình bày dàn ý - Hướng dẫn HS làm cá nhân văn - GV phát bảng phụ cho HS làm - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải * VD: Bài Hoàng hôn sông Hương - Mở bài: Giới thiệu Huế Đặc biệt yên tĩnh - GV nhận xét chốt nội dung tập lúc hoàng hôn - Thân : + Đ1: Tả đổi sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn + Đ2: Tả hoạt động người bên bờ sông, mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn - Kết bài: Sự thức dậy Huế sau hoàng hôn Bài tập 2: - Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - GV nhắc lại yêu cầu BT - GV tổ chức cho HS thực tập + H: Bài văn miêu tả buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? + H: Tìm chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại văn suy nghĩ - Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi - theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc trời sáng rõ -Trả lời - Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát nhiều giác quan 26 + H: Vì em lại cho quan sát tinh tế? + H: Hai câu cuối Thành phố Hồ Chí Minh đẹp quá! Đẹp đi! Thuộc loại câu gì? + Hai câu thể tình cảm tác giả cảnh vật miêu tả? - Yêu cầu HS bổ sung, nhận xét - GV chốt lại lời giải - Câu cảm thán - thể tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý tác giả với vẻ đẹp thành phố * HS yếu, TB không trả lời câu (b) mà nhắc lại * HS nhắc lại nội dung ôn tập - Lắng nghe rút kinh nghiệm - Ghi phần giao việc GV Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học ( Đọc trước đề, quan sát trước cảnh theo đề để lập dàn ý cho văn) Tiết 3: Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ) I Mục tiêu: - Nắm ba tác dụng dấu phẩy (BT1), biết phân tích sửa dấu phẩy dùng sai (BT2,3) II Đồ dùng dạy- học: - Bút tờ phiếu khổ to kể sẵn bảng nội dung(BT2) - Hai tờ phiếu khổ to kể bảng nội dung (BT3) III.Các hoạt động dạy- học: ( 37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - HS, em ghi câu - Gọi HS làm lại BT tiết trước đặt - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài mới: / Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu / Hướng dẫn HS luyện tập - Lắng nghe xác định nhiệm vụ - GV tổ chức HS thực 1,2,3/ 133 Bài 1: - HS lựa chọn đặt dấu phẩy hay dấu chấm vào vị trí đoạn văn - HS đọc yêu cầu tập suy - GV dán lên bảng, bảng ghi tác dụng nghĩ cách thực BT dấu phẩy, gọi HS đọc lại - HS khá, giỏi nêu tác dụng dấu - Lớp GV nhận xét kết luận lời giải phẩy - HS yếu, TB đọc lại - HS làm vào phiếu dán lên bảng, trình bày kết 27 * Đáp án: Các câu văn Từ tân thời Chiếc áo trẻ trung Trong tà áo thoát Những đợt sóng vòi rồng Con tàu bao lơn Bài 2: - Đọc mẩu chuyện vui trả lời câi hỏi - GV đính bảng kẻ nội dung BT, mời HS lên thi làm nhanh - GV chốt ý - HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc thầm lại mẩu chuyện Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ - HS khá, giỏi làm vào phiếu - HS làm phiếu đọc to kết - Lớp nhận xét, sửa sai * Đáp án: 1) Cán phê: Bò cày không thịt 2)Anh hang thịt thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày, không thịt 3) Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có lại làm ngược lại với YC - HS Yếu, TB đọc lại mẩu chuyện - HS đọc yêu cầu BT - HS suy nghĩ , làm cá nhân, HS lên làm vào bảng nhóm - Lớp nhận xét bổ sung - HS đọc lại đoạn văn sau sửa * HS yếu, TB hoàn thành BT3 - HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - GV nhấn mạnh : Dùng sai dấu phẩy không viết văn dẫn đến hiểu lầm tai hại - Ghi phần giao việc nhà Bài 3: - Sửa lại dấu phẩy đặt sai - GV lưu ý HS yêu cầu BT - GV giúp đỡ HS yếu, TB làm BT - GV yêu cầu HS làm bảng phụ - GV chốt lời giải Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức dấu phẩy để sử dụng cho 28 Tác d ngăn c ngăn c ngăn c ngăn c ngăn c Tiết Thể dục Giáo viên chuyên dạy -Tiết Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy -Buổi chiều Tiết 1: Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải toán II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng nhóm, tập III Các hoạt động dạy- học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Bài ôn: / Giới thiệu yêu cầu tiết học - Lắng lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học / Nội dung tiết học: - Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho - HS thực theo yêu cầu GV HS tự làm 1,2,3,4/ 162 sửa sai Bài 1: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - em đọc nêu -Gọi HS nhắc lại cách chuyển phép cộng - em nhắc cách chuyển thành phép nhân - YC học sinh tự làm bài, giúp đỡ HS yếu - em làm bảng, lớp làm - HS nêu kết quả, lớp nhận xét - HS sửa ( Nếu sai ) - Cùng HS nhận xét, chốt * Đáp án: a) 20,25kg ; b) 35,7 m2 ; c) 92,6dm2 Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - em nêu - YC học sinh tự làm bài, giúp đỡ HS yếu - em làm bảng, lớp làm - Cùng HS nhận xét, sửa sai - HS đổi kiểm tra chéo, nêu nhận xét - Gọi HS nêu thứ tự thực phép * Đáp án: a)7,274 ; 10,4 tính biểu thức Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - em đọc - Gọi HS nêu kiện yêu cầu - em nêu toán - Yêu cầu HS tự làm , giúp đỡ HS yếu - em làm bảng, lớp làm - GV chốt lại kết - HS nhận xét làm bạn 3.Củng cố- dặn dò: *Đáp số :78 522 695 người - Nhận xét tiết học - HS ghi phần giao việc GV - Về hoàn thành trang 162/ SGK 29 Tiết 3: Địa Lí TỈNH ĐĂK LĂK I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vị trí địa lí, giới hạn tỉnh Đăk lăk - Nhận biết đặc điểm địa hình khí hậu tỉnh Đăk lăk II Đồ dùng Dạy- Học: - Lược đồ tự nhiên tỉnh Đăk lăk.(nếu có), đồ Việt Nam - Phiếu học tập cho nhóm III Các hoạt động Dạy- Học : ( 37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Đại dương giới - Nêu đại dương giới Bài mới: đồ giới, địa cầu ) Giới thiệu Nêu mục tiêu tiết học */ HĐ1:Vị trí địa lí giới hạn 1/Hoạt động cá nhân - GV đọc thông tin cho HS nghe - HS nghe thông tin trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi , yêu cầu thảo luận cặp đôi sau : + Nêu Vị trí giới hạn tỉnh Đăk lăk + Đăk lăk giáp với tỉnh nào, nước ? - Quan sát đồ hành Việt Nam vị trí Đăk lăk đồ - Nêu kết hợp đồ tỉnh, nước + Kết luận: Đăk lăk tỉnh vùng cao nằm giáp Đăk lăk cực bắc Tây Nguyên … */ HĐ2: Đặc điểm địa hình khí hậu - GV đọc thông tin cho HS nghe - GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận câu hỏi sau: 2/- HS thảo luận nhóm câu hỏi sau : + Nêu diện tích tỉnh Kon Tum + Địa hình Đăk lăk có đặc điểm gì? + Khí hậu Đăk lăk có đặc điểm ? + Kết luận: Đăk lăk ó diện tích - Đại diện nhóm trình bày kết 13 000km phần lớn diện tích rừng núi - Các nhóm khác bổ sung cao nguyên nên đìa hình chủ yếu vùng cao - HS ghi chép số ý cần ghi nhớ đất dốc, đồi núi chia cắt mạnh, có xen lẫn vùng đất + Khí hậu đa dạng Nhìn chung khí hậu Đăk lăk có mùa: Mùa khô mùa mưa Mùa mưa tháng - 10; mùa khô tháng 11 - 4(năm sau) Củng cố- Dặn dò: 30 - Nhận xét tiết học - Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế tỉnh Kon Tum Tiêt 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I.Mục tiêu -Hs thực theo chủ điểm “hòa bình hữu nghị” -Giúp hs tìm hiểu chủ điểm -Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh đẹp II.Đồ dùng dạy học -Bài hát, thơ , truyện chủ điểm III.Các hoạt động dạy học ( 37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2.Bài mới: /giới thiệu /Hđ1 Gv hs sinh hoạt văn nghệ Hs thực /Hđ2 hs bày tỏ hiểu biết chủ điểm Hs làm theo yêu cầu -gv kể tình hữu nghi Việt -Lào /Hđ3 phat động phong trào giữ gìn - liên hệ thân trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo, 3.Củng cố ,dặn dò Hs nhà tìm hiểu thêm hát , thơ truyện kể mẹ cô ================================================= Ngày soạn: 08/4/2016 Ngày dạy: thứ sáu 15/4/2016 Buổi sáng Tiết 1: Toán PHÉP CHIA I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng nhóm, tập III Các hoạt động dạy- học (40 phút) Hoạt động học Hoạt động dạy 1.Bài cũ: - HS lên bảng giải - Luyện tập - Cả lớp theo dõi - Nhận xét - Gọi HS lên bảng giải 3,4/ 162 /SGK 2.Bài mới: / Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe xác định yêu cầu tiết 31 Hđ1/ Nội dung tiết học: - Củng cố hiểu biết phép chia - GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến hiểu biết phép chianói chung: Tên gọi thành phần kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép chia, (như SGK) - GV gọi nhiều HS nhắc lại Hđ2* Thực hành: - GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm tập 1,2,3,4/164 chữa tập Bài 1: Gọi HS đọc đề nêu YC - GV yêu cầu HS làm bài, giúp đỡ HS yếu - Cùng HS nhận xét, sửa sai - GV lưu ý phép chia hết phép chia có dư Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu YC - Cho HS tự làm vào tập - GV quan sát giúp đỡ HS yếu, TB - GV yêu cầu HS trình bày cách làm Bài 3: Gọi HS đọc đề nêu YC - GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đôi chữa - GV chốt lại cách nhẩm: * Chia số cho 0,5 ta nhân số với * Chia số cho 0,25 ta nhân số với Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) Gọi HS đọc đề nêu YC - HS khá, giỏi tự đọc tính * HS yếu, TB nhà hoàn thành BT4 - Tính cách - Cho HS tự đọc đề giải toán - Khi chữa GV cho HS giải thích cách làm 32 học - HS trả lời câu hỏi GV - Phép chia có thành phần: Số bị chia ( a ), số chia ( b ), thương ( c ) - Mọi số chia cho số a : = a - Số chia cho số 0 : b = ( b khác ) - HS làm tập theo yêu cầu GV - em nêu - HS thực bảng - Lớp làm vào tập - Nhận xét bổ sung, sửa vào vở(nếu sai ) * Đáp án: a) 256 ; 365 dư b) 21,7 ; 4,5 - em đọc - HS thực tập bảng - HS nêu kết trình bày cách làm - Lớp nhận xét bổ sung thống kết * Đáp án: a) ; b) 44 21 - em đọc - HS trao đổi theo nhóm đôi nêu kết nêu cách nhẩm * Đáp án: a) 2,5 ; 250 ; 0,48 ; 4800 ; 9,5 ; 0,72 b) 44 ; 44 ; 64 ; 64 ; 150; 500 - em nêu - HS lên bảng làm - Lớp làm vào - Trình bày kết quả: C 1:( 6,24 + 1,26 ) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 C 2: ( 6,24 + 1,26 ) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 =10 3.Củng cố- Dặn dò: - HS nhận xét làm bạn - Nhận xét tiết học * Ôn lại kiến thức phép - Về nhà: Ôn lại nội dung học chia - Về hoàn thành trang 164/ SGK - Cả lớp ghi phần giao việc HS -Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Lập dàn ý văn miêu tả - Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn đề III Các hoạt động dạy- học: ( 37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - HS nêu - Gọi HS trình bày dàn ý văn tả - lớp nhận xét, bổ sung cảnh em học kì I Bài mới: / Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe xác định nhiệm vụ / Hướng dẫn học sinh luyện tập: tiết học Bài1: - HS nối tiếp đọc tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc gợi ý 1,2 /134 - Lập dàn ý miêu tả cảnh gợi ý SGK/134 - HS nêu đề em lựa chọn - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài: * Chọn đề bài: - HS làm cá nhân, viết nhanh dàn ý - GV gợi ý HS nên chọn cảnh em văn, HS làm bảng phụ thấy, ngắm nhìn, quen thuộc - HS làm bảng phụ đọc kết - Gọi HS trình bày quả, lớp nhận xét - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh - Mỗi HS tự sửa dàn ý - GV đọc dàn ý mẫu để học sinh tham khảo Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp trình bày nhóm - GV nhắc lại yêu cầu BT, trình bày với ngắn gọn, diễn đạt thành câu - Đại diện nhóm thi trình bày - GV tổ chức cho HS thực tập trước lớp Lớp trao đổi, thảo luận nhóm lớp cách xếp phần dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn - GV theo dõi, lắng nghe cách diễn đạt người trình bày hay HS * HS yếu,TB trình bày 1,2 - GV hướng dẫn HS lớp bổ sung, nhận xét phần dàn 33 - GV chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò: * HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hoàn thành tập; - Ghi phần giao việc GV lớp chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới (viết văn hoàn chỉnh) Tiết 3: Hoạt động tập thể SINH HOẠT TUẦN 31 I Mục tiêu : - Đánh giá hoạt động tuần 30 đề kế hoạch hoạt động tuần đến - Giáo dục học sinh biết lễ phép, lời thầy giáo cô giáo người lớn - Giữ gìn trật tự trường lớp Giữ gìn vệ sinh trường lớp vệ sinh thân thể - Giáo dục an toàn giao thông II/ Đồ dùng dạy học Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh III- Sinh hoạt lớp :35 phút Ổn định tổ chức : Sinh hoạt lớp: * GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt a/ Đánh giá tình hình hoạt động tổ, lớp qua mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ tuần - Lớp trưởng nhận xét chung - Lớp trưởng tổ chức cho bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc tuần * GV nêu nhận xét chung hoạt động lớp qua tuần 30 b/Nêu kế hoạch hoạt động tuần : - Nghiêm túc thực nội quy trường, nhiệm vụ HS - Thực tốt an toàn giao thông Tuyệt đối không làm việc trái với quy định - Chú ý công tác học tập phấn đấu nhiều đạt chất lượng tốt - Tiếp tục dạy phụ đạo HS yếu bồi dưỡng HS giỏi - Thực tốt hoạt động trường Đội phát động -Tiết 4: C/C kiến thức toán PHÉP CHIA I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng nhóm, tập III Các hoạt động dạy- học (37 phút) Hoạt động học Hoạt động dạy 1.ôn lại kiến thức học 34 2.Bài ôn: / Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Gọi HS đọc đề nêu YC - GV yêu cầu HS làm bài, giúp đỡ HS yếu - Cùng HS nhận xét, sửa sai - GV lưu ý phép chia hết phép chia có dư Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu YC - Cho HS tự làm vào tập - GV quan sát giúp đỡ HS yếu, TB - GV yêu cầu HS trình bày cách làm Bài 3: Gọi HS đọc đề nêu YC - GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đôi chữa GV chốt lại cách nhẩm: * Chia số cho 0,5 ta nhân số với * Chia số cho 0,25 ta nhân số với 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Ôn lại nội dung học - Về hoàn thành trang 164/ SGK - em nêu - HS thực bảng - Lớp làm vào tập - Nhận xét bổ sung, sửa vào vở(nếu sai ) - em đọc - HS thực tập bảng - HS nêu kết trình bày cách làm - Lớp nhận xét bổ sung thống kết - em đọc - HS trao đổi theo nhóm đôi nêu kết nêu cách nhẩm * Ôn lại kiến thức phép chia - Cả lớp ghi phần giao việc HS Tiết Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy ============================================= 35 ... YC toán - Cho HS tự giải toán, giúp đỡ HS yếu - Cùng HS nhận xét, chốt 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Ôn lại nội dung học * Đáp án: a) 32 ,5 ; 0,3 25 b) 41 756 ; 4,1 756 c) 2 850 ;... cảnh học (1/2 lớp liệt kê từ tuần 1- 5; 1/2 lớp liệt kê kì 1, trình bày dàn ý các tuần lại), trừ tuần 4 ,5, 10,11 - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài: - HS làm bảng phụ đọc kết quả, lớp nhận xét... em nêu - em làm bảng, lớp làm - HS nêu kết trình bày cách làm * Đáp án: a) 155 848 ; 254 600 b) ; c) 240,72 ; 44,608 17 21 - em nêu - HS làm vào chữa - số em nêu kết - Lớp bổ sung thống kết Bài