1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mở thoại và kết thoại trong tiếng anh và tiếng việt

177 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỲNH GIAO MỞ THOẠI VÀ KẾT THOẠI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THIỆN GIÁP HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu chung hội thoại 1.2 Tình hình nghiên cứu mở thoại kết thoại 1.2.1 Tình hình nghiên cứu mở thoại kết thoại giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu mở thoại kết thoại Việt Nam 12 1.3 Tiểu kết 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 16 2.1 Lí thuyết giao tiếp 16 2.1.1 Vai giao tiếp và quan hệ giao tiếp 16 2.1.2 Lịch sự giao tiếp 17 2.2 Lí thuyết hội thoại 19 2.2.1 Cuộc thoại 21 2.2.2 Đoạn thoại 23 2.2.3 Cặp thoại 24 2.2.4 Lượt nói 24 2.2.5 Bước thoại 25 2.2.6 Ngữ cảnh 25 2.3 Lí thuyết hành động ngôn từ 26 2.3.1 Định nghĩa 26 2.3.2 Hành động ngôn từ trực tiếp và hành động ngôn từ gián tiếp 30 2.4 Lí thuyết dụng học tương phản 33 2.5 Tiểu kết 34 CHƯƠNG MỞ THOẠI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 36 3.1 Tiêu chí nhận diện mở thoại 36 3.2 Những yếu tố chức mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 37 3.2.1 Những yếu tố chức mở thoại tiếng Anh 38 3.2.2 Những yếu tố chức mở thoại tiếng Việt 43 3.3 Những biểu thức ngôn ngữ hành động ngôn từ mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 47 3.3.1 Những biểu thức ngôn ngữ mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 47 3.3.2 Hành động ngôn từ mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 56 3.4 Những nhân tố chi phối mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 81 3.4.1 Chủ đề thoại với mở thoại 82 3.4.2 Vai giao tiếp với mở thoại 84 3.4.3 Ngữ cảnh với mở thoại 85 3.4.4 Đặc trưng văn hóa dân tộc với mở thoại 86 3.5 Tiểu kết 87 CHƯƠNG KẾT THOẠI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 89 4.1 Tiêu chí nhận diện kết thoại 89 4.2 Những yếu tố chức kết thoại tiếng Anh tiếng Việt 90 4.2.1 Những yếu tố chức kết thoại tiếng Anh 91 4.2.2 Những yếu tố chức kết thoại tiếng Việt 96 4.3 Những biểu thức ngôn ngữ hành động ngôn từ kết thoại tiếng Anh tiếng Việt 100 4.3.1 Những biểu thức ngôn ngữ kết thoại tiếng Anh tiếng Việt 100 4.3.2 Những hành động ngôn từ kết thoại tiếng Anh tiếng Việt 108 4.4 Những nhân tố chi phối kết thoại tiếng Anh tiếng Việt 141 4.4.1 Chủ đề thoại với kết thoại 142 4.4.2 Vai giao tiếp với kết thoại 143 4.4.3 Ngữ cảnh với kết thoại 144 4.4.4 Đặc trưng văn hóa dân tộc với kết thoại 144 4.5 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT H : Người nghe HĐNT : Hành động ngôn từ KT : Kết thoại KTTA : Kết thoại tiếng Anh KTTV : Kết thoại tiếng Việt MT : Mở thoại MTTA : Mở thoại tiếng Anh MTTV : Mở thoại tiếng Việt Sp : Người nói DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các yếu tố chức mở thoại tiếng Anh 39 Bảng 3.2 Sự kết hợp yếu tố chức chuỗi mở thoại tiếng Anh tần số 40 Bảng 3.3 Các yếu tố chức mở thoại tiếng Việt 43 Bảng 3.4 Sự kết hợp yếu tố chức chuỗi mở thoại tiếng Việt tần số 44 Bảng 3.5 Số lượt nói mở thoại tiếng Anh 49 Bảng 3.6 Các biểu thức ngôn ngữ mở thoại tiếng Anh 50 Bảng 3.7 Số lượt nói mở thoại tiếng Việt 54 Bảng 3.8 Các biểu thức ngôn ngữ mở thoại tiếng Việt 54 Bảng 3.9 Hành động ngôn từ mở thoại tiếng Anh 58 Bảng 3.10 Các nhóm hành động ngôn từ mở thoại tiếng Anh 58 Bảng 3.11 Hành động điều khiển mở thoại tiếng Anh 59 Bảng 3.12 Hành động cầu khiến mở thoại tiếng Anh 60 Bảng 3.13 Hành động biểu kiến mở thoại tiếng Anh 63 Bảng 3.14 Hành động biểu cảm mở thoại tiếng Anh 64 Bảng 3.15 Hành động ngôn từ mở thoại tiếng Việt 66 Bảng 3.16 Các nhóm hành động ngôn từ mở thoại tiếng Việt 67 Bảng 3.17 Hành động điều khiển mở thoại tiếng Việt 68 Bảng 3.18 Hành động cầu khiến mở thoại tiếng Việt 69 Bảng 3.19 Hành động biểu kiến mở thoại tiếng Việt 70 Bảng 3.20 Hành động biểu cảm mở thoại tiếng Việt 72 Bảng 3.21 Các hành động ngôn từ gián tiếp mở thoại tiếng Anh 75 Bảng 3.22 Các hành động ngôn từ gián tiếp mở thoại tiếng Việt 78 Bảng 4.1 Các yếu tố chức kết thoại tiếng Anh 91 Bảng 4.2 Sự kết hợp yếu tố chức chuỗi kết thoại tiếng Anh tần số 92 Bảng 4.3 Các yếu tố chức kết thoại tiếng Việt 96 Bảng 4.4 Sự kết hợp yếu tố chức chuỗi kết thoại tiếng Việt tần số 97 Bảng 4.5 Số lượt nói kết thoại tiếng Anh 102 Bảng 4.6 Các biểu thức ngôn ngữ kết thoại tiếng Anh 103 Bảng 4.7 Số lượt nói kết thoại tiếng Việt 106 Bảng 4.8 Các biểu thức ngôn ngữ kết thoại tiếng Việt 106 Bảng 4.9 Hành động ngôn từ kết thoại tiếng Anh 109 Bảng 4.10 Các nhóm hành động ngôn từ kết thoại tiếng Anh 110 Bảng 4.11 Hành động điều khiển kết thoại tiếng Anh 111 Bảng 4.12 Hành động cầu khiến kết thoại tiếng Anh 112 Bảng 4.13 Hành động biểu kiến kết thoại tiếng Anh 114 Bảng 4.14 Hành động biểu cảm kết thoại tiếng Anh 116 Bảng 4.15 Hành động ngôn từ kết thoại tiếng Việt 122 Bảng 4.16 Các nhóm hành động ngôn từ kết thoại tiếng Việt 123 Bảng 4.17 Hành động điều khiển kết thoại tiếng Việt 124 Bảng 4.18 Hành động cầu khiến kết thoại tiếng Việt 125 Bảng 4.19 Hành động biểu kiến kết thoại tiếng Việt 127 Bảng 4.20 Hành động biểu cảm kết thoại tiếng Việt 129 Bảng 4.21 Các hành động ngôn từ gián tiếp kết thoại tiếng Anh 135 Bảng 4.22 Các hành động ngôn từ gián tiếp kết thoại tiếng Việt 137 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh yếu tố chức mở thoại tiếng Anh mở thoại tiếng Việt 47 Biểu đồ 3.2 Mở thoại tiếng Anh có lượt nói chuỗi câu 50 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ số câu lượt nói mở thoại tiếng Anh 52 Biểu đồ 3.4 Mở thoại tiếng Việt có lượt nói chuỗi câu 55 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ số câu lượt nói mở thoại tiếng Việt 56 Biểu đồ 3.6 Hành động ngôn từ trực tiếp gián tiếp mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 74 Biểu đồ 4.1 So sánh yếu tố chức kết thoại tiếng Anh kết thoại tiếng Việt 99 Biểu đồ 4.2 Kết thoại tiếng Anh có lượt nói chuỗi câu 103 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ số câu lượt nói kết thoại tiếng Anh 104 Biểu đồ 4.4 Kết thoại tiếng Việt có lượt nói chuỗi câu 107 Biểu đồ 4.5 Tỉ lệ số câu lượt nói kết thoại tiếng Việt 107 Biểu đồ 4.6 Hành động ngôn từ trực tiếp gián tiếp kết thoại tiếng Anh tiếng Việt 134 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nếu ngôn ngữ học truyền thống nghiên cứu ngôn ngữ biệt lập, tách rời với hoàn cảnh giao tiếp ngôn ngữ học đại tập trung nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức nó, nghĩa đặt phát ngôn vào ngữ cảnh, nơi mà người nói người nghe tác động đến nhau, điều chỉnh cách ứng xử đối thoại để thích ứng với Hội thoại, với tư cách hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, ngữ dụng học đặc biệt quan tâm, thể tập trung hoạt động lời nói người tham gia giao tiếp Do đó, nghiên cứu hội thoại gắn với đời sống người vô cần thiết, góp phần soi sáng lí thuyết ngữ dụng học làm phong phú thêm lí thuyết hội thoại 1.2 Mỗi ngôn ngữ, cộng đồng văn hóa có cách thức dấu ấn riêng bắt đầu hay kết thúc thoại Những đặc trưng riêng mở thoại hay kết thoại góp phần tạo nên nét đặc trưng văn hóa dân tộc Do đó, nghiên cứu mở thoại kết thoại hai ngôn ngữ Anh Việt có ý nghĩa đáng kể nghiên cứu đặc trưng văn hóa - ngôn ngữ nói chung ngôn ngữ hội thoại nói riêng 1.3 Từ trước đến nay, giới Việt Nam, có công trình nghiên cứu hội thoại từ khía cạnh khác nhau, chẳng hạn: phân tích cấu trúc loại hội thoại (hội thoại bác sĩ-bệnh nhân [38], hội thoại mua bán [53; 61; 67], hội thoại lớp học [57, 68], v.v…); đặc điểm, hành động ngôn ngữ hội thoại; chiến lược giao tiếp hội thoại; phương thức biểu đạt theo chức năng; cấu trúc ý nghĩa số loại cặp thoại phổ biến, v.v Tuy nhiên, chưa có công trình tiến hành phân tích, nghiên cứu cách kĩ lưỡng yếu tố chức năng, biểu thức ngôn ngữ, hành động ngôn từ, đặc biệt nhân tố chi phối cách thức mở thoại kết thoại hai ngôn ngữ Anh Việt Chính vậy, việc thực công trình nghiên cứu khoa học sâu lĩnh vực hữu ích Nó góp phần tích cực vào trình nghiên cứu sử dụng, giảng dạy học tập tiếng Anh phần đối với tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tìm tương đồng khác biệt mở thoại kết thoại hai ngôn ngữ Anh Việt, từ nêu lên đặc trưng văn hóa dân tộc hai ngôn ngữ Việc tìm điểm khác biệt hi vọng giúp cho việc học tập giảng dạy tiếng Anh tiếng Việt ngoại ngữ, nhằm nâng cao khả giao tiếp nói viết cho người dạy người học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài “Mở thoại kết thoại tiếng Anh tiếng Việt” giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: (i) Tổng quan hệ thống hóa lí luận hội thoại vấn đề có liên quan đến việc nghiên cứu mở thoại kết thoại (ii) Nhận diện Mở thoại Kết thoại (iii) Miêu tả yếu tố chức mở thoại kết thoại tiếng Anh tiếng Việt (iv) Miêu tả biểu thức ngôn ngữ hành động ngôn từ mở thoại kết thoại tiếng Anh tiếng Việt (v) Nêu nhân tố chi phối cách thức mở thoại tiếng Anh tiếng Việt (vi) Rút nhận xét tương đồng khác biệt văn hóa hai dân tộc Anh Việt dục Việt Nam, Hà Nội [37] Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học - từ bình diện hệ thống đến hoạt động, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [38] Vũ Thị Thanh Hương (1990), Bước đầu tìm hiểu hành vi giao tiếp mở đầu tương tác bác sĩ - bệnh nhân, Tạp chí Ngôn ngữ, số [39] Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính lịch sự, Tạp chí Ngôn ngữ, số [40] Vũ Thị Thanh Hương (2000), Lịch sự và phương thức biểu tính lịch sự lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn từ, giới, nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [41] Vũ Thị Thanh Hương (2008), Ngôn ngữ và văn hóa: Những tương đồng khác biệt cách thể lời phàn nàn người Việt và người Trung Quốc học tiếng Việt, Hội nghị Khoa học Quốc tế Việt Nam học, Hà Nội [42] Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [43] Chu Thị Phong Lan (2009), Hành vi dẫn nhập phần mở đầu thoại mua bán (trên liệu ghi âm chợ số trung tâm mua sắm Hà Nội), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [44] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học: Những vấn đề ngữ dụng học, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Hà Nội [46] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 155 [47] Nguyễn Thị Lương (2003), Các hình thức chào trực tiếp người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số [48] Lyons, J (2001), Các hành động ngôn từ lực ngôn trung, (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Tạp chí Ngôn ngữ, số 15 [49] Lyons, J (2002), Các hành động ngôn từ lực ngôn trung, (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Tạp chí Ngôn ngữ, số [50] Lyons, J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Nguyễn Thị Lý (1994), Tham thoại giao tiếp mua bán nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [52] Lã Thị Thanh Mai, Trần Thị Hường (2009), Đặc điểm xưng hô tiếng Hàn tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số [53] Trịnh Thị Mai (2006), Đặc điểm thoại mua bán chợ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [54] Vũ Thị Nga (2010), Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Vũ Tố Nga (2010), Sự kiện lời nói cam kết hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [56] Vũ Thị Tố Nga (2001), Một cách biểu thị hành vi cam kết đời sống hàng ngày, Tạp chí Ngôn ngữ, số [57] Nguyễn Thị Hồng Ngân (2012), Cặp thoại hội thoại dạy học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [58] Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số [59] Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 156 [60] Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [61] Trương Thục Phương (1998), Khảo sát hành vi ngôn ngữ hội thoại mua bán, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [62] Mai Thị Kiều Phượng (1996), Những đặc điểm cấu trúc ngôn ngữ song thoại người mua và người bán, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [63] Mai Thị Kiều Phượng (2007), Phát ngôn chứa hành động hỏi giao tiếp mua bán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [64] Trần Thị Phượng (2015), Nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại lớp giáo viên học sinh (tỉnh Hải Dương), Luận án tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [65] Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [66] Nguyễn Quang (2011), Giả thuyết mối quan hệ văn hóa - giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ, số [67] Hà Thị Sơn (1997), Đoạn thoại dẫn nhập hội thoại mua bán nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [68] Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [69] Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Vận động hội thoại trích đoạn “Thoát khỏi nghịch cảnh” (trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Tập 1), Tạp chí Ngôn ngữ, số [70] Chu Thị Thanh Tâm (1995), Đề tài diễn ngôn: sự cộng tác hội thoại 157 để hình thành đề tài diễn ngôn hành vi dẫn nhập đề tài diễn ngôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội I [71] Chu Thị Thanh Tâm (1995), Ngữ pháp hội thoại việc nghiên cứu đề tài diễn ngôn, Tạp chí Ngôn ngữ, số [72] Tạ Thị Thanh Tâm (2006), Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận (Kì 1), Tạp chí Ngôn ngữ, số [73] Tạ Thị Thanh Tâm (2006), Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận (Tiếp theo hết), Tạp chí Ngôn ngữ, số [74] Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, NXB Khoa học, Hà Nội [75] Dương Thị Tú Thanh (1994), Cặp thoại giao tiếp mua bán nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [76] Phạm Văn Thấu (2000), Cấu trúc liên kết cặp thoại (trên ngữ liệu tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm [77] Huỳnh Văn Thông (1996), Tìm hiểu vài vấn đề kết thúc lượt lời hội thoại tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số [78] Nguyễn Việt Tiến (2002), Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học (trên liệu tiếng Pháp, có so sánh với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [79] Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm (1997), Giáo trình ngôn ngữ học sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [80] Lê Thị Tố Uyên (2013), Cách biểu hành động hỏi - đề nghị tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số [81] Trần Thanh Vân (2010), Người mua là nam và nữ sử dụng hành động dẫn nhập thoại mua bán chợ Đồng Tháp, Tạp chí Khoa 158 học, Tập 39, (2B), Đại học Vinh [82] Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [83] Ngô Quang Vinh, Lê Thị Thanh Nhàn (2013), Về phạm trù từ loại tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số [84] Lê Anh Xuân (2000), Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh, Tạp chí Ngôn ngữ, số [85] Lê Anh Xuân (2001), Trả lời dạng câu nghi vấn để thực khẳng định cách gián tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ, số [86] Lê Anh Xuân, Vũ Thị Dung (2012), Vị giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ, số [87] Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ, số [88] Mai Thị Hảo Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [89] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), Thành phần mở rộng yếu tố lịch sự phát ngôn chê, Tạp chí Ngôn ngữ, số [90] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2007), Sự kiện lời nói chê tiếng Việt (cấu trúc ngữ nghĩa), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [91] Yule, G (1991), Dụng học, (Ái Nguyên, Hồng Nhâm, Trúc Thanh dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội B TIẾNG ANH [92] Austin, J L (1962), How to things with words, Oxford University Press, Oxford [93] Bardovi-Harlig et al (1991), Developing pragmatic awareness: 159 closing the conversation, ELT Journal Volume 45/ I [94] Brown, P and Levinson, S C (1987), in: Takami, T., A study on closing sections of Japanese telephone conversations Working papers in Educational Linguistics; Vol spr 2002 [95] Brown, P and Levinson, S C (1987), Politeness: Some universals in language usage, Cambridge University Press [96] Button, G (1985), End of award report: The social organisation of topic closure in naturally occurring conversation, 00230092, Economic and Social Research Council, London [97] Cameron, D (2001), Working with Spoken Discourse, Sage Publications, London [98] Cohen, A D (1996), Developing the ability to perform speech acts, Studies in Second Language Acquisition, 18 (2) [99] Cohen, A D (1996), Investigating the production of speech act sets, In: Gass, S and Neu, J (Eds.), Speech acts across cultures: Challenges to communication in a second language (pp 2143), Mouton de Gruyter, Berlin [100] Collins, C (1987), English Language Dictionary, Collins Publishers [101] Coppock, L (2005), Politeness Strategies in Conversation Closings, downloaded from citerseerx.ist.psu/edu [102] Coulmas, F (1981), Conversational Routines, Hague Publishing, Netherlands [103] Cummings, L (2005), Pragmatics A Multidisciplinary Perspective, Edinburgh University Press, Edinburgh [104] Cutting, J (2002), Pragmatics and Discourse, T J International Ltd [105] Truong Van Dinh (2000), Some Noteworthy English - Vietnamese Cross-cultural differences in initiating small talk in initial 160 meetings, ULIS [106] Phan Văn Đỗ (2000), A Vietnamese and Anglo - American cross-cultural anaysis of small talk from English and Vietnamese textbooks, HANU [107] Edwards, M., How Are You, Auntie Elizabeth? exchanges.state.gov/ media/ oelp/teachng pragmatics [108] Finegan, E (2004), Language: Its Structure and Use, Thomson Wadsworth, United States [109] Gabor, D How to Start a Conversation and Make Friends, a fireside book, Simon & Schuster Publisher, New York [110] Goodwin, C (1981), Conversational organization: Interaction between speakers and hearers, New York, Academic Press [111] Goodwin, C and Heritage, J (1990), Conversation Analysis, Annual Review of Anthropology & Archaeology, Vol 19 [112] Grice, H P (1978), Logic and Conversation, In: Cole P J L & Morgan, J L (Eds.) Syntax and Semantics, Vol 9, Pragmatics, Akademic Press, New York [113] Griswold, O (2013), How Do You Say Good-Bye? www indiana.edu/dsls/publications/Griswold.pdf; on January 8, 2013 [114] Grundy, P (2000), Doing Pragmatics, Redwood Books, United Kingdom [115] Harmer, J (1983), Conversation and speaking, Longman Publisher, United Kingdom [116] Hatch, E (1999) Discourse and Language Education, Cambridge University Press, New York [117] Hepburn, A, and Bolden, G B (2012), The conversation analytic approach to transcription, In: Sidnell, J & Stivers, T 161 (Eds.), The handbook of conversation analysis (pp 57-76), Blackwell, Oxford [118] Hepburn, A., and Potter, J (2011), Recipients designed: Tag questions and gender, In: S Speer & E Stokoe (Eds.), Conversation and gender, Cambridge University Press [119] Heritage, J (1978), Aspects of the flexibilities of natural language use: A reply to Phillips, Sociology, 12 (1), 79-103 [120] Heritage, J (1988), Explanations as accounts: A conversation analytic perspective, In: Antaki, C (ed.), Analysing Everyday Explanation: A Casebook of Methods, Sage, London [121] Heritage, J (1989), Current Developments in Conversation Analysis, In: Roger, D and Bull, P (Eds.) Interdisciplinary approaches to interpersonal communication, Multilingual Matters, Clevedon [122] Heritage, J (1998), Oh-prefaced responses to inquiry, Language in society, 27(03), 291-334 [123] Heritage, J (2001), Goffman, Garfinkel and conversation analysis, In: Wetherell, M., Taylor, S & Yates, S (Eds.), Discourse Theory and Practice, Sage, London [124] Heritage, J (2012), Epistemics in action: Action formation and territories of knowledge, Research on Language & Social Interaction, 45(1), 1-29 [125] Heritage, J and Clayman, S (2010), Talk in action: Interactions, identities, and institutions, Chichester, U.K; Malden, MA: Wiley-Blackwell [126] Herrin, J M., Hello, I must be going, state.gov/ media/ teaching pragmatics 162 [127] Hester, S and Eglin, P (1997), Culture in action: Studies in membership categorization analysis, International Institute for Ethnomethodology, Lanham, MD: University Press of America, United States [128] Hester, S and Hester, S (2010), Conversational actions and category relations: An analysis of a children’s argument, Discourse Studies, 12 (1), 33-48 [129] Hornby et al (1963), The Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press, United Kingdom [130] Hutchby, I and Wooffitt, R (1998), Conversation Analysis, Polity Press, United Kingdom [131] Hymes, D (1974), Foundation in Sociolinguistics, Vol I, University of Pennsylvania Press, United States [132] Keller, E (1979), Gambit: Conversational Strategy Signals, Journal of Pragmatics, Vol [133] Keller, E and Warner, S T (1988), Conversation Gambits, Hove, United Kingdom [134] Levinson, S C (1983), Pragmatics, Cambridge University Press, England [135] Liddicoat, A (2007) An Introduction to Conversation Analysis, London: Continuum [136] Lindstrom, A (1994), Identification and recognition in Swedish telephone conversation openings, Language in Society, 23 [137] Marshall, D (2004) On Dialogue: To Its Cultured Despisers, In: Krajewski, B (ed.), Gadamer’s Repercussions: Reconsidering Philosophical Hermeneutics, Berkeley, California Press 163 CA: University of [138] Marshall, L B (2004), How to End a Conversation, The Public Speaker [139] Murphy, M P Conversation Starters that Work Like Magic, www.earthlingcommunication.com [140] Nguyễn Thị Mỹ Phương (1999), A study on gambits in English conversations, HANU [141] Richards, K and Seedhouse, P (2005), Applying Conversation Analysis, Palgrave Publisher [142] Ruhlemann, C (2007), Conversation in context, Biddles Ltd, United Kingdom [143] Schegloff, E A (1968), Sequencing in conversational openings American anthropologist 70 [144] Schegloff, E A (1979), Identification and recognition in telephone conversational openings, In: Psathas G (Eds.) Everyday Language: Studies in Ethnomethodology, Irvington, New York [145] Schegloff, E A and Sacks, H (1973), Opening up Closings Semiotica, VIII (4) 289327 [146] Searle, J R (1969), Speech Acts, Cambridge University Press, the United Kingdom [147] Serafin, M C (1998), Openings and Closings in Telephone Conversations between Native Spanish Speakers, Working Papers in Educational Linguistics, 14 (1): 49-68 [148] Takami, T (2002), A study on closing sections of Japanese telephone conversations, Working papers in Educational Linguistics, Vol spr 2002 [149] Telemans, G (2001), Pragmatics in Use, VNU [150] Thomas, J (1995), Meaning in Interaction: An Introduction to 164 Pragmatics, Longman Malaysia Publisher, Malaysia [151] Watts, R J (2003), Politeness, Oxford University Press, United Kingdom [152] Wong, J (1984), Using conversational analysis to evaluate telephone conversations in English as a second language textbooks, Unpublished master’s thesis, University of California, Los Angeles [153] Wong, J (2003), Bardovi-Harlig, H Telephone & conversation Mahan-Taylor, R openings (Eds.), In: Teaching pragmatics, English Language Programs, Bureau [154] Wright, A (1987), How to communicate successfully, Cambridge University Press, United Kingdom [155] Yuka, A (2008), Examining Closing Sections in “Oral Communication I” Textbooks, The Economic Journal of Takasaki City University of Economics Vol 50 No 3, 165 PHỤ LỤC NGUỒN NGỮ LIỆU A NGỮ LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Đi qua hoa cúc, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [2] Ngô Ngọc Bội (2004), Bộ quần áo mới, Tập truyện ngắn: Bút máu, NXB Văn học, Hà Nội [3] Nam Cao (1997), Chí Phèo, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp [4] Nam Cao (2005), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945-2005, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [5] Trần Thị Bảo Châu (2015), Có em bên đời, iSach.info [6] Lộng Chương (1961), Du kích thôn Đồi, Tuyển tập kịch Việt Nam 1945-1960, NXB Văn học, Hà Nội [7] Anh Đức (1966), Hòn đất, NXB Văn học, Hà Nội [8] Anh Đức (2004), Con cá song, Tập truyện ngắn: Bút máu, NXB Văn học, Hà Nội [9] Xuân Đức (1983), Người không mang họ, NXB Văn học Hà Nội [10] Đoàn Giỏi (2010), Đất rừng phương Nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội [11] Khái Hưng (1984), Anh phải sống, NXB Văn học, Hà Nội [12] Thanh Hương (1987), Niềm hạnh phúc không tên, Tập kịch: Đợi đến mùa xuân, NXB Sân khấu, Hà Nội [13] Chu Lai (2006), Chỉ lần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [14] Kim Lân (2005), Vợ nhặt (Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945-2005), NXB Công an nhân dân, Hà Nội [15] Văn Lê, Đồng dao thời chiến tranh, Truyện.com [16] Châu Liên (2002), Một khoảng trời yêu thương, Viet Messenger [17] Nhất Linh, Khái Hưng (2009), Gánh hàng hoa, NXB Văn học, Hà Nội 166 [18] Thế Lữ (1961), Tin chiến thắng Nghĩa lộ, Tuyển tập kịch Việt Nam 1945-1960 NXB Văn học, Hà Nội [19] Lê Hoài Nam (2001), Hương bạc hà (kịch phim), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [20] Lê Hoài Nam (2001), Một ngày đời (kịch phim), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [21] Lê Hoài Nam (2001), Thầy giáo dạy văn (kịch phim), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [22] Nguyễn Thị Việt Nga (2002), Bạn bè ơi, NXB Kim Đồng, Hà Nội [23] Chu Nghi (1961), Con ngựa số 6, Tuyển tập kịch Việt Nam 1945-1960 NXB Văn học, Hà Nội [24] Học Phi (1961), Chị Hòa, Tuyển tập kịch Việt Nam 1945-1960 NXB Văn học, Hà Nội [25] Vũ Trọng Phụng (2004), Bụng trẻ con, Vẽ nhọ bôi hề, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [26] Đình Quang (1961), Khăn tang kháng chiến, Tuyển tập kịch Việt Nam 1945-1960, NXB Văn học, Hà Nội [27] Võ Quảng (2007), Quê nội, NXB Kim Đồng, Hà Nội [28] Nguyễn Văn Thương (1961), Cai Tô, Tuyển tập kịch Việt Nam, 1945-1960, NXB Văn học, Hà Nội [29] Bửu Tiến (1961), Trên nớ, Tuyển tập kịch Việt Nam 1945-1960, NXB Văn học, Hà Nội [30] Phạm Ngọc Tiến, Gió làng Kình (kịch phim) [31] Phạm Ngọc Tiến (2006), Đàn trời (kịch phim chuyển thể từ tiểu thuyết Cao Duy Sơn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội) [32] Ngô Tất Tố (2010), Tắt đèn, NXB Văn học, Hà Nội [33] Xuân Trình (1987), Đợi đến mùa xuân, Tập kịch: Đợi đến mùa 167 xuân, NXB Sân khấu, Hà Nội [34] Nguyễn Huy Tưởng (1961), Bắc Sơn, Tuyển tập kịch Việt Nam 1945-1960, NXB Văn học, Hà Nội [35] Lưu Quang Vũ (1987), Hoa cúc xanh, Tập kịch: Đợi đến mùa xuân, NXB Sân khấu, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Xe (1961), Lòng dân, Tuyển tập kịch Việt Nam 1945-1960 NXB Văn học, Hà Nội B NGỮ LIỆU TIẾNG ANH [37] Austen, J (1992), Sense and Sensibility, Wordsworth Edition Limited (Diệp Minh Tâm dịch, NXB Hội nhà văn) [38] Austen, J (2003), Emma, Penguin Books, London [39] Brontë, C (1992), Jane Eyre, Wordsworth Edition Limited (Trần Anh Kim dịch, NXB Văn học) [40] Brontë, E (2005), Wuthering Heights, The Brontë Sisters, Wordsworth Edition Limited (Dương Tường dịch, NXB Văn học) [41] Colleen, McCulough (2007), The Thorn birds, Achette UK Company (Phạm Mạnh Hùng dịch, NXB Văn học) [42] Diamond, M (2008), Camp rock 2: the final jam (phim), Disney Channel Original Movie [43] Dickens, C (1839), Oliver Twist, Chapman and Hall, England, (Phạm Ngọc dịch, NXB Văn học) [44] Dickens, C (1853), Bleak house, The Electric book Company [45] Dickens, C (1998), Christmas Carol, The Electric book Company [46] Dickens, C (1999), David Copperfield, Wordsworth Edition Limited (Nhữ Thành dịch, NXB Đà Nẵng) [47] Engel, M (2015), The Magicians (phim), Universal Cable Productions 168 [48] Frankel, D (2006), The devil wears Prada (phim), Fox 2000 Pictures [49] Fryman, P (2006), How I met your mother (phim), Bays & Thomas Productions [50] Jee-woon, K (2013), The last stand (phim), di Bonaventura Pictures [51] Leterrier, L (2013), Now you see me (phim), K/O Paper Products [52] Meyer, S (2008), Twilight, Little Brown and Company (Tịnh Thủy dịch, NXB trẻ) [53] Mitchell, M (1988), Gone with the wind, Pan Books (Vũ Kinh Thư dịch, NXB văn học) [54] Poryes, M., Correll, R and O'Brien, B (2006), Hannah Montana (phim), It's a Laugh Productions and Michael Poryes Productions [55] Rosenfelt, K and Owen, A (2016), Me before you (phim), New Line Cinema, Metro-Goldwyn-Mayer, Sunswept Entertainment [56] Rowling, J K (1997), Harry Potter and the Sorcerer's stone, Bloomsbury Publishing (Lý Lan dịch, NXB Trẻ) [57] Scheuring, P (2006), Prison break (phim), Adelstein-Parouse Productions [58] Sheldon, S (2000), The sky is falling, Warner Books Inc (Trần Hoàng Cương dịch, NXB Công an nhân dân) [59] Wilde, O (1998), An ideal husband, Thế giới Publisher (Hoàng Nguyên dịch, Thế giới Publisher) [60] Winick, G (2010), Letters to Juliet (phim), Summit Entertainment [61] Wright, J (2005), Pride and Prejudice Working Title Films 169 (phim), StudioCanal, ... ngữ mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 47 3.3.2 Hành động ngôn từ mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 56 3.4 Những nhân tố chi phối mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 81 3.4.1 Chủ đề thoại với mở thoại. .. 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT H : Người nghe HĐNT : Hành động ngôn từ KT : Kết thoại KTTA : Kết thoại tiếng Anh KTTV : Kết thoại tiếng Việt MT : Mở thoại MTTA : Mở thoại tiếng Anh MTTV : Mở thoại. .. nói mở thoại tiếng Việt 56 Biểu đồ 3.6 Hành động ngôn từ trực tiếp gián tiếp mở thoại tiếng Anh tiếng Việt 74 Biểu đồ 4.1 So sánh yếu tố chức kết thoại tiếng Anh kết thoại tiếng Việt

Ngày đăng: 18/08/2017, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w