1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án HH11CB-T17

3 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV Nguyễn Thành Tín ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG Tiết:17 I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nắm được các khái niệm hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian. -Nắm vững các định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của định lí. - 2.Kĩ năng -Vận dụng các định lí vào giải các bài toán hình đơn giản. 3.Thái độ: Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn. 4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và trình bày lời giải một bài toán hình học. II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:Phiếu học tập,bảng phụ. HS:Đọc trước bài ở nhà. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Gợi mở vấn đáp. -Đan xen hoạt động nhóm. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra kiến thức cũ: 10’ Bài tập 10 a/,b/ 3/Nội dung bài mới. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 15’ 10’ 10’ d d//( α ) α d α Mặt phẳng (α) đi qua điểm M và song song với AB nên (α) cắt mp(ABC) theo giao tuyến d đi qua M và song song với AB.Gọi E,F lần lượt là giao điểm của d với AC và BC. d α M Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Từ E kẻ đường thẳng song song với CD cắt AD tại H. Từ H kẻ đường thẳng song song với AB cắt BD tại G. Tứ giác EFGH là thiết diện cần tìm. Ta có: EFGH FGEH HGEF ⇒    // // là hình bình hành. I.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Cho đường thẳng d và mặt phẳng (α),ta có ba trường hợp sau: •d song song với (α) Kí hiệu d//(α) •d cắt (α) tại điểm M Kí hiệu Md =∩ )( α •d nằm trong (α) Kí hiệu: )( α ⊂ d II.TÍNH CHẤT Định lí 1:SGK Định lí 2:SGK Ví dụ: α F E B D C A M G H GV Nguyễn Thành Tín 10’ 15’ 15’ GV hướng dẫn HS nội dung hệ quả GV trình bày nội dung định lí và hướng dẫn HS chứng minh định lí 3. Cho hai đường thẳng chéo nhau.Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng nầy và song song với đường thẳng kia HS nhắc lại nội dung hệ quả dd d d d //' ')()( //)( //)( ⇒      =∩ βα β α a/ Gọi AGBNA ∩= ' Ta có )(' BCDAGA ∩= b/ )(' '//' )(' ABNMM AAMM ABNAA ⊂⇒    ⊂ Ta có;B,M’,A’ là điểm chung của hai mặt phẳng (ABN) và (BCD) nên B,M’,A’ thẳng hàng. Trong tam giác NMM’,ta có: G là trung điểm của BA, GA’//MM’ Suy ra:A’ là trung điểm NM’. Tương tự: M’ là trung điểm của BA’ Vậy:BM’=M’A’=A’N Hệ quả: d' d β α dd d d d //' ')()( //)( //)( ⇒      =∩ βα β α Định lí 3:Cho hai đường thẳng chéo nhau.Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng nầy và song song với đường thẳng kia. b' a b M α Bài tập 3: x x \\ \\ G M N B D C A A' M' 4/Củng cố:(5 phút) Các tính chất 5/Dặn dò: GV Nguyễn Thành Tín -Xem lại bài đã học và xem bài mới. . và hệ quả của định lí. - 2.Kĩ năng -Vận dụng các định lí vào giải các bài toán hình đơn giản. 3.Thái độ: Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu. biểu diễn. 4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và trình bày lời giải một bài toán hình học. II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:Phiếu học tập,bảng phụ. HS:Đọc trước

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w