Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
HƯỚNGDẪNSỬDỤNGDANHMỤCĐỒ DÙNG-ĐỒ CHƠI-THIẾT BỊGIÁODỤCMẦMNON Giảng viên: Nguyễn Thị Mai Chi (Vụ GiáodụcMầm non-Bộ Giáodục Đào tạo) MỤC TIÊU Giúp học viên: Nắm vững mục đích sửdụngđồdùngđồ chơi-thiết bị có Danhmục Khai thác tối đa đồ dùng-đồ chơi-thiết bị để hướngdẫn trẻ, biết sưu tầm-tự làm, sử dụng-bảo quản Thấy rõ trách nhiệm việc mua sắm, tự làm, sưu tầm, sửdụng bảo quản thiếtbị phục vụ chương trình giáodụcmầmnon THỜI GIAN Lý thuyết Thực hành Kiến tập TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáodục Đào tạo Ban hành Chương trình Giáodụcmầm non; Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáodục Đào tạo ban hành DanhmụcĐồ dùng-Đồ chơi-Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáodụcmầm non; Hướngdẫn thực chương trình giáodụcmầm non; Bộ thiếtbị theo Danh mục; Địa điểm kiến tập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; Bút dạ, giấy Ao, băng dính, kéo, dây ny lon, tập giấy dính nhắc việc màu khác NỘI DUNG Cách sử dụng, bảo quản, khai thác đồ dùng-đồ chơithiết bịDanhmụcĐồ dùng-Đồ chơi-Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho GiáodụcmầmnonHướngdẫn mua sắm theo Danh mục, tự làm, sưu tầm Đồ dùng-Đồ chơi-Thiết bị PHƯƠNG PHÁP Trao đổi, đàm thoại Thực hành, trải nghiệm Trình bày, giải thích Trò chơi BIỆN PHÁP Chia tổ thảo luận: Mỗi tổ cử người điều hành, thư ký báo cáo viên; Sau thời gian thảo luận-chia sẻ kinh nghiệm, tổ trình bày kết Cả lớp nhận xét, góp ý giảng viên phân tích, giải trình, tổng hợp, kết luận; Treo tờ giấy AO ghi tóm tắt ý kiến thảo luận tổ để người quan tâm tham khảo; Kiến tập rút kinh nghiệm nhóm/lớp HOẠT ĐỘNG 1: RÀ SOÁT DANHMỤC Câu hỏi thảo luận - Nội dung cấu trúc Danh mục; - Phân loại mục đích sửdụng Thông tin phản hồi - Danhmục gồm nhóm/lớp; - Phân loại cột NHÓM 3-12 THÁNG TUỔI Gồm 50 thiếtbị I Đồ dùng: 21 (trẻ:17; GV:1; chung:3) II Thiếtbị DH, Đồchơi &Học liệu: 21 (trẻ:17; GV:2; chung:2) III Sách-Tài liệu-Băng đĩa: (GV:8) NHÓM 12-24 THÁNG TUỔI Gồm 68 thiếtbị I Đồ dùng: 19 (trẻ:15; GV:1; chung:3) II Thiếtbị DH, Đồchơi &Học liệu: 41 (trẻ:33; GV:6; chung:2) III Sách-Tài liệu-Băng đĩa: (GV:8) TÚI SÁCH VẢI “KHÁM PHÁ” TÚI SÁCH VẢI “1, 2, SỐ ĐẾM” “VỞ TẬP TẠO HÌNH” Rèn luyện kỹ tạo hình: di màu, tô màu, vẽ, nặn, xé, cắt, dán, xếp, gấp hình, xem tranh… hoàn thiện bàn tay - ngón tay, phối hợp hoạt động giác quan, đặc biệt thị giác, xúc giác Phát triển tư duy, ngôn ngữ tính sáng tạo, tích cực, chủ động trẻ TÔ MÀU HOA SEN (“VỞ TẬP TẠO HÌNH”) VẼ TRANG TRÍ CÁI ÁO (“VỞ TẬP TẠO HÌNH”) CẮT DÁN CON MÈO (“VỞ TẬP TẠO HÌNH”) NẶN TRỨNG ỐP-LẾT (“VỞ TẬP TẠO HÌNH”) LÀM BỨC TRANH TỪ LÁ CÂY (“VỞ TẬP TẠO HÌNH”) SỬDỤNG BÓNG HOẠT ĐỘNG VỚI SÁCH HOẠT ĐỘNG 3: SỬ DỤNG, KHAI THÁC VÀ BẢO QUẢN Thông tin phản hồi Để bảo quản thiếtbị cần: - Có sổ tài sản; - Có tủ, giá, kho đựng; - Làm vệ sinh thường xuyên; - Theo dõi tình trạng thiếtbị để sửa chữa kịp thời thiếtbị không đáp ứng yêu cầu HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ VIỆC TRẺ SỬDỤNGTHIẾTBỊ Câu hỏi thảo luận Nêu tiêu chí đánh giá hiệu thiếtbị trẻ? HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ VIỆC TRẺ SỬDỤNGTHIẾTBỊ Thông tin phản hồi Quan sát trẻ sử dụng-đánh giá hiệu : - Làm gì? - Kỹ sửdụng (phù hợp sáng tạo)? - Kích thích trẻ chơi đóng vai? Hoạt động theo nhóm? - Cách khác nhau? - Thu hút hứng thú trẻ? - Phản ánh kiến thức kinh nghiệm? - Giữ gìn bảo quản? - Những góc hoạt động? - Tần suất sử dụng? - Lựa chọn (giống hệt nhau, tương tự hay khác nhau)? - Liên quan đến giới tính dân tộc? KẾT LUẬN Đồ dùng-Đồ chơi-Thiết bịgiáodụcmầmnon điều kiện tối cần thiết để phục vụ thực thành công Chương trình giáodụcmầmnon Cần khai thác triệt để giá trị sửdụngĐồ dùng-Đồ chơi-Thiết bị giúp trẻ phát triển toàn diện./ Xin cám ơn! Chúc đồng chí mạnh khỏe, hạnh phúc, động, sáng tạo, có nhiều niềm vui công tác GDMN ... Cách sử dụng, bảo quản, khai thác đồ dùng -đồ chơithiết bị Danh mục Đồ dùng -Đồ chơi- Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non Hướng dẫn mua sắm theo Danh mục, tự làm, sưu tầm Đồ dùng -Đồ. ..MỤC TIÊU Giúp học viên: Nắm vững mục đích sử dụng đồ dùngđồ chơi- thiết bị có Danh mục Khai thác tối đa đồ dùng -đồ chơi- thiết bị để hướng dẫn trẻ, biết sưu tầm-tự làm, sử dụng- bảo quản... chơi- Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non; Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non; Bộ thiết bị theo Danh mục; Địa điểm kiến tập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; Bút dạ, giấy Ao, băng dính,