1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng dự toán công trình

33 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 328,12 KB

Nội dung

Bài giảng Dự toán công trình - Cao đẳng KH O A C D D H XD M T CHƯƠNG KHÁI NIỆM DỰ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.1 Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình (hay tổng mức đầu tư) chi phí dự tính để thực dự án đầu tư xây dựng công trình, tính toán xác định giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án thiết kế sở Đối với trường hợp lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư đồng thời dự toán xây dựng công trình xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật thiết kế vẽ thi công Tổng mức đầu tư sở để đánh giá hiệu kinh tế lựa chọn phương án đầu tư; sở để chủ đầu tư lập kế hoạch quản lý vốn thực đầu tư xây dựng công trình * Tổng mức đầu tư bao gồm chi phí: - Chi phí xây dựng; - Chi phí thiết bị; - Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư; - Chi phí quản lý dự án; - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; - Chi phí khác; - Chi phí dự phòng 1.1.1 Chi phí xây dựng - Chi phí phá tháo dỡ công trình xây dựng; - Chi phí san lấp mặt xây dựng; - Chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình chính, công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; - Chi phí nhà tạm trường để điều hành thi công 1.1.2 Chi phí thiết bị - Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; - Chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ (nếu có); - Chi phí lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị; - Chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; - Thuế loại phí liên quan khác 1.1.3 Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, trồng đất chi phí bồi thường khác; - Các khoản hỗ trợ nhà nước thu hồi đất; - Chi phí thực tái định cư có liên quan đến bồi thường giải phóng mặt dự án; - Chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ tái định cư; - Chi phí sử dụng đất thời gian xây dựng; - Chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đầu tư 1.1.4 Chi phí quản lý dự án Chi phí quản lý dự án chi phí cần thiết cho Chủ đầu tư để tổ chức quản lý việc Trang Bài giảng Dự toán công trình - Cao đẳng KH O A C D D H XD M T thực công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực dự án đến hoàn thành, nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào khai thác sử dụng 1.1.5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng - Chi phí tư vấn khảo sát; - Chi phí lập dự án; - Chi phí thiết kế xây dựng công trình; - Chi phí giám sát xây dựng công trình; - Và chi phí tư vấn khác có iên quan 1.1.6 Chi phí khác Chi phí khác chi phí không thuộc nội dung nêu cần thiết để thực dự án đầu tư xây dựng công trình, như: - Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt toán vốn đầu tư; - Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ; - Chi phí bảo hiểm công trình; - Chi phí đảm bảo an toàn giao thông phục vụ thi công công trình; - v.v… 1.1.7 Chi phí dự phòng - Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh chưa lường trước lập dự án; - Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá thời gian thực dự án 1.2 Tổng dự toán xây dựng công trình Tổng dự toán xây dựng công trình dự án (Tổng dự toán) toàn chi phí cần thiết dự tính để đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình thuộc dự án Tổng dự toán xác định bước thiết kế kỹ thuật trường hợp thiết kế bước, thiết kế vẽ thi công trường hợp thiết kế bước bước Tổng dự toán để quản lý chi phí xây dựng công trình * Tổng dự toán bao gồm chi phí: - Chi phí xây dựng; - Chi phí thiết bị; - Chi phí quản lý dự án; - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; - Chi phí khác; - Chi phí dự phòng * Tổng dự toán không bao gồm chi phí sau: - Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư kể chi phí thuê đất thời gian xây dựng; - Chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật có; - Vốn lưu động ban đấu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất, kinh doanh); 1.3 Nội dung công tác dự toán xây dựng công trình Dựa vào vẽ thi công thiết kế kỹ thuật - thi công để tính khối lượng công tác xây lắp công trình, gọi tính tiên lượng Dựa vào Định mức dự toán xây dựng công trình lập dự toán nhu cầu vật liệu, nhân Trang Bài giảng Dự toán công trình - Cao đẳng KH O A C D D H XD M T công, xe máy thi công Căn đơn giá xây dựng địa phương để tính chi phí theo tỷ lệ để tiến hành lập dự toán công trình 1.4 Vai trò tác dụng giá trị dự toán Xác định thức vốn đầu tư xây dựng từ xây dựng kế hoạch cung cấp, sử dụng quản lý vốn Tính toán hiệu kinh tế đầu tư, để có sở so sánh, lựa chọn giải pháp thiết kế, phương án tổ chức thi công Làm sở để xác định giá gói thầu (trong trường hợp đấu thầu), giá hợp đồng, ký kết hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp (trong trường hợp định thầu) Làm sở để nhà thầu lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch lao động tiền lương, lực xây dựng Làm sở để đơn vị xây lắp đánh giá kết hoạt động kinh tế đơn vị Trang Bài giảng Dự toán công trình - Cao đẳng CHƯƠNG TIÊN LƯỢNG KH O A C D D H XD M T 2.1 Khái niệm Tiên lượng tính toán trước khối lượng (hay đo bóc khối lượng) công tác xây dựng công trình, hạng mục công trình trước chúng thi công Ngoài để diễn đạt đầy đủ việc đo bóc khối lượng phù hợp với quy định Việt Nam thiết kế quản lý chi phí hiểu sau: Đo bóc khối lượng xây dựng công trình, hạng mục công trình việc xác định khối lượng công tác xây dựng cụ thể thực theo phương thức đo, đếm, tính toán, kiểm tra sở kích thước, số lượng quy định vẽ thiết kế (thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công), từ yêu cầu triển khai dự án thi công xây dựng, dẫn có liên quan tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam * Ý nghĩa Khối lượng xây dựng quan trọng có tính chất định đến việc xác định giá trị dự toán làm định đầu tư, chọn phương án chủ đầu tư định phương án dự thầu nhà thầu Khối lượng xây dựng công trình, hạng mục công trình đo bóc sở cho việc xác định chi phí đầu tư xây dựng công trình lập bảng khối lượng mời thầu tổ chức lựa chọn nhà thầu Khối lượng xây dựng công trình, hạng mục công trình đo bóc sở cho việc kiểm soát chi phí, toán giá trị hợp đồng thi công xây dựng công trình Việc tính đúng, tính đủ khối lượng ban đầu công tác xây dựng mối quan tâm người tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng Xác định khối lượng công việc yêu cầu thiếu dự án đầu tư xây dựng công việc nằm trình tự đầu tư xây dựng * Mục đích - Mục đích việc đo bóc khối lượng sở cho việc xác định chi phí đầu tư xây dựng công trình lập bảng mời thầu tổ chức lựa chọn nhà thầu - Bảng tiên lượng chủ yếu để tính yêu cầu kinh phí, vật tư, nhân lực xe máy thi công Tiên lượng công tác trung tâm dự toán, khâu khó khăn, phức tạp tốn nhiều công sức, thời gian dễ sai sót công tác dự toán Nếu tiên lượng công tác xây lắp không xác dẫn đến sai lệch giá trị dự toán xây lắp công trình dự trù sai nhu cầu vật liệu, nhân công, xe máy thi công 2.2 Một số điểm cần ý tính tiên lượng 2.2.1 Đơn vị tính Mỗi loại công tác tính khối lượng phải tính theo đơn vị qui định thống như: m3, m2, m, kg, tấn,… định mức hao phí (vật liệu, nhân công, xe máy thi công) đơn giá chi phí cho loại công tác xây lắp xây dựng theo khối lượng quy định thống 2.2.2 Quy cách Quy cách loại công tác bao gồm yếu tố có ảnh hưởng đến hao phí vật tư, nhân công, máy thi công ảnh hưởng tới giá loại công tác, như: - Bộ phận công trình: Móng, tường, cột, … - Vị trí Trang Bài giảng Dự toán công trình - Cao đẳng KH O A C D D H XD M T - Yêu cầu kỹ thuật - Vật liệu xây dựng - Biện pháp thi công Những khối lượng công tác mà có yếu tố nêu khác có quy cách khác 2.2.3 Các bước tính tiên lượng - Nghiên cứu vẽ: Nghiên cứu, kiểm tra nắm vững thông tin vẽ thiết kế tài liệu dẫn kèm theo Trường hợp cần thiết yêu cầu nhà thiết kế giải thích rõ vấn đề có liên quan đến đo bóc khối lượng xây dựng công trình - Phân tích khối lượng: Phân tích loại công tác thành khối lượng để tính toán cần ý phân tích khối lượng phải phù hợp với quy cách quy định định mức đơn giá dự toán - Lập bảng tính toán: Lập bảng tính toán khối lượng từ vào trong, từ lên theo trình tự thi công (Phần ngầm, phần nổi, phần hoàn thiện, lắp đặt) - Tìm kích thước tính toán: Căn vào vẽ thiết kế tài liệu dẫn kèm theo - Tính toán trình bày kết quả: Trên sở kích thước tìm được, tiến hành tính toán, tổng hợp khối lượng đo bóc lập bảng khối lượng xây dựng công trình 2.3 Cách tính tiên lượng loại công tác xây lắp 2.3.1 Công tác đất Bất công trình xây dựng có công việc làm đất thường là: đào móng, đường ống, mương rãnh; đắp nền, đường, lấp chân móng a Đơn vị tính: tính tiên lượng công tác đất phân - Đào đắp đất công trình thủ công: công/m3 - Đào đắp đất máy: 100 m3 b Quy cách: Cần phân biệt - Phương tiện thi công: thủ công hay máy - Cấp đất: tùy theo mức độ khó thi công hay dễ thi công mà phân đất thành cấp (I, II,III, IV theo bảng phân cấp đất định mức dự toán) - Chiều rộng, chiều sâu, hệ số đầm nén (với công tác đắp đất, cát) c Phương pháp tính Khi tính tiên lượng công tác đào, đắp đất thường gặp trường hợp sau: * Đào (hoặc đắp) đất có thành thẳng đứng Trường hợp thường gặp nơi đào móng không sâu, đất tốt thành sạt lở, thành chống sạt lở vách đứng đắp nhà sau xây tường móng Các trường hợp tính theo hình khối chữ nhật V = S*h (2.1) Trong đó: S – diện tích đáy h – độ sâu đào * Đào (hoặc đắp) đất có thành vát taluy Trường hợp đào đất nơi đất xốp, đất dễ sạt lở, đào xong để lâu chưa thi công móng, hố đào có độ sâu lớn Để giải chống sạt lở cho vách hố đào người ta dùng Trang Bài giảng Dự toán công trình - Cao đẳng KH O A C D D H XD M T phương pháp đào thành đất vát taluy Trường hợp đắp đất vậy, để tránh sạt lở người ta đắp đất theo phương pháp vát taluy Độ vát đào (hoặc đắp) tùy theo tính chất đất, nhóm đất Để tính tiên lượng đất đào (hoặc đắp) ta áp dụng công thức ba mức cao: V = h/6 (s1 + s2 + 4s3) (2.2) Trong đó: s1, s2 - diện tích đáy đáy (s1//s2) s3 - diện tích tiết diện cách s1, s2 h - khoảng cách hai đáy Nếu trường hợp hai đáy hình chữ nhật có cạnh a1, b1 a2, b2 công thức viết: V = h/6 [a1b1 + a2b2 + (a1 + a2)(b1 + b2)] (2.3) * Tính tiên trọng lượng đất lấp móng: - Tính xác: VLấp = VĐào – VCtrình (2.4) Trong : VLấp - khối lượng đất lấp móng VĐào - khối lượng đất đào VCtrình - khối lượng công trình - Tính gần đúng: Theo kinh nghiệm ta tính gần VLấp = 1/3VĐào (2.5) 2.3.2 Công tác cọc Trong công trình xây dựng đất yếu để làm tăng khả chịu lực móng người ta gia cố móng phương pháp đóng cọc Các công trình xây dựng thông thường thường dùng loại: - Cọc tre tươi có đường kính ф ≥ 80mm - Cọc gỗ - Cọc bê tông cốt thép - Cọc ống bê tông cốt thép - Cọc khoan nhồi a Đơn vị tính: Tính theo m dài cọc (100m) b Quy cách: Cần phân biệt * Trường hợp đóng cọc thủ công - Loại cọc, mật độ cọc: Số cọc đóng tính 1m2 - Kích thước cọc: Chiều dài, đường kính, tiết diện - Cấp đất * Trường hợp đóng cọc máy - Loại cọc: Cọc gỗ, cừ gỗ, cọc bê tông cốt thép, cọc ống bê tông cốt thép, cọc ván thép, cọc ống thép, cọc thép hình… - Đóng cọc mặt đất hay mặt nước Trang Bài giảng Dự toán công trình - Cao đẳng KH O A C D D H XD M T - Cách đóng: Có cọc dẫn hay cọc dẫn - Phương tiện: Đóng máy, tàu đóng cọc, trọng lượng búa c Phương pháp tính Dựa vào vẽ thiết kế ghi rõ kích thước khu vực cần đóng cọc gia cố, kích thước cọc, mật độ cọc, loại cọc ta tính chiều dài cọc ∑chiều dài = (diện tích gia cố) x (chiều dài cọc) x (mật độ cọc) 2.3.3 Công tác làm đường a Đơn vị tính: * Công tác làm móng đường - Móng đường làm đá hộc, đá bazan có đơn vị tính là: m3 - Móng đường làm cấp phối đá dăm có đơn vị tính: 100m3 * Công tác làm mặt đường - Đơn vị tính công tác làm mặt đường là: 100m2 b Quy cách: * Công tác làm móng đường: Cần phân biệt - Vật liệu làm móng - Làm móng lớp hay lớp - Chiều dày lèn ép - Móng đường làm hay mở rộng * Công tác làm mặt đường: Cần phân biệt - Loại mặt đường: Mặt đường bê tông xi măng, bê tông át phan, láng nhựa, cấp phối… - Chiều dày lớp mặt đường - Biện pháp thi công c Phương pháp tính - Từ vẽ tương ứng, dẫn kỹ thuật bảng thống kê hồ sơ thiết kế ta tính tiên lượng xây lắp có đơn vị phù hợp với loại công việc - Khối lượng làm đường đo bóc phải trừ khối lượng lỗ trống mặt đường chỗ giao 2.3.4 Công tác xây a Đơn vị tính: m3 b Quy cách: Cần phân biệt - Loại công tác: Xây móng, xây tường, xây kết cấu phức tạp … - Loại vật liệu: Đá, gạch ống, gạch thẻ, gạch chịu lửa… - Kích thước vật liệu: Đá chẻ 15x20x25, 20x20x25; gạch ống 8x8x19, 9x9x19… - Chiều dày khối xây: Chiều dày < 10cm, < 30cm, > 30cm… - Chiều cao khối xây: Chiều cao < 4m, < 16m, < 50m, > 50m… - Mác vữa: M50, M75, M100… c Phương pháp tính - Lấy chiều dài tường nhân với chiều cao diện tích mặt tường toàn - Lấy diện tích mặt tường toàn trừ ô trống diện tích mặt tường cần xây - Lấy diện tích mặt tường cần xây nhân với bề dày tường ta khối lượng tường xây Trang Bài giảng Dự toán công trình - Cao đẳng KH O A C D D H XD M T 2.3.5 Công tác bê tông Trong công trình xây dựng công tác bê tông BTCT khối lượng phổ biến thường gặp hầu hết phận công trình như: bê tông móng, dầm, sàn… độc lập xen kẽ khối lượng công tác khác a Đơn vị tính: m3 b Quy cách: Trong công tác bê tông cần phân biệt: - Loại bê tông: Bê tông gạch vỡ, bê tông lót móng, bê tông có cốt thép hay bê tông cốt thép - Số hiệu bê tông: Bê tông gạch vỡ, mác vữa - Loại cấu kiện: Móng, cột, dầm, giằng, sàn, cầu thang … - Vị trí cấu kiện: Mao ≤ 4m; cao > 4m - Phương thức đổ bê tông: Đổ chỗ, bê tông tươi từ nhà máy c Phương pháp tính - Ta phân thành khối để tính theo phương pháp tính thể tích hình khối hình học mà ta biết cách tính - Khi tính khối lượng cấu kiện đúc sẵn điển hình (panen; đan …) ta việc tính số cấu kiện, tính khối lượng toàn cách nhân số cấu kiện với khối lượng cấu kiện biết sẵn 2.3.6 Công tác ván khuôn a Đơn vị tính: 100m2 b Quy cách: Trong công tác ván khuôn cần phân biệt: - Vật liệu làm ván khuôn: Ván khuôn gỗ, ván khuôn kim loại… - Phương thức đổ bê tông: Ván khuôn cho bê tông đổ chỗ, đúc sẵn c Phương pháp tính - Khối lượng ván khuôn bê tông (đối với bê tông đổ chỗ hay đúc sẵn) tính theo diện tích bề mặt tiếp xúc bê tông ván khuôn - Đối với kết cấu, cấu kiện bê tông có chỗ rỗng với diện tích chỗ rỗng ≤ 1m2 không trừ khối lượng diện tích ván khuôn không tính thêm khối lượng ván khuôn cho bề mặt thành, gờ xung quanh chỗ rỗng 2.3.7 Công tác cốt thép a Đơn vị tính: b Quy cách: Trong công tác cốt thép cần phân biệt: - Loại thép: Cốt thép thường hay cốt thép dự ứng lực CT1; CT2… AI; AII…CI; CII; CIII; CIV - Đường kính thép (đối với thép tròn): ф ≤10 ; ф ≤18 ; ф >18 - Loại cấu kiện: cột, móng, dầm, xà, giằng, lanh tô, cầu thang… - Vị trí cấu kiện: cao > 4m; cao ≤ 4m - Phương pháp thi công c Phương pháp tính - Khối lượng cốt thép đo bóc bao gồm khối lượng cốt thép khối lượng dây buộc, mối nối chồng, miếng đệm, kê, bu lông liên kết (trường hợp vẽ thiết kế hiện) Trang Bài giảng Dự toán công trình - Cao đẳng - Tính tiên lượng cốt thép kết cấu bê tông cốt thép ta thường bóc khối lượng tính sẵn bảng thống kê cốt thép vẽ thiết kế - Trọng lượng đơn vị loại đường kính có phần kết cấu bê tông cốt thép - Bảng thống kê cốt thép thường có mẫu sau: Tên Hình thép dạng Đường kính (mm) Số Chiều dài (mm) Tổng chiều dài (m) Tổng khối lượng cốt thép Trọng lượng (kg/m) Khối lượng (kg) M T Tên cấu kiện kg Cốt thép đk

Ngày đăng: 17/08/2017, 22:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Giáo trình dự toán xây dựng cơ bản - Bộ Xây dựng – NXBXD - Hà Nội - 2013 Khác
[2] Phương pháp đo bóc khối lượng và tính d ự toán công trình xây d ựng - Bộ Xây dựng – NXBXD - Hà Nội - 2013 Khác
[3] Công văn số 737/BXD-VP ngày 22/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn đo bốc khối lượng xây dựng công trình Khác
[4] Định mức dự toán xây dựng công trình. Ban hành kèm theo V ăn bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 c ủa Bộ Xây dựng; Quyết định số 1172/QĐ- BXD ngày 26/12/2012 cảu Bộ Xây dựng Khác
[5] Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
[6] Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 c ủa Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
[7] Các chế độ chính sách hi ện hành có liên quan của Nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w