1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BTTN Ruou

5 325 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

rợu 1. Hợp chất hữu cơ A có CTPT là C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 2. Hợp chất hữu cơ A có CTPT là C 4 H 7 OH có bao nhiêu đồng phân? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 3. Hợp chất có CTCT sau đây có tên quốc tế là gì? CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 2 OH A. 2-metylbutanol-4 B. 3-metylbutanol-1 C. pentanol D. isobutylic 4. Tên gọi 2,3-đimetylpentanol-1 ứng với CTCT nào sau đây? A. CH 3 CH CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 C CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 C. CH 3 CH CH 3 CH OH CH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 CH CH 3 CH CH 3 CH 2 OH 5. Đun nóng một rợu X với H 2 SO 4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đợc 1 olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là: A. C n H 2n+1 CH 2 OH B. RCH 2 OH C. C n H 2n+1 OH D. C n H 2n+2 O 6. Anken sau là sản phẩm của phản ứng loại nớc của rợu nào sau đây? CH 3 CH CH 3 CH CH 2 A. 2-metylbutanol-1 B. 2,2-đimetylpropanol-1 C. 2-metylbutanol D. 3-metylbutanol-1 7. Phơng pháp nào điều chế rợu etylic chỉ dùng trong phòng thí nghiệm: A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nớc đi qua tháp chứa H 3 PO 4 B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng C. Lên men glucozơ D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trờng kiềm 8. Cho biết đâu là sản phẩm chính của phản ứng khử nớc của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ? A. 2-metylbuten-1 B. 3-metylbuten-1 C. 2-metylbuten-2 D. 3-metylbuten-2 9. Đồng phân nào của C 4 H 9 OH khi tách nớc sẽ cho hai olefin đồng phân? A. Rợu iso-butylic B. 2-metylpropanol-2 C. Butanol-1 D. Butanol-2 10. Cho một hỗn hợp rợu gồm C 2 H 5 OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rợu thì l- ợng H 2 O sinh ra từ hai rợu này bằng 5/3 lợng H 2 O sinh ra từ rợu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H 2 SO 4 đậm đặc ở 180 o C thì chỉ thu đợc hai olefin. Công thức cấu tạo của ankanol X? A. CH 3 OH B. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )OH C. CH 3 (CH 2 ) 3 OH hoặc CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH hoặc C(CH 3 ) 3 OH D. Kết quả khác 1 11. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A (A 1 ) (A 2 ) Propanol-2 Các chất A, A 2 có thể là: A. CH 3 CH=CH 2 và CH 3 CHCl-CH 3 B. CH 2 =CH 2 và ClCH 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH=CHCH 3 và CH 3 CH 2 CH 2 Cl D. Các câu a, b, c đều sai 12. Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Khi hoá hơi 0,31 gam X thu đ- ợc thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam X tác dụng hết với Na tạo ra 112 ml khí H 2 (đktc). CTCT của X: A. C 3 H 5 (OH) 3 B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 4 H 8 (OH) 3 D. C 2 H 4 (OH) 2 13. Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rợu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với một lợng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 ở đktc. Xác định CTPT của hai rợu trên. A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. Đáp án khác 14. Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu đợc 5,28 gam CO 2 và 2,7 gam H 2 O. X phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH. Tìm CTPT của A và cho biết tất cả các đồng phân cùng nhóm chức và khác nhóm chức của A ứng với CTPT trên? A. C 3 H 8 O có 4 đồng phân B. C 2 H 5 OH có 2 đồng phân C. C 2 H 4 (OH) 2 không có đồng phân D. C 4 H 10 O có 7 đồng phân 15. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rợu no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu đợc 21,6 gam nớc và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu đợc có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTCT của 2 rợu là: A. C 3 H 7 OH và CH 3 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH D. Đáp án khác 16. X, Y là hai đồng phân, X tác dụng với Na còn Y không tác dụng. Khi đốt cháy 13,8 gam X thì thu đợc 26,4 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O. X, Y là: A. Rợu propylic, etylmetylete B. Rợu etylic, đietylete C. Rợu etylic, đimetylete D. Kết quả khác 17. Đốt cháy rợu X cho CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol n CO2 : n H2O = 3: 4. Mặt khác, cho 0,1 mol rợu X tác dụng với kali (d) tạo ra 3,36 lit H 2 (đktc). Công thức cấu tạo của rợu X là: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH(OH)CH 3 C. CH 3 CH(OH)CH 2 OH D. Glixerin 18. C n H 2n+1-2a OH là rợu mạch hở. Phơng trình phản ứng nào sau biểu diễn sai? A. C n H 2n+1-2a OH + aBr 2 C n H 2n+1-2a Br 2a OH B. C n H 2n+1-2a OH + HCl C n H 2n+1-2a Cl + H 2 O C. C n H 2n+1-2a OH + CH 3 COOH C n H 2n+1-2a OCOCH 3 + H 2 O D. C n H 2n+1-2a OH + aH 2 (d) C n H 2n+1 OH E. C n H 2n+1-2a OH + Na C n H 2n+1-2a ONa + 2 1 H 2 O 2 + H 2 + Cl 2 askt + H 2 O OH 50. Etanol tan vô hạn trong nớc, trong khi đó đimetylete chỉ tan có hạn (7,4g/100g nớc) còn etyl clorua và propan hầu nh không tan (0,57g và 0,1g trong 100g nớc). Giải thích nào sau đây đúng? A. Etanol phân cực mạnh B. Etanol có tác dụng với H 2 O: C 2 H 5 OH + H 2 O C 2 H 5 O + H 2 O C. Etanol có liên kết hiđro với nớc D. Etanol có phân tử khối lớn 51. Dung dịch rợu B 94% theo khối lợng tỉ lệ số mol rợu: nớc là 43: 7. B là: A. C 3 H 7 OH B. CH 3 OH C. C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH 52. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol rợu no X cần phải dùng 3,5 mol O 2 . X là: A. Glixerin B. Rợu metylic C. Rợu etylic D. Etilen glicol 53. Liên kết hiđro có thể có trong hỗn hợp etanol nớc, tỉ lệ mol 1: 1 là: A. O H .O C 2 H 5 . H . H B. O H .O C 2 H 5 . H . C 2 H 5 C. O H .O H . H . C 2 H 5 D. O H .O H . H . H E. Tất cả đều đúng 54. Có ba rợu đa chức: (1) CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH (2) CH 2 OH(CHOH) 2 CH 2 OH (3) CH 3 CH(OH)CH 2 OH Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH) 2 ? A. (1) B. (3) C. (1), (3) D. (2) E. (1), (2), (3) 55. Xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau: CH 3 CH 2 CH 2 OH; CH 3 CH(OH)CH 3 ; HOCH 2 CH 2 OH; CH 3 OCH 2 CH 3 (A) (B) (C) (D) A. (A) < (B) < (C) < (D) B. (B) < (A) < (C) < (D) C. (D) < (B) < (A) < (C) D. (D) < (B) < (C) < (A) 56. Chọn các sản phẩm oxi hoá đúng nhất (ở cột B) của các rợu ( ở cột A) khi tác dụng với CuO (t o ): Cột A Cột B 1. Rợu bậc I 2. Rợu bậc II 3. Rợu bậc III (oxi hoá mạnh) a. CO 2 + H 2 O b. Anđehit c. Axit cacboxylic d. Gãy mạch cacbon e. Xeton 57. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, rợu benzylic là: A. Dung dịch NaOH B. Quỳ tím C. Na D. Dung dịch brom 58. Cho các chất sau: (1) HO-C 6 H 4 -CH 2 OH (2) CH 3 O-C 6 H 4 -OH (3) HO-C 6 H 4 -OH (4) CH 3 O-C 6 H 4 -CH 2 OH 3 Chất nào có thể thực hiện 3 phản ứng với Na, dd NaOH, dd HBr? A. (3) B. (1) C. (2) D. (1) và (2) E. (4) 59. Trong các dẫn xuất của benzen có CTPT C 7 H 8 O, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 60. Phát biểu nào sau đây đúng: (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút e của nhóm OH bằng hiệu ứng liên hợp (H linh động) trong khi nhóm -C 2 H 5 lại đẩy e vào nhóm OH (H kém linh động). (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và đợc minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C 2 H 5 OH thì không phản ứng. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ đợc C 6 H 5 OH phân lớp. (4) Phenol trong nớc cho môi trờng axit, quỳ tím hoá đỏ. A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (1) D. (1), (2), (3), (4) 61. Có 3 dung dịch NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa và 2 chất lỏng C 2 H 5 OH, C 6 H 6 . Chỉ dùng chất nào sau đây nhận biết tất cả các chất trên? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na 2 SO 4 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch BaCl 2 - 4 5

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w