Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng Quy trình lập dự toán công trình phần xây dựng nhà dân dụng v
QUY TRÌNH LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG “PHẦN XÂY DỰNG” I Các bước lập dự toán : + B1: Rà soát lại toàn kích thước, số lượng vẽ kiến trúc kết cấu ; + B2: Hình thành công tác cần triển khai lập dự toán; + B3: Tạo công trình; + B4: Chọn định mức đơn giá điều kiện làm việc; + B5: Nhập công tác khối lượng; + B6: Điều Chỉnh phân tích vật tư; + B7: Nhập giá vật tư; + B8: Tính cước phí vận chuyển (nếu có); + B9: Nhập hệ số điều chỉnh vào bảng tổng hợp (có thể sử dụng file mẫu THKP excel tự lập); + B10: Kiểm tra lại toàn công tác, khối lượng có phù hợp với vẽ thiết kế chưa? + B11: Xuất sang excel chỉnh sữa in ấn II Nguyên tắc chung: Chọn công tác: “ Từ lên trên” Nhập khối lượng: “ Từ trái qua phải Từ xuống Từ nhỏ đến lớn Tổng trước trừ sau” III Trình tự công tác: cọc btct a công tác sx cọc b công tác ván khuôn cọc c Móng: “ Từ móng M1….Mn” ¬ Đào đất (nếu có) ¬ Đấp đất (nếu có) ¬ Đóng ép cừ (nếu có) – (copy phần đào đất sửa) “nhớ chia cho 100 đóng cừ tràm” ¬ Cát phủ đầu cừ (nếu có) (copy phần đào đất sửa) ¬ Bêtông lót móng (copy phần cát phủ) ¬ Bêtông (copy đóng ép cừ sửa) ¬ Ván khuôn (copy phần bêtông sửa) “nhớ chia cho 100” ¬ Cốt thép (nhập khối lượng từ TKT) “nhớ chia cho 1000” ϖ Nếu cọc khoan nhồi, hay cọc BTCT tính khối lượng riêng Đà Kiềng: “ Từ đà kiềng DK1….DKn” ¬ Bêtông (nhập khối lượng từ kết cấu) ¬ Ván khuôn (copy phần bêtông sửa) “nhớ chia cho 100” ¬ Cốt thép (nhập khối lượng từ TKT) “nhớ chia cho 1000” Cột: “Từ cột trệt….Cột mái” “ Từ Cột C1….Cn” ¬ Bêtông (nhập khối lượng từ kết cấu) ¬ Ván khuôn (copy phần bêtông sửa lại) “nhớ chia cho 100” ¬ Cốt thép (nhập khối lượng từ TKT) “nhớ chia cho 1000” Dầm, giằng: “Từ dầm, giằng tầng 1….tầng mái” “ Từ dầm D1….Dn” “ Từ dầm GT1….GTn” ¬ Bêtông (nhập khối lượng từ kết cấu) ¬ Ván khuôn (copy phần bêtông sửa lại) “nhớ chia cho 100” ¬ Cốt thép (nhập khối lượng từ TKT) “nhớ chia cho 1000” Sàn bêtông: “Từ tầng 1….tầng mái” “tính tổng diện tích sàn chia ô sàn” ¬ Bêtông (nhập khối lượng từ kết cấu) ¬ Ván khuôn (copy phần bêtông sửa lại) “nhớ chia cho 100” ¬ Cốt thép (nhập khối lượng từ TKT) “nhớ chia cho 1000” Cầu Thang: “Từ tầng trệt….tầng n” ¬ Bêtông (nhập khối lượng từ kết cấu) ¬ Ván khuôn (copy phần bêtông sửa lại) “nhớ chia cho 100” ¬ Cốt thép (nhập khối lượng từ TKT) “nhớ chia cho 1000” Lanh tô ôvăng….: “Từ tầng trệt….tầng n” ¬ Bêtông (nhập khối lượng từ kết cấu) ¬ Ván khuôn (copy phần bêtông sửa lại) “nhớ chia cho 100” ¬ Cốt thép (nhập khối lượng từ TKT) “nhớ chia cho 1000” Xây bó nền: “tính theo trục” (nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc) ¬ Tính từ trục 1….truc n ¬ Tính từ trục A….Trục Z ¬ “nhớ nhân 0,1 bó 10, nhân 0,2 bó 20” 10 Xây tường gạch ống: “tính theo trục Tính trước trừ sau” (nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc) ¬ Tính từ trục 1….truc n ¬ Tính từ trục A….Trục Z ¬ “nhớ nhân 0,1 tường 10, nhân 0,2 tường 20” ¬ Trừ cửa đi, cửa sổ, ốp gạch, lam gió… ¬ “nhớ nhân 0,1 bó 10, nhân 0,2 bó 20” 11 Xây bậc cầu thang: “tính theo tầng” (nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc) 12 Tôn nền: ¬ (nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc) 13 Bêtông lót nền: ¬ “copy phần tôn sửa lại” 14 Trát Cột: ¬ “copy phần ván khuôn sửa lại” 15 Trát xà dầm: ¬ “copy phần ván khuôn sửa lại” 16 Trát lanh tô, ôvăng…: ¬ “copy phần ván khuôn sửa lại” 17 Trát sàn, sênô…: ¬ “copy phần ván khuôn sửa lại” 18 Trát cầu thang: ¬ “copy phần ván khuôn sửa lại” 19 Trát tường: ¬ “copy phần xây tường sửa lại” 20 Lấp dựng cửa đi, cửa sổ: ¬ “Nhập số liệu từ vẽ kiến trúc” ¬ “nhớ chèn vật tư cửa bên phân tích” 21 Lấp lan can: ¬ “Nhập số liệu từ vẽ kiến trúc” ¬ “nhớ chèn vật tư cửa bên phân tích” 22 Bả matít cột: ¬ “copy phần trát sửa lại” 23 Bả matít dầm, giằng: ¬ “copy phần trát sửa lại” 24 Bả lanh tô, ôvăng: ¬ “copy phần trát sửa lại” 25 Bả tường: ¬ “copy phần trát sửa lại” ¬ “ Nhớ trừ diện tích ốp gạch” 26 Bả matít sàn, sênô…: ¬ “copy phần trát sửa lại” 27 Bả matít cầu thang: ¬ “copy phần trát sửa lại” 28 Sơn cột: ¬ “nhập khối lượng phần bả matít” 29 Sơn dầm, giằng: ¬ “nhập khối lượng phần bả matít” 30 Sơn lanh tô, ôvăng: ¬ “nhập khối lượng phần bả matít” 31 Sơn tường: ¬ “nhập khối lượng phần bả matít” 32 Sơn sàn, sênô: ¬ “nhập khối lượng phần bả matít” 33 Sơn cầu thang: ¬ “nhập khối lượng phần bả matít” 34 Sản Xuất xà gồ thép (nếu có): ¬ “nhập khối lượng từ kết cấu or bảng thống kê xà gồ” 35 Sơn xà gồ (nếu có): ¬ “Tính quy M2” 36 Sơn cửa(nếu có): ¬ “copy từ lấp dựng cửa sửa lại” 37 Sơn lan can (nếu có): ¬ “copy từ lấp dựng lan can sửa lại” 38 Lấp dựng xà gồ: ¬ “nhập khối lượng từ kết cấu or bảng thống kê xà gồ” ¬ “nhớ chia cho 1000” 39 Lát gạch nền: ¬ “nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc” ¬ “nhớ chèn chủng loại vật tư bên phân tích” 40 Lát tam cấp, cầu thang: ¬ “nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc” ¬ “nhớ chèn chủng loại vật tư bên phân tích” 41 Ốp gạch phòng: ¬ “nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc” ¬ “nhớ chèn chủng loại vật tư bên phân tích” 42 Ốp gạch kệ bếp: ¬ “nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc” ¬ “nhớ chèn chủng loại vật tư bên phân tích” 43 Ốp đá trang trí (nếu có): ¬ “nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc” ¬ “nhớ chèn chủng loại vật tư bên phân tích” 44 Đóng trần: ¬ “nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc” ¬ “chú ý cần trừ phần nhân công bên công tác đóng trần, nhà cung cấp trần bao vật tư nhân công” ¬ “nhớ chèn chủng loại vật tư bên phân tích” 45 Lợp mái: ¬ “nhập khối lượng từ vẽ kiến trúc” ¬ “nhớ chia cho 100” ¬ “nhớ chèn chủng loại vật tư bên phân tích” Đây số công tác phần xây dựng công trình dân dụng! Tùy theo công trình mà có thêm công tác khác Tuy nhiên định mức không đầy đủ công tác, chọn công tác tương tự để áp dụng cho công trình Nếu thấy công tác không chắt ăn bạn để “TT” (tạm tính) IV Phân tích vật tư: ¬ Do số công tác với yêu cầu thiết kế nên ta chọn công tác tương tư Vì ta cần qua sheet phân tích để chỉnh sửa, chèn thêm vật tư cho phù hợp chủng loại ¬ “ Nhớ để ý phần đơn vị định mức” V Nhập giá vật tư: ¬ Giá vật tư có nhiều nguồn để tìm: • Qua thông báo giá sở xây dựng, sở tài • Qua báo giá của hàng vật liệu xây dựng • Qua internet… Tùy theo điều kiện, tùy theo tính chất yêu cầu công trình mà ta chọn giá cho phù hợp ¬ Tính chi phí vận chuyển: tùy theo vùng, theo tỉnh có cách tính cước vận chuyển khác Nhưng để thuận tiện khỏi phải sợ sai bạn nên đến quan thẩm tra xin file excel tính cước phí vận chuyển sau nhập khối lượng từ tổng hợp khối lượng VI Tổng hợp kinh phí: ¬ Hiện đơn giá định mức sử dụng cho tấc tỉnh với mức lương tối thiểu 350 ngàn Do biến động giá thị trường nên thường mổi năm có thông tư, công văn hướng dẩn điều chỉnh mức lương Khi ta lấy phần NC, MTC nhân với hệ số điều chỉnh VD: Ở Vĩnh Long điều chỉnh số NC, MTC theo công văn 634/SXD-KTTH hướng dẩn điều chỉnh chi phí nhân công chi phí máy thi công dự toán xây dựng công trình ¬ Các chi phí khác lấy theo : Nghị định 112/2009/NĐ-CP Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; • Thông tư 04/2010/TT-BXD hướng dẩn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; • Quyết định 957/QĐ-BXD công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng công trình; • Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công • Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng (xem phần phụ lục phần phân cấp công trình xây dựng) Trên tổng hợp phần lập dự toán xây dựng công trình dân dụng Mình không chuyên nghiệp vụ sư phạm nên trình soạn thảo có số phần sai sót mong góp ý bạn! Chút bạn thành công!A ... trình xây dựng (xem phần phụ lục phần phân cấp công trình xây dựng) Trên tổng hợp phần lập dự toán xây dựng công trình dân dụng Mình không chuyên nghiệp vụ sư phạm nên trình soạn thảo có số phần sai... số công tác phần xây dựng công trình dân dụng! Tùy theo công trình mà có thêm công tác khác Tuy nhiên định mức không đầy đủ công tác, chọn công tác tương tự để áp dụng cho công trình Nếu thấy công. .. tư xây dựng công trình; • Thông tư 04/2010/TT-BXD hướng dẩn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; • Quy t định 957/QĐ-BXD công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng