Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 2015) (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIỀU GIANG TRUYỆN NGẮN THÁI NGUYÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI (2000 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIỀU GIANG TRUYỆN NGẮN THÁI NGUYÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI (2000 - 2015) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa công bố Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Giang Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Kiế n Tho ̣ - Người thầy hướng dẫn khoa học động viên, bảo giúp đỡ nhiều để hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, thầy cô giáo động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thi Kiều Giang ̣ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN XUÔI THÁI NGUYÊN 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh Thái Nguyên 1.2 Văn xuôi Thái Nguyên dòng chảy văn học khu vực miền núi phía Bắc 11 1.3 Diện mạo văn xuôi Thái Nguyên nhìn từ thể tài truyện ngắn 14 1.4 Một số thành tựu hạn chế truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000 - 2015) 17 Chương NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN THÁI NGUYÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI (2000 - 2015) 21 2.1 Sự mở rộng đề tài biên độ phản ánh 21 2.2 Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI 26 2.2.1 Cảm hứng ngợi ca - trữ tình 26 2.2.2 Cảm hứng - đời tư 31 2.3 Một số gương mặt tiêu biểu truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000 - 2015) 36 2.3.1 Hồ Thủy Giang 36 2.3.2 Bùi Thị Như Lan 42 2.3.3 Bùi Nhật Lai 48 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www lrc.tnu.edu.vn/ Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THÁI NGUYÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI (2000 - 2015) 54 3.1 Cốt truyện 54 3.1.1 Cốt truyện theo thời gian tuyến tính 54 3.1.2 Cốt truyện theo thời gian phi tuyến tính 60 3.1.3 Cốt truyện vừa mang tính thực vừa mang tính huyền ảo 65 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI 70 3.2.1 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình 70 3.2.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thông qua miêu tả hành động 76 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua độc thoại nội tâm 81 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 88 3.3.1 Ngôn ngữ dung dị đời thường 88 3.3.2 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc 93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thái Nguyên trung tâm văn hóa nước trung tâm văn hóa quan trọng khu vực miền núi phía Bắc với hội tụ văn nghệ sĩ đội ngũ trí thức đông đảo từ 30 trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp địa bàn; nơi tiếp giáp với trung tâm văn hóa lớn Thủ đô Hà Nội vùng Kinh Bắc Trong kháng chiến chống Pháp, Thái Nguyên an toàn khu, Thủ đô kháng chiến; nơi hội tụ hệ văn nghệ sĩ kháng chiến Thái Nguyên thời thủ phủ khu Tự trị Việt Bắc nơi đời Hội Văn nghệ Việt Bắc với tên tuổi vang danh, góp phần mở đầu rạng rỡ cho văn học dân tộc thiểu số phía Bắc Từ thành lập Hội Văn nghệ Bắc Thái (nay Hội Văn học nghệ thuật Thái Nguyên) đến nay, đội ngũ văn nghệ sĩ Thái Nguyên không ngừng lớn mạnh, vươn xa góp phần không nhỏ vào phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam đại 1.2 Truyện ngắn thể loại quan trọng Với dung lượng ngắn gọn với tính chất động, truyện ngắn có ưu định đời sống văn học Những tác phẩm tươi rói chất thực mang thở đời sống đại Vì vậy, qua việc nghiên cứu truyện ngắn Thái Nguyên, không góp phần nhận diện đời sống thực đời sống văn chương Thái Nguyên với tư cách trung tâm văn hóa khu vực miền núi phía Bắc, mà hoàn toàn hình dung diện mạo vận động, phát triển văn xuôi miền núi phía Bắc văn xuôi Việt Nam đương đại 1.3 Hiện nay, theo phân phối chương trình Bộ giáo dục đào tạo, phần văn học địa phương giảng dạy trường Trung học sở bao gồm 24 tiết Trong chương trình Đào tạo giáo viên Trung học sở trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, hai học phần lí luận văn học văn học Việt Nam đại yêu cầu tìm hiểu văn học địa phương, nên việc thực đề tài góp thêm tài liệu bổ ích cho việc giảng dạy phần học Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 1.4 Mặc dù có công trình, viết bàn luận, đánh giá văn xuôi Thái Nguyên, thời điểm tại, theo khảo sát chúng tôi, chưa có công trình sâu nghiên cứu cách qui mô, chuyên biệt truyện ngắn Thái Nguyên Vì vậy, lựa chọn đề tài Truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000 - 2015) cho công trình nghiên cứu Lịch sử vấn đề Người quan tâm có nhiề u nghiên cứu về văn ho ̣c dân tô ̣c và miề n núi văn học Thái Nguyên thời kì hiêṇ đa ̣i là nhà giáo, nhà nghiên cứu phê bình văn học Lâm Tiế n Với nhiề u bài viế t khá sắ c sảo thể hiêṇ sự quan tâm sát sao, trân tro ̣ng, sự tiến bộ, trưởng thành những thành công của nề n văn chương Thái Nguyên, của từng tác giả văn xuôi Thái Nguyên hiêṇ đa ̣i Trong viết Truyện ngắ n Văn nghê ̣ Thái Nguyên (2003), ông có nhận định sắc sảo: “Truyê ̣n ngắ n báo Văn nghê ̣ Thái Nguyên khởi sắ c hơn, dày dặn các năm trước Hầ u hế t các truyê ̣n đề u có dung lượng vừa phải, đều hướng tới viê ̣c phản ánh những than phận, những cảnh ngộ và những vấ n đề nhức nhố i đặt cuộc số ng hôm nay”[57; tr.162] Tác giả mặt đươ ̣c và chưa đươ ̣c của truyê ̣n ngắ n Thái Nguyên Bên ca ̣nh những tác phẩ m “chân thực, sinh động, giàu hình tượng, giàu cảm xúc…, giải quyết vấ n đề theo cách riêng mà vẫn phù hợp với nhân tình thế thái, hợp với tư tưởng nhân văn của thời đại”, còn có những truyện “chi tiế t, ngôn ngữ, hình tượng còn nhe ̣, phân tích diễn biế n tâm lí nhân vật chưa tới Có truyê ̣n còn chưa xác ̣nh rõ chủ đề nên tư tưởng toát từ những tác phẩm đó thường không rõ ràng, co còn mâu thuẫn” [57; tr.169] Năm 2008, Sở giáo du ̣c và đào ta ̣o Thái Nguyên xuấ t bản cuố n Văn học Thái Nguyên với tư cách là cuố n sách giới thiê ̣u và giảng da ̣y về các tác phẩ m về các tác giả Thái Nguyên trường THCS Đây là cuố n sách văn ho ̣c điạ phương đời khá sớm ở vùng phía Bắ c mô ̣t tài liêụ chính thố ng để giảng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ da ̣y nhà trường Ngoài phầ n trích dẫn tác phẩ m, nhóm biên soa ̣n cũng dành những trang giới thiêụ khái quát về văn ho ̣c Thái Nguyên cũng những nét phác thảo về chân dung của mô ̣t số nhà văn cu ̣ thể Ma Trường Nguyên, Hồ Thủy Giang, Hà Đức Toàn, Bùi Thi ̣Như Lan… “Các bút văn xuôi Thái Nguyên, dù ít dù nhiề u, dù thành công hay chưa thành công, đề u đã bắ t đầ u có những chuyển động nhấ t ̣nh bút pháp, phương pháp, quan niê ̣m về hiê ̣n thực và đã có những thành tựu nhấ t ̣nh”.[58; tr.19] Có thể nói, là công triǹ h đầ u tiên giới thiêụ mô ̣t cách khái quát, tổ ng thể những thành tựu và ̣n chế của nề n văn chương Thái Nguyên đế n ba ̣n đo ̣c Tiế p đó, năm 2009, tác giả Pha ̣m Văn Vũ công bố Ngẫu luận (Nxb Hội nhà văn) Đây có lẽ công trình giới thiêụ đầ y đủ nhấ t về chân dung tác giả Thái Nguyên (cả thơ văn xuôi) đương đa ̣i Thông qua các phỏng vấ n, đàm luận văn chương với các tác giả, vấ n đề quan niê ̣m văn chương, quan điể m nghê ̣ thuâ ̣t, cá tiń h sáng ta ̣o của nhà văn đươ ̣c bô ̣c lô ̣… Hồ Thủy Giang nói về đời viế t, ông nhiê ̣t thành chia sẻ: “Với tôi, có ba yếu tố quanh năm ngày tháng thường trực, đó là: số ng, đọc và nghi.̃ Thêm nữa, cũng giống với nhiề u bút khác, hình viế t có được chút ít “cái lộc trời cho”, người ta thường nói - sự thăng hoa” [60; tr.29] Có thể nói rằ ng đô ̣i ngũ sáng tá c của Thái Nguyên rấ t giàu tiề m “Có nhiề u người có tài, tâm huyế t với hoạt động nghê ̣ thuật” (Nguyễn Đức Ha ̣nh) song việc nghiên cứu về văn ho ̣c Thái Nguyên nói chung, văn xuôi Thái Nguyên nói riêng vẫn có ̣n chế , nhấ t là văn xuôi Thái Nguyên đương đa ̣i Cho dù, Hô ̣i Văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t tỉnh Thái Nguyên cũng thường xuyên tổ chức các buổ i hội thảo về văn xuôi, truyê ̣n ngắ n Thái Nguyên, tác giả từng giai đoa ̣n cu ̣ thể hô ̣i thảo về Truyê ̣n ngắ n Thái Nguyên 10 năm (2001 2011) hay các hô ̣i thảo về nhà văn Ma Trường Nguyên, Hồ Thủy Giang…, các hô ̣i thảo này cũng thu hút được sự quan tâm đế n văn ho ̣c Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Nhìn lại hành trình mười năm gần truyện ngắn Thái Nguyên, tác giả Vi Phương đánh giá: “Truyện ngắn Thái Nguyên có sự đa dạng, phong phú về đề tài phản ánh Các nhà văn không ngần ngại sâu vào những ngõ ngách tối tăm, những khúc quanh, ngả rẽ để phản ánh cuộc sống muôn màu, bộn bề diễn hàng ngày, hàng với những vui buồn, chiêm nghiệm Cái nhìn của tác giả truyện ngắn là nhìn nhiều mặt và có chiều sâu khiến người đọc có cảm giác mình bơi lội vùng vẫy biển đời rộng lớn, chạm vào muôn mặt của cõi nhân sinh” (Vi Phương - Truyện ngắn Thái Nguyên - mười năm nhìn lại, báo VNTN, số 43 (2016) Nghiên cứu về sáng tác cu ̣ thể của các nhà văn Thái Nguyên dành quan tâm đố i với các đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c Tuy nhiên, những đề tài này hầ u hết đề u tập trung nghiên cứu đế n tấ t sáng tác của từng nhà văn, chứ không sâu vào thể tài truyê ̣n ngắ n Ngoài công trình nghiên cứu gầ n nhấ t là khóa luâ ̣n tốt nghiê ̣p sinh viên Bùi Thi ̣ Lương với đề tài Thế giới nghê ̣ thuật truyê ̣n ngắn của Bùi Thi ̣ Như Lan (2015) Tóm lại, có không những công trình, bài viế t bàn luâ ̣n, đánh giá về truyê ̣n ngắ n Thái Nguyên suốt 10 năm qua, cho đế n thời điể m hiê ̣n ta ̣i, theo khảo sát chúng tôi, hiêṇ chưa có mô ̣t công triǹ h nào sâu nghiên cứu cách qui mô, chuyên biê ̣t về truyê ̣n ngắ n Thái Nguyên giai đoa ̣n mười lăm năm đầ u kỉ XXI (2000 - 2015) Vì vâ ̣y, chúng lựa cho ̣n đề tài Truyê ̣n ngắ n Thái Nguyên đầ u thế kỉ XXI (2000 - 2015) cho công triǹ h nghiên cứu của mình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000 - 2015) hai phương diện chủ yếu nội dung phản ánh hình thức biểu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Tuy chưa đạt đế n phép biêṇ chứng của tâm hồ n, nhà văn Như Lan đã phát đời sống nội tâm phong phú, phức ta ̣p người miề n núi Từ nhà văn xoáy sâu vào khai thác, tìm hiể u, phân tích những nơi cao sâu nhấ t tân hồ n, tăng đô ̣ tin câ ̣y ở những suy nghi,̃ cảm xúc nhân vâ ̣t Những người miền núi ho ̣ thường nói, thường bô ̣c lô ̣ mình thông qua hành đô ̣ng, qua ta thấy người nơi giản di ̣ nế p sống ho ̣ cũng giản di ̣ nế p nghi.̃ Truyê ̣n ngắn của nhà văn Như Lan đã đóng góp cho đổi mảng văn xuôi dân tô ̣c thiể u số miề n núi khía ca ̣nh khai khác chiề u sâu tâm hồn người Nhà văn ta ̣o đươ ̣c sự đa dạng và cá thể hóa ngôn ngữ của nhân vật Kết hợp với ngoa ̣i hiǹ h và hành đô ̣ng, nhà văn đã dựng lên những bức chân dung tươi đẹp người miền núi, bộc lô ̣ những cá tính đô ̣c đáo, suy nghi ̃ thẳ m sâu tâm hồ n của ho ̣ đồ ng thời thể hiêṇ nét văn hóa riêng của đồng bào vùng cao 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghê ̣ thuâ ̣t là ngôn ngữ chủ yế u dùng tác phẩ m văn chương Nó không có chức thong tin mà thỏa mañ nhu cầ u thẩ m mĩ của người Đó thứ ngôn ngữ đươ ̣c tổ chức, xế p, lựa cho ̣n, tinh luyê ̣n từ ngôn ngữ thong thường và đạt đươ ̣c giá trị nghê ̣ thuâ ̣t - thẩ m mi ̃ rấ t cao Nó tác động đến cảm xúc của người đo ̣c, biể u hiêṇ cái đep, ̣ khơi gơ ̣i, nuôi dưỡng cảm xúc thẩ m mi ̃ cho người Ngôn ngữ nghệ thuâ ̣t có vai trò đă ̣c biệt quan trọng bởi nó là yế u tố vâ ̣t chất tác phẩm văn ho ̣c Qua đó người đọc khám phá đươ ̣c thế giới hình tượng, tư tưởng, quan niê ̣m, tình cảm… mà nhà văn gửi gắ m 3.3.1 Ngôn ngữ dung dị đời thường Trong văn xuôi thời kỳ đổi với thể tài thế sự - đời tư, nên ngôn ngữ hàng ngày chiếm ưu Các nhà văn Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng đem ngôn ngữ nói việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ ngữ sinh hoạt hàng ngày để hòa trộn vào ngôn ngữ viết Chính kết hợp tạo cho ngôn ngữ văn xuôi ánh lên vẻ đẹp sống đời thường Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 88 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Ngôn ngữ truyện ngắn Hồ Thủy Giang lên trang giấy gần gũi, giản dị lời ăn tiếng nói sống hàng ngày Phong cách ngữ nhà văn sử dụng rộng rãi, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ thường kết hợp với giọng chua chát, mỉa mai, thấy truyện ngắn Chú bé giày một chân, Phiên tòa, Tình phụ tử, Mây gió ngẩn ngơ, Đối thủ, Bản quyền, Đối sách Đây giọng bé nhặt rác: “Đời khốn nạn ạ!”, “Lạy giời, từ ngày thành phố có gọi gọi kinh tế thị trường, loại vỏ hộp, vỏ chai thải nhiều lắm, chúng cháu kiếm ăn Chứ ngót chục năm trước bới bới bùn Đói dài mồm!” Và “Cháu thấy đài báo nói hàng năm có hàng chục, hàng trăm người bị chết nạn lũ lụt Thế dự báo dự biếc có ích quái gì? - Chú bực cháu hả? Xin lỗi Cái tính cháu ngang cành bứa thế”[48, tr.48] Hồ Thủy Giang miêu tả xác ngôn ngữ bé mà báo người gọi “dân bụi”, câu nói mang đầy tính ngữ sinh hoạt hàng ngày Trong Phiên tòa qua ngôn ngữ người vợ mà thấy lên người phụ nữ ghê ghớm, đanh đá “ - Lão ta kẻ nát rượu Một ngày lão tọng vào họng hai chai sáu nhăm chưa đủ Đêm hôm ấy, không mở để giáo dục lão ta chừa thói rượu chè Chồng thằng bợm rượu, thằng vô tích sự, bám váy vợ thật cướp chồng tôi cho vào tù - Con khốn nạn! Đồ gái đĩ già mồm! Bà bà gang họng mày bây giờ”[17, tr.200] Còn ngôn ngữ mỉa mai bà mẹ kế với cô gái chồng “Bà tưởng cô chồng, lúc quẫn, dẫn thằng già tóc hoa dâm, cưới quách cho xong chuyện Cốt để chiếm lấy nhà Nếu nhà tuột khỏi tay bà lòng bà thỏa mãn, dìm đời xuống bùn đen, cho bớt vênh mặt khỉ lên”[17, tr.302] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 89 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Đối với người tha hóa đạo đức hay người vô học, nhà văn thường xây dựng họ gắn với ngữ để thấy phần tính người họ Đây đoạn đối thoại nhà thơ Thục Phi với cánh làm ăn để thấy giọng “khê khê, tinh tướng” “ - Không nói phét! Thơ tao hay tỉnh này! Thơ tao đứng cạnh chúng có khác loài công đứng bên lũ gà nhép Vì thế, chúng không chịu nổi, chúng xúm vào mổ tao Nhưng mà thôi! Thơ phú làm mẹ Nghèo kiết xác Tụi mày yên tâm đi, có anh bên cạnh sẵn sàng trợ thủ - Hoan hô! Hoan hô ông anh! Uống! Uống! Dô! Dô! Đại ca Thục Phi vạn tuế, vạn vạn tuế”[17, tr.347] Ngôn ngữ khinh người kẻ tiền, nhiều của, quyền tác giả miêu tả Đây ngôn ngữ ông giám đốc chó mà ông coi đối thủ “ Thằng khốn nạn! Ông nghiến hai hàm kèn kẹt Trời ơi! Tiếng tru! Tiếng tru khốn kiếp! câm mõm lại ngay! Mất trật tự trị an Định không cho ngủ hay sao!”[17, tr.378] Hay lời ông giám đốc hợm hĩnh, khinh người thuê người đến viết bút ký cho công ty “Tổng giám đốc chóp chép miệng nhai dở kẹo cao su: - Các ông bỏ qua cho lạ quái cánh văn chương ông Người ta bảo ngõ gặp nhà thơ, Có ông phố tôi, hồi trẻ làm nghề mổ lợn ba toa mà năm ngoái tác giả tập thơ tình Chắc toàn mùi lòng lợn tiết canh - Nói mẹ thích xực Mao Đài cho gọn Nhà văn anh chúa dài dòng văn tự, chả trách độc giả người ta ngán tận cổ”[18, tr.25] Trong truyện ngắn, Hồ Thủy Giang sử dụng nhiều thành ngữ gần gũi giản dị sinh hoạt hàng ngày như: Chết khổ chết sở, cá lớn nuốt cá bé, thuốc đắng dã tật, ngậm bồ làm ngọt, để lâu cứt trâu hóa bùn, nhà cửa nát tương bần, guốc bụng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 90 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Việc sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, suồng sã mang đậm tính ngữ, tác giả đem đến cho người đọc nhìn toàn diện mặt sống, với đầy đủ cách sống, cách cảm, cách nghĩ cá nhân người vốn có Qua thể khát vọng nói thật, nhìn thẳng vào thật nhà văn phản ánh, nhìn nhận sống Trong tác phẩ m của mình nhà văn Như Lan thể rõ đăc tính riêng vào tác phẩm Đó sử dụng ngôn ngữ dung dị, đời thường, người chị Không chị đưa khá nhiề u tiế ng điạ phương vào tác phẩ m của mình, xuấ t hiê ̣n ở cả ngôn ngữ nhân vâ ̣t và ngôn ngữ người trầ n thuâ ̣t Những tiế ng điạ phương đưa vào tác phẩ m đã đươ ̣c nhà văn, cho ̣n lo ̣c, tuyể n cho ̣n ki ̃ lưỡng Nhờ đó mà câu chuyê ̣n trở lên sinh đô ̣ng, mang gio ̣ng điê ̣u riêng của người miề n núi, làm cho câu chuyê ̣n có sức thuyế t phu ̣c hấ p dẫn người đo ̣c Bởi dung dị nên thê mà người đọc dễ dàng tiếp thu đón nhận cách dễ dàng Dường không dụng công miêu tả lại đạt đến trình độ nghệ thuật cao, thứ ngôn ngữ đời thường Cũng viết tựa đề cho “Cọn nước đôi” nhà văn Nguyễn Hoàng Sáu viết: “ Tôi đọc vài truyện ngắn Lan rồi, truyện thấm thở vùng cao, nên lúc chưa gặp đoán tác giả phải người phụ nữ với khuôn người “đặc trưng” với váy áo chàm, bắp chân to leo núi nhiều, giọng nói tiến Kinh lơ lớ Nhưng trái lại, Lan nhỏ nhắn, hay nói, hay cười, giọng nói chả pha chất “đồng bào” tẹo Tôi lạ điều Vậy nên mong có lúc tiện hỏi xem bí kíp để người phụ nữ chả có chút “bản sắc” mà lại viết điều sâu sắc người, tập quán, cảnh sắc người vùng cao ” Để thấy dung dị, đời thường mang đậm chất dân tộc người miền núi có sẵn, thường trực người chị nên hầu hết tác phẩm chị ngôn ngữ dễ hiểu, phần lớn ngôn ngữ địa phương đưa vào tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 91 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Tiế ng điạ phương thường nhà văn sử dụng để diễn tả tiế ng kèn go ̣i ba ̣n tình của các chàng trai tỏ tiǹ h cùng người gái mà họ yêu: - “ Tù mua ơ, pi lầ u pi nhueê pâ ̣y trôngs noồ ng pau noồ ng, pau noồ ng thoôi tì se pán tau ti lâus tua, lớ tháchs hoỏ nha Pi lầ us laà hé doóng, tua laus cuôn pừ hai pét lầ u la lù laâu cừa kha khúa…” (….Em ơi, anh lên núi cao hỏi bầ y chim, chim sải cánh đưa chân anh tới nơi em ở Anh vào rừng thẳm, gió rừng rì rào nói hộ anh lời yêu thương nhớ em diế t…) Lời oán chàng trai cô gái không đáp la ̣i chàng trai, để chàng trai tháng ngày theo đuổi : “ Bjoóc ngám, phong phú bàu tam, Bjoóc khót rác pề n ăn chẳ ng sliêt….” (Hoa chúm chím mới nở không tìm hoa nở kế t trái rồ i mới tiếc….) Tiế ng điạ phương còn đươ ̣c nhà văn miêu tả tiế ng hát ru: Tiếng chim Kỷ Giàng: - “ ….Cứ tủa mấ y troô ̣ng tua Mấ y ả troông pầ nh tầu Mấ y lá chùa trềnh troông Sỉa Sỉa…” (….Này bé ngoan ta ơi! Đừng rẫy đừng đa ̣p Bé đừng hờn dỗi Bé lớn nhanh thành núi cao vời vơ ̣i…” Bên ca ̣nh những bài ca, bài hát các truyê ̣n nhà văn Như Lan còn đưa mô ̣t số câu lời nói sinh hoa ̣t hằ ng ngày của ho ̣ mô ̣t số câu như: Dí, Nỉa, mế (cha, mẹ), Phạ (ông trời), xào pháo (trao duyên), lồ ng tồ ng (xuố ng đồ ng), đắ t cáy (dặm cưới), minh hom (dặm ngõ) Đo ̣c những câu văn đô ̣c giả đắ m mình vào thế giới ngoài thực tế , nhâ ̣p vào đời số ng văn hóa của người miề n cao, tự hào nét đe ̣p ngôn ngữ của các dân tô ̣c Khi tìm hiể u về ngôn ngữ truyê ̣n ngắ n của nhà văn Như Lan chúng thấ y nhà văn đã phản ánh phong cách giao tiế p đă ̣c trưng của người miề n núi, Ho ̣ sử du ̣ng dầ y đă ̣c các so sánh ví von, thể hiêṇ cách tư duy, liên tưởng phong phú Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 92 http://www lrc.tnu.edu.vn/ 3.3.2 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc Thái Nguyên mảnh đất đa văn hóa, văn hóa Thái Nguyên chịu ảnh hưởng tác động văn hóa vùng miền, chủ yếu vùng núi phía Bắc, có giao thoa văn hóa vùng xuôi cư dân Thái Nguyên có phận không nhỏ người miền xuôi lên khẩn hoang, lập quê từ hàng trăm năm trước Do vậy, văn học Thái Nguyên nói chung truyện ngắn Thái Nguyên nói riêng có dấu ấn rõ văn hóa miền núi, có ngôn ngữ nghệ thuật - thứ ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc Dấ u ấ n phong cách giao tiế p của đồ ng bào vùng cao thể hiêṇ cách dùng từ, cho ̣n hiǹ h ảnh…hay đó là thói quen sử du ̣ng cách ví von, so sánh giàu hình ảnh Dù xuất phát điểm ngôn ngữ địa phương, mang đặc điểm dung dị, đời thường, nhiên bên cạnh người đọc thấy đằng sau ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh, liên tưởng Nhưng đậm chất miền núi không pha tạp Giàu hình ảnh, giàu so sánh ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Ngôn ngữ in đậm phong cách giao tiế p của người miề n núi đươ ̣c thể hiêṇ qua cách so sánh ví von vẻ đep̣ của núi rừng với những hình ảnh giản di ̣ mô ̣c mạc đậm chất miề n núi, hình ảnh những nhà “bé xíu san sát, đứng ngồ i lổm ngổm lưng núi hươu lớn, đầ u hươu là “đôi sừng” tua tủa những “ga ̣c ba”, “ga ̣c bẩy” bám chặt vào vách đá, chen lẫn vào mầ u xanh đẫm của rừng” (Bồng bề nh sương núi) Hình ảnh của người gắ n với những cảnh đe ̣p của thiên nhiên của núi rừng rấ t đỗi quen thuô ̣c gầ n gũi Khi tìm hiể u về tác phẩm của nhà văn Như Lan, chúng thấ y cuô ̣c số ng của người dân gắ n liề n với thiên nhiên núi rừng Đó những đứa trẻ mới sinh ra, dù là ở bản nào nữa đề u đươ ̣c uố ng ngu ̣m nước suố i mát lành tinh khiế t, ho ̣ tin rằ ng uố ng nước rừng thì đứa trẻ khỏe ma ̣nh, đâu cũng nhớ cô ̣i nguồ n, điể n hình truyê ̣n Bên dòng Nậm Ún “Quanh năm suố t tháng, nước suố i ở đươ ̣c mă ̣t trời Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 93 http://www lrc.tnu.edu.vn/ đun nóng từ bu ̣ng núi bố c ấ m nồ ng Con suố i gắ n liề n với sư ̣ sinh tồ n của dân bản Cuôn Những đứa trẻ mới sinh đề u đươ ̣c già bản cho uố ng ngu ̣m nước suố i tinh khiế t lót da ̣ trước ăn dòng suố i ngo ̣t ngào của me ̣, ngày đêm đươ ̣c hít thở suố i phả ra, nên tu ̣i trẻ cũng trắ ng trẻo, hồ ng hào, người già thì khỏe ma ̣nh minh mẫn.” Hình ảnh thiên nhiên mang vẻ đe ̣p gầ n gũi giản di ̣ “…Tháng chín mă ̣t trời đánh lửa đỉnh núi Khau Khiên, chia nắ ng xuố ng rừng, đuổ i sương lá” Ở đây, lễ cúng, màu sắc đĩa xôi người dân so sánh với những hình ảnh thiên nhiên sống động của núi rừng “Xôi đỏ là mă ̣t trời taĩ nắ ng xuố ng mă ̣t đấ t cho trái đâm chồ i, nẩ y lô ̣c, mùa màng tươi tố t, chim muông hót vang rừng, người số ng hòa thuâ ̣n vui vẻ Xôi trắ ng tươ ̣ng trưng cho mă ̣t trăng bơi giữa dòng song lấ p lánh, tỏa ánh sáng ba ̣c xuố ng núi rừng để cho các đôi trai tài gái sắ c, nam thanh, nữ tú tuổ i nu ̣, tuổ i hoa heṇ hò, tự tình trao lời hát trao duyên mă ̣n nồ ng say đắ m để rồ i từng đôi lên duyên chồ ng vơ ̣, cháu xum vầ y, ̣nh phúc” (Bên dòng Nậm Ún), những ngôn ngữ ví von những hình ảnh gầ n gũi với cuô ̣c số ng của người dân miề n núi thể hiê ̣n sâu sắ c bản chấ t miề n núi Người dân ở nói đế n tuổ i tác là nói đế n sự gian khổ già nua của cuô ̣c đời, sự trôi qua nhanh của cuô ̣c số ng cũng bằ ng những hình ảnh thiên nhiên “Cuô ̣c đời cũng bước sang ranh giới của sự héo hon tàn phai Tôi đan câ ̣n kề chơi vơi chiế c lá già sắ p nhuố m màu vàng thì mới thấ y đươ ̣c sự mong chờ đằ ng đẵng, với biế t bao hi vo ̣ng của theo thời gian mà nhanh thế ? Vừa mô ̣t tiế ng thở dài đã hai mươi lũ trôi”(Mùa hoa gắ m) Khi nói tới sự khỏe ma ̣nh của người đàn ông miề n núi, nhà văn cũng ví những rừng “Anh rể cứng cỏi tre, trúc Người anh găm đầ y vế t seọ của bom đa ̣n thằ ng giă ̣c, đôi chân anh khỏe chắ c, bước chân phầ m phâ ̣p nhát cuố c (….) Miê ̣ng anh rể nói ngo ̣t nước song Nâ ̣m Thoong (….) Anh rể lê, đào khỏe về vóc dáng la ̣i ngo ̣t ngào vi ̣quả” Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 94 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Phong cách giao tiế p của đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số còn đươ ̣c thể hiêṇ qua ngôn ngữ đố i thoa ̣i, với những ngôn ngữ đâ ̣m chấ t dân tô ̣c với những từ, những câu thông du ̣ng của người dân tô ̣c: “Sìn làu bàu: - Dí biế t cái bu ̣ng không thể ở với nó đươ ̣c mà - Ây dà! Mày trát đấ t bùn vào mă ̣t tao thế chưa đủ sao? Mày… mày đã làm bố thằ ng trẻ rồ i đấ y Sìn tròn mắ t kinh ngạc, thoảng thố t: - Dí, thế đươ ̣c? Cái đứa vơ ̣ ấ y chưa đu ̣ng vào người nó mà.” (Bồ ng bề nh sương núi) Hay tác phẩ m Phố đá phong cách giao tiếp người dân miề n núi thể hiê ̣n rấ t đă ̣c sắ c và tinh tế , thể hiê ̣n cuô ̣c số ng giản di ,̣ ngôn ngữ cũng giản di:̣ “Chứ à, mày lớn tuổ i rồ i, đã để mắ t tới đứa gái nào chưa? - Chứ lúng túng rồ i ấ p úng: - Có à…à chưa nỉa à - Cái thằ ng này thế ? Hơn ba chu ̣c tuổ i đầ u rồ i còn để đế n bao giờ? - Nỉa à, vô ̣i gì, con….con có chỗ rồ i - Chỗ nào thế ? Nói để nỉa còn lo Nỉa già rồ i, không biế t số ng chế t thế nào - Chứ chầ n chừ mô ̣t lúc rồ i đưa cho me ̣ xem cái khăn thêu hoa bjoóc láp trắ ng muố t hiǹ h trái tim Thoáng đỏ mă ̣t, Chứ ngâ ̣p ngừng: - Nỉa à, của Nhí Trong ánh sáng nhập nhòa của ngo ̣n điê ̣n cuố i nguồ n, Chứ thấ y me ̣ kín đáo giấ u nu ̣ cười đi” Trước sự lo lắ ng của người me ̣ thấ y trai mình chưa thấ y nhắ c tới người mà lòng yêu thương, bà lo lắ ng tuổ i già theo đuổ i bà từng ngày, qua những câu hỏi nhe ̣ nhàng cuô ̣c nói chuyê ̣n của hai me ̣ rấ t thân mâ ̣t gầ n gũi yêu thương Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 95 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Hoặc những câu nói dân dã quen thuô ̣c lố i giao tiế p hàng ngày, đọc câu truyê ̣n dường chúng ta là nhân vâ ̣t hoàn cảnh đó, vì những ngôn ngữ rấ t đỗi mô ̣c ma ̣c giản di:̣ “Hon à, lên nhà nhen lửa thôi, mày đinh ̣ để hai mế cùng ngồ i mà cái bu ̣ng đói à? Ây da! Mày đừng có thở dài thế , gái thở cái tiế ng ấ y không sướng đâu” (Trôi mây gió) Người dân miền núi không tính thời gian người miền xuôi mà họ tính thời gian bằ ng những ngày mùa các mùa hoa, lương thực nương “Khi ăn đươ ̣c bẩ y mùa lúa nương cho ̣t….” (Cây thiêng lũng núi), “Vừa qua mô ̣t tiế ng thở dài đã hai mươi lũ trôi”, “Từ lúc thằng Sùng Choóng trai ông mới đươ ̣c ba mùa mía cho mâ ̣t”, “Con mới tắm nắng trời đươ ̣c năm năm”, “Chi ̣Ngải nhìn thấ y mặt trời trước mười lũ về , lũ la ̣i đi”, “Khi sinh đươc sáu mùa lúa, thì bố đô ̣i”, “bố xa nhà đã ba mùa lúa nương”… Qua ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh liên tưởng của nhà văn Như Lan hầu hết tác phẩm, dễ dàng nhận ra, nết ăn ở, phong tục tập quán thói quen người miền núi vốn ăn sâu vào chị, khiến văn chương chị dung dị, đời thường Dù truyện nào, nhân vật ta thấy bóng dáng người tảo tần nơi núi rừng Họ sinh lớn lên vùng quê nghèo khổ Cho nên tất truyện ngắn Bùi Thị Như Lan lát cắ t số phận người, xa lạ, họ người vùng cao, mở mắt thấy núi đồi, với tay chạm vào vách đá, tai quen nghe tiếng chim hót, lên nương gặp “bồng bềnh sương núi” Ngay ta băt gặp hình ảnh cô gái mang đầy trăn trở người nơi Đó dường lí Bùi Thị Như Lan viết nhiều miền núi vậy, mà hầu hết người miền núi mang sống riêng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 96 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Tiểu kết chương Truyện ngắn Thái Nguyên giai đoạn đầu kỉ XXI có đặc trưng rõ phương diện nghệ thuật Trước hết nghệ thuật xây dựng cốt truyện Kiểu cốt truyện truyền thống, đơn tuyến, nhìn chung, kiểu cốt truyện chủ đạo Điều phần bộc lộ hạn chế không tránh khỏi truyện ngắn Thái Nguyên với tư cách phận văn học mang tính địa phương rõ nét Các tác giả truyện ngắn Thái Nguyên phần lớn cán bộ, công chức công tác quan địa bàn Họ người viết văn không chuyên nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh đó, truyện ngắn Thái Nguyên có dấu hiệu khởi phát đáng vui mừng trân trọng Một số nhà văn có sáng tạo, chí cách tân theo xu hướng đại Biểu cụ thể kiểu loại cốt truyện phi tuyến tính, kiểu cốt truyện thực - cổ tích kiểu cốt truyện thực - huyền ảo dấu hiệu đáng mừng chỗ, nhà văn nhiều mang tính chuyên nghiệp Phạm Đức, Hồ Thủy Giang, Bùi Thị Như Lan…, có số tác giả trẻ mà dấu ấn sáng tạo họ rõ tác giả Nhật Huy, Phan Thái, Hoàng Hiền, Trần Nhung… Họ góp phần làm cho truyện ngắn Thái Nguyên thêm đa dạng phong phú Nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả Thái Nguyên quan tâm có dấu ấn thành công định Nhìn chung, truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI, nghệ thuật miêu tả nhân vật biểu chủ yếu khía cạnh: khắc họa tính cách nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thông qua miêu tả hành động ngôn ngữ nhân vật; nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua độc thoại nội tâm Chính nhân vật truyện ngắn Thái Nguyên mang dấu ấn dân tộc, miền núi rõ nét nên ngôn ngữ nghệ thuật tác giả có đan xen, kết hợp hài hòa ngôn ngữ dung dị đời thường ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc Tóm lại, qua số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI, người đọc phần nhận diện đặc trưng truyện ngắn Thái Nguyên, dấu ấn sáng tạo tác giả hết, bộc lộ thành công hạn chế khó tránh khỏi truyện ngắn Thái Nguyên giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 97 http://www lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Nghiên cứu truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI, thu kết sau đây: Thái Nguyên chiều dày lịch sử, văn hóa, miền đất địa linh nhân kiệt với danh tướng lừng lẫy lịch sử, Thái Nguyên trung tâm văn hóa, giáo dục lớn khu vực miền núi phía Bắc Từ năm 60 kỉ trước, Thái Nguyên có đội ngũ nhà văn đông đảo tinh hoa văn nghệ khu vực miền núi phía Bắc Từ Hội văn học Nghệ thuật Thái Nguyên thành lập (1987) đến nay, đội ngũ văn nghệ sĩ Thái Nguyên không ngừng lớn mạnh, góp phần quan trọng vào đời sống văn học khu vực miền núi phía Bắc nói riêng đời sống văn học Việt Nam đương đại Truyện ngắn Thái Nguyên chiếm vị quan trọng văn xuôi Thái Nguyên Trong suốt 15 năm đầu kỉ XXI, truyện ngắn Thái Nguyên có đội ngũ tác giả đông đảo, có nhiều tác giả trẻ Nội dung bật truyện ngắn Thái Nguyên giai đoạn mở rộng đề tài biên độ phản ánh, phong phú, đa dạng cảm hứng nghệ thuật; tiếp nối hài hòa tính truyền thống đại, với ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc không ngừng sáng tạo, truyện ngắn Thái Nguyên có thành công định, thuyết phục giành yêu mến bạn đọc Thái Nguyên bạn đọc nước Thành tựu bật truyện ngắn Thái Nguyên giai đoạn đầu kỉ XXI phương diện nghệ thuật Trong bật nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật ngôn ngữ nghệ thuật Bên cạnh cốt truyện truyền thống theo thời gian tuyến tính, xu hướng xây dựng cốt truyện theo thời gian phi tuyến tính, cốt truyện đan xen thực huyền ảo tác giả Thái Nguyên quan tâm, sử dụng có thành công định Truyện ngắn Thái Nguyên giai đoạn đầu kỉ XXI Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 98 http://www lrc.tnu.edu.vn/ bật phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Các nhân vật truyện ngắn Thái Nguyên miêu tả, khắc họa linh hoạt đa dạng, từ việc miêu tả qua ngoại hình, đến miêu tả qua hành động, tính cách, tâm lí nhân vật Cách miêu tả làm cho nhân vật lên cách chân thực sinh động Mặt khác, góp phần bộc lộ phong cách cá tính sáng tạo nhà văn Mặc dù đạt số thành tựu đinh, truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI bộc lộ hạn chế: nội dung phản ánh đơn điệu, thiếu khái quát cần thiết, phạm vi phản ánh hạn hẹp, thiếu tác phẩm có chiều sâu; cốt truyện chưa thoát khỏi sơ lược, thiếu dấu ấn sáng tạo Mặt khác, vốn sống trải nghiệm số tác giả Thái Nguyên bộc lộ hạn chế, điều chi phối đến lực biểu tác phẩm Ngôn ngữ nghệ thuật vừa thiếu tính gọt rũa, tinh luyện, vừa chưa đủ độ tự nhiên, chân thật cần thiết, phù hợp với chất tính cách người miền núi Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, với hiểu biết hạn hẹp lực viết hạn chế, thân nhận thấy kết nghiên cứu chưa biểu tầm vóc vị truyện ngắn Thái Nguyên Nhiều vấn đề quan trọng nội dung nghệ thuật chưa khai thác Nhiều vấn đề lí luận thực tiễn chưa khơi gợi Tuy nhiên, với đạt được, phần thể diện mạo truyện ngắn Thái Nguyên sở nét Mọi nghiên cứu sâu hơn, rộng truyện ngắn Thái Nguyên nói riêng văn chương Thái Nguyên nói chung xin dành cho công trình nghiên cứu sau Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 99 http://www lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1990), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học số 9/1998 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn, lý luận và tác phẩm Nxb Giáo dục Hà Nội Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đức Đan (2007), “Người nghệ sĩ đẹp”, Báo Điện tử Tổ quốc, ngày 23/7 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa và văn học nghệ thuật Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức - Chủ biên (1997), Lý luận văn học Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2006), Suy nghĩ về một vài hướng tìm tòi đổi văn học Văn nghệ số 12 (2410) 11 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học Viện văn học, Hà Nô ̣i 12 Phương Dung - Lệ Hằng (2005), Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa ĐT.GV.THCS, ĐHSP Thái Nguyên 13 Hồ Thủy Giang (2004), Văn học Thái Nguyên tác giả - Tác phẩm, Nxb Giáo dục 14 Hồ Thủy Giang (2008), Nhà có người, Nxb Văn hóa dân tộc 15 Hồ Thủy Giang (1989), Con tàu đến muộn, Nxb Văn học 16 Hồ Thủy Giang (1990), Bông hoa cô đơn, Nxb Văn học 17 Hồ Thủy Giang (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 18 Hồ Thủy Giang (2005), Mùa gió heo may, Nxb Lao động 19 Hồ Thủy Giang (2010), Người đẹp thường nhiều bí ẩn, Nxb Văn học 20 Lê Bá Hán, Trần Đính Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 100 http://www lrc.tnu.edu.vn/ 21 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hạnh, Phùng Như Phương (2002), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đè thi pháp của truyện Nxb giáo dục Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa (2007), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Phương Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hóa dân gian Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 27 Bùi Nhâ ̣t Lai (2006), Người đàn bà ấ y, Tập truyện ngắn, Nhà Xb Hội Nhà văn 28 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Thi ̣Như Lan (2012) - Co ̣n nước đôi - Tập truyê ̣n ngắ n - NXB QĐND 30 Bùi Thị Như Lan (2015) - Tiếng kèn Pí lè - Tập truyện ngắn - Nxb Quân đội nhân dân 31 Bùi Thi Như Lan (2004) - Tiế ng chim Kỷ Giàng - Tâ ̣p truyê ̣n ngắ n - NXB QĐND ̣ 32 Bùi Thi ̣ Như Lan (2005) - Mùa hoa mắc mật - Tâ ̣p truyện ngắ n - NXB Thanh Niên 33 Bùi Thi ̣Như Lan (2006) - Hoa mía - Tâ ̣p truyê ̣n ngắ n - NXB Thanh Niên 34 Bùi Thi Như Lan (2007) - Lời Sli vắt ngang núi - Tâ ̣p truyê ̣n ngắ n - NXB QĐND ̣ 35 Bùi Thi ̣Như Lan (2011) - Bồ ng bề nh sương núi - Tâ ̣p truyê ̣n ngắ n - NXB Văn hóa Dân tô ̣c 36 Bùi Thị Như Lan (2013) - Mùa hoa Bjooc Phạ - Tập truyện ngắn - NXB Kim Đồng 37 Bùi Thị Như Lan (2015) - Những đường sau lặng im tiếng súng - Bút kí Nhà xuất Giao Thông Vận Tải 38 Mã Giang Lân (1995), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945 Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 39 Lê Nin (1997), Bàn về văn hóa văn học Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 101 http://www lrc.tnu.edu.vn/ 40 Phong Lê (1976), Văn và người, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Phong Lê (1985), Trên hành trình bốn mươi năm văn xuôi: Ngôn ngữ và giọng điệu, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Lê Nguyên Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng và phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), "Lý luận phê bình văn học - Những vấn đề đặt ra", Tạp chí văn nghệ Quân đội (số 4) 47 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội 48 Trần Thị Mai Nhi (1994), Thi pháp đại Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học (Phương Lựu chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Vi Phương (2016), "Truyện ngắn Thái Nguyên - mười năm nhìn lại", báo VNTN, số 43 53 Tuyển tập Văn xuôi Thái Nguyên (2001 – 2006) Nxb Hội Văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t Thái Nguyên (2007) 54 Tuyể n tập Văn xuôi Thái Nguyên (2006 – 2015) Nxb Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên (2015) 55 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học 56 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Lâm Tiế n (2003), Truyên ngắ n Văn nghê ̣ Thái Nguyên, Nxb Giáo du ̣c 58 Văn ho ̣c Thái Nguyên, Nxb Giáo du ̣c 59 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kì đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Pha ̣m Văn Vũ, Ngẫu luận, Nxb Hô ̣i nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 102 http://www lrc.tnu.edu.vn/ ... thể tài truyện ngắn 14 1.4 Một số thành tựu hạn chế truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000 - 2015) 17 Chương NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN THÁI NGUYÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI (2000 - 2015) ... Thái Nguyên Chương 2: Nô ̣i dung truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000 - 2015) Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000 - 2015) Số hóa Trung tâm Học liệu... trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000 - 2015) Bước đầu nhận định, đánh giá thành tựu hạn chế văn xuôi Thái Nguyên nói chung, truyện ngắn Thái Nguyên nói riêng văn xuôi