1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Kỹ năng viết báo cáo khoa học

9 472 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 130 KB
File đính kèm dckynangvietbaocao.rar (26 KB)

Nội dung

Môn học tiên quyết: Các môn thuộc khối kiến thức đại cương và phương pháp nghiên cứu Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: lý thuyết xã hội học, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu xã hội học, Kỹ năng: thu thập và xử lý thông tin, Thuyết trình. 6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng viết báo cáo khoa học dưới tiếp cận của ngành xã hội học.

Trang 1

TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA: Xã hội học

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Kỹ năng viết báo cáo khoa học

1 Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: kỹ năng viết báo cáo khoa học

tên tiếng Anh/tiếng khác (nếu có):

- Mã môn học:

- Môn học thuộc khối kiến thức:

Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc X Tự chọn □

2 Số tín chỉ: 4

3 Trình độ Dành cho sinh viên năm thứ 3 (Tùy Khoa xem nhé)

4 Phân bố thời gian: 30 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết: 15 tiết

- Thực hành: 15 tiết

- Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 15 tiết

- Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, …): tiết

- Tự học: 30 tiết

5 Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: Các môn thuộc khối kiến thức đại cương và phương pháp nghiên cứu

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng:

Kiến thức: lý thuyết xã hội học, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu xã hội học,

Kỹ năng: thu thập và xử lý thông tin, Thuyết trình

6 Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng viết báo cáo khoa học dưới tiếp cận của ngành xã hội học

7 Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

I KIẾN THỨC:

Trang 2

Sau khi học xong môn này, sinh viên sẽ nắm được một số nguyên lý cơ bản để hình thành nên một báo cáo khoa học, hiểu được vai trò của các thành tố trong một báo cáo khoa học

II KỸ NĂNG: Sau khi học xong môn học này sinh viên biết cách

1 Xác định và thực hành các phong cách viết và các cấu trúc tương ứng được sử dụng phổ

biến trong các bài viết nghiên cứu

2 Biết cách hình thành và phát triển luận đề

3 Biết cách xây dựng đề cương một bài viết

4 Biết cách viết phần giới thiệu của báo cáo

5 Biết cách viết tổng quan tình hình nghiên cứu

6 Biết cách viết phần phương pháp

7 Biết cách viết kết quả nghiên cứu

8 Biết cách viết kết luận

9 Biết cách trích dẫn tài liệu và quyền tác giả

III THÁI ĐỘ: Sinh viên được kỳ vọng sẽ:

- Tuân thủ quy định đạo đức nghiên cứu khoa học trong việc kế thừa kết quả nghiên

cứu của tác giả khác và trích dẫn nguồn tài liệu

- Nâng cao tình thần làm việc nhóm

- sẵn sàng trao đổi, hợp tác tích cực với các sinh viên khác và với giảng viên

8 Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT Kết quả dự

kiến/Chuẩn đầu ra

của môn học

Các hoạt động dạy và học Kiểm tra, đánh giá sinh viên Kết quả học tập của chươngtrình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức Kỹ năng Thái độ Bài 1 Cách thức viết

báo cáo khoa học

hiệu quả

-Giáo viên thuyết trình

-Giáo viên đặt câu hỏi

-Giáo viên yêu cầu đưa tình huống minh họa

- Cách thức và lượng thông tin

sv cung cấp khi trả lời câu hỏi -Các phản biện

về các câu trả lời của SV

-Tính hợp lý của các ví dụ SV đưa ra

- Hiểu thế nào là một báo cáo khoa học hiệu quả và nắm vững các thành tố của báo cáo khoa học

-Trả lời câu hỏi -Phản biện -Sáng kiến

- Hợp tác -Tích cực chủ động

pháp và kỹ năng

viết phần giới

thiệu

-GV thuyết trình

và đưa yêu cầu thảo luận

-SV thảo luận nhóm về quy trinh, nội dung và

Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp -Sản phẩm thảo luận

-Nắm các thành tố của phần giới thiệu

-biết cách đặt vấn đề và diễn giải tầm quan trọng của

-Tích cực và chủ động tham gia thảo

Trang 3

các bên tham gia của một dự án phát triển

-SV thuyết trình

vấn đề luận

- phát huy sáng tạo cá nhân

pháp và lỹ năng

làm tư liệu và viết

tổng quan tình

hình nghiên cứu

- Giáo viên thuyết giảng

-Sinh viên thực hiện các ví dụ theo lý thuyết -thảo luận các chủ

đề để mỗi cá nhân làm bài tập ở nhà, như là cơ sở dữ liệu để trao đổi theo nhóm

-Kết quả thảo luận nhóm

-Phát biểu trong lớp

Hiểu được cách thức thực hiện các hoạt động và các giai đoạn trong quá trình tổng quan tình hình nghiên

cứu

-Kỹ năng lập

khung

ma trận

dữ liệu -kỹ năng viết tổng quan

Kỹ năng làm việc nhóm

-tích cực tham gia thảo luận và làm bài tập, xác lập vị thế của mình trong nhóm thông qua thành quả lao động Bài 4 Viết phần

phương pháp luận

và phương pháp

nghiên cứu

-Giáo viên thuyết giảng một số nội dung cơ bản

-Sinh viên làm bài tập nhóm về cách trình bày về hướng tiếp cận/lý thuyết, thao tác hóa khái niệm và cách thức viết phần phương pháp

-Giáo viên yêu cầu SV về nhà làm bài tập thao tác hóa khái niệm

-Kết quả thảo luận và bài tập nhóm

-Kết quả bài thu hoạch

-Hiểu được vai trò của phần viết về

phương pháp luận và

phương pháp nghiên cứu

Nắm được cách thức viết phương pháp nghiên cứu

-Kỹ năng thao tác hóa khái niệm

- Kỹ Năng viết khung phân tích

Kỹ năng viết phần phương pháp

-Tich cực -Chủ động -Sáng kiến -Hợp tác

Bài 5 Phương pháp

và kỹ năng trình

bày các phát hiện

và bình luận kết

quả nghiên cứu

- Giáo viên thuyết trình

-Sinh viên làm bài tập nhóm cách phát hiện và trình

-Đánh giá kết quả bài tập nhóm

-HIểu được vai trò của phần trình bày

-Kỹ năng thao tác hóa khái niệm

- Kỹ

-tích cực phát triển tư duy

Trang 4

bày kết quả về kết

quả nghiên cứu

-Nắm được cách phân chia các

chương

và các tiểu mục theo nội dung

Biết cách đọc dữ liệu nhằm phát hiện vấn đề

Năng viết khung phân tích

Kỹ năng nhận diện vấn

đề từ dữ liệu

-Kỹ năng thao tác diễn dịch

và quy nạp khi viết báo cáo

logich -phát huy tính năng động -phát triển nét dộc đáo của

cá nhân

Bài 6 Viết kết luận

và hoàn thiện báo

cáo

-Giáo viên thuyết trình và đặt câu hỏi gợi ý cho sinh viên hình thành các ví dụ

-Sinh viên thảo luận và thực hành bài tập nhóm về cách tóm tắt kết quả và các phát hiện

-Kết quả thảo luận và bài tập nhóm về cách tóm tắt kết quả

và các phát hiện

-Nắm vững cách viết kết luận à những thành tố của kết luận

- Sinh viên có

kỹ năng tóm tắt kết quả

và các phát hiện

-sinh viên phát triển kỹ năng khái quát hóa -Làm việc nhóm

-tích cực phát triển tư duy logich -phát triển nét dộc đáo của

cá nhân

Tài liệu phục vụ môn học:

- Tài liệu/giáo trình chính: Trần Thị Kim Xuyến tập bài giảng về phương pháp viết báo cáo

khoa học (tài liệu dùng cho sinh viên)

- Xã hội học nhập môn (Trần Thị Kim Xuyến và Nguyễn Thị Hồng Xoan, 2005 NXB

ĐHQG Tp HCM)

10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trang 5

-4 tuàn sau khi bắt đầu

-Cả khóa

- Cuối kỳ

-Cuốii kỳ

- Thuyết trình

- Bài thu hoạch (10 bài)

- Thi cuối kỳ (trắc nghiệm)

15%

15%

60%

100%

100% (10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

- Xếp loại đánh giá (GV tự xây dựng)

- Hướng dẫn hình thức, nội dung, thời lượng và tiêu chí chấm điểm (GV tự xây dựng)

- Hướng dẫn về rubrics chấm điểm (GV tự xây dựng tùy đặc thù môn học/ngành học)

11 Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1 Nhiệm vụ của sinh viên

- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định

- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp Trong trường hợp sinh viên nghỉ có lý do chính đáng theo quy định thì phải cung cấp minh chúng Sinh viên sẽ được coi là nghỉ không lý do khi không cung cáp minh chúng phù hợp theo quy định Khi nghỉ đột xuất thì phải báo cho giáo viên càng sớm ngay khi có điều kiện.

- Tuyệt đối không được đạo văn dưới bất cứ hình thức nào

- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp theo yêu cầu của giáo viên

phụ trách.

- Sử dụng công nghệ/phần mềm/thực hành …

- ……

11.2 Quy định về thi cử, học vụ

- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ

- Nộp tiểu luận đúng thời gian quy định

- Trường hợp đạo văn, không trích dẫn nguồn sẽ bị hủy kết quả môn học và bị xử lý theo

quy dịnh đạo văn của Đại học quốc gia Tp HCM

- ……

11.3 Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có)

- Sinh viên có thể gặp giáo viên sau giờ giảng bài của giáo viên

-Sinh viên có thể gửi email khi có vấn đề cần trao đổi (sẽ thông báo cho sinh viên ở buổi

học đầu tiên)

12 Nội dung chi tiết môn học:

Cách thức viết báo cáo nghiên cứu khoa học Mục tiêu mô học

 Sau bài học, sinh viên có thể hiểu và thực hành được cách thức báo cáo khoa học, cụ thể:

 Xác định và thực hành các phong cách viết và các cấu trúc tương ứng được sử dụng phổ biến trong các bài viết nghiên cứu

 Biết cách hình thành một luận đề

 Biết cách xây dựng đề cương một bài viết

 Biết cách viết phần giới thiệu

Trang 6

 Biết cách viết tổng quan

 Biết cách viết phần phương pháp

 Biết cách viết kết quả

 Biết cách viết kết luận

 Biết cách trích dẫn tài liệu và quyền tác giả

Bài 1 Viết báo cáo khoa học hiệu quả

1 Giới thiệu về môn học “Cách thức viết báo cáo nghiên cứu khoa học”

2 Cách thức viết báo cáo khoa học hiệu quả

 Tìm ra phương thức sáng tạo riêng của tác giả

 Phát triển các kỹ năng quản lý thời gian tốt

 Chọn không gian suy nghĩ cho mình

 Để bắt đầu

 Tìm ra các yêu cầu về định dạng cho bài viết

 Phát triển một cấu trúc logic cho bài viết

 Viết từ đầu–tránh ”cắt, dán”

2 Những thành tố cơ bản của một báo cáo hiệu quả

 Ý tưởng/luận điểm:các ý tưởng mới và hấp dẫn

 Cấu trúc:sắp xếp thông tin một cách phù hợp

 Phong cách viết: ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn và đúng ngữ pháp (Peat, Jennifer 2002, theo ENCOURAGES workshop)

 Sử dụng ngôn từ hợp lý

2.1 Xây dựng luận điểm

Luận điểm là một tuyên bố về điều gì đó trong cuộc sống/thế giới mà bạn có thể xây dựng nên dựa trên nghiên cứu của bạn

Một ”luận điểm” – một giả định đưa ra cách nhìn nhận mới vào những chủ đề hoặc các mối quan hệ trong thế giới Vì vậy:

o Cần nói về một đi ều gì đó mới và quan trọng

o Cần tính đến những kiến thức đã có trong lĩnh vực mà mình nghiên cứu

2.2 Cấu trúc và phong cách viết

Cấu trúc được hiểu là các cách bố cục bài viết khác nhau

Phong cách viết: cách trình bày các ý tưởng trong bài viết, các tiểu xảo, kĩ xảo khi viết bài

 Cấu trúc và phong cách thường song hành với nhau

Các loại phong cách viết theo các lọai cấu trúc

Loại cấu trúc chặt chẽ:

Loại không cấu trúc (tựdo):

Ví dụ:

3 Các thành tố của báo cáo khoa học

 Phần giới thiệu

 Tổng quan tình hình nghiên cứu

 Viết phần phương pháp

 Trình bày những phát hiện và kết quả

 Viết kết luận

Bài 2 Phương pháp và kỹ năng viết phần giới thiệu

Mục đích của Giới thiệu: Tạo ấn tượng đầu tiên về bài viết; Cho độc giả biết bạn sẽ cho họ biết cái gì trong bài viết và vì sao họ lại cần đọc bài viết của bạn

Xác định những thành tố của phần giới thiệu:

 Thông tin nền

 Sự tương phản/mâu thuẫn

 Giải pháp do bài viết mang lại

Bài 3 Phương pháp và lỹ năng làm tư liệu và viết tổng quan tình hình nghiên cứu

Trang 7

Đây là việc tổng quan tài liệu và nhận xét mang tính phê phán những nghiên cứu trước đó, trong đó nêu lên những phát hiện đã có, những điểm còn thiếu hoặc hạn chế trong lĩnh vực học thuật đang xem xét

- Phương pháp thu thập thông tin và lập khung ma trận phân tích thông tin tư liệu

- Những điểm cần nêu trong phần TQTL

 Nêu hiện trạng của những nghiên cứu/ vấn đề/ chủ đề/ câu hỏi …có liên quan tới đề tài mình đang nghiên cứu

 Mô tả các phương pháp đã được vận dụng đề giải quyết các vấn đề nghiên cứu trong phần tổng quan tài liệu của mình

 Nêu những mâu thuẫn của những lập luận từ những tài liệu đã thu thập và phân tích

 Phát hiện những hạn chế về tý liệu, lý thuyết hoặc phương pháp…

 Lập dàn ý tổng quan tài liệu như thế nào?

Bài 4 Viết phần phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Những nội dung cần mô tả trong bài viết

 Khách thể nghiên cứu

 Tiếp cận/ lý thuyết

 Trình bày các khái niệm

 Các phương pháp thu thập thông tin

 Lựa chọn người tham gia nghiên cứu

 Định nghĩa các khái niệm chính

 Các hạn chế trong nghiên cứu

 Kế hoạch phân tích

Bài 5 Phương pháp và kỹ năng trình bày các phát hiện và bình luận kết quả nghiên cứu

 Cung cấp các thông tin nền về địa bàn nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu nhằm đặt cuộc nghiên cứu này trong bối cảnh lớn hõn liên quan đến các vấn đề nghiên cứu

 Cung cấp các thông tin mô tả về những biến số (yếu tố) liên quan đến các vấn đề cần phân tích

 Kiểm chứng các giả thuyết (luận điểm) của cuộc nghiên cứu bằng các mô hình thống kê hoặc/vàcác phân tích định tính

 Bình luận các phát hiện (có thể được kết hợp trong từng nội dung phân tích hoặc tách riêng)

 Tổng hợp, khái quát hóa, đánh giá các phát hiện chính

 Phân tích dữ liệu

 Các qui trình phân tích (thống kê) có thích hợp không?

 Các phân tích có được thể hiện và giải thích đúng không?

 Các phân tích bổ sung nào cần thiết được đưa vào?

 Trong quá trình phân tích, có lýu ý đầy đủ đến việc đánh giá và kiểm soát các yếu tố gây ra sai lệch tiềm ẩn chưa?

Bài 6 Viết kết luận

Mục đích của Kết luận:

Các nội dung của Kết luận

 Kết luận bằng các điểm chính yếu

 Kết luận bằng ý nghĩa đóng góp mới của bài viết hoặc ứng dụng của bài viết

 Kết luận bằng việc kêu gọi cần có thêm nghiên cứu

 Kết luận bằng một câu dẫn, lời trích,…

Kỹ năng:

- Rà soát toàn bộ các phần của báo cáo

- Kiểm và chỉnh sửa các phần kết nối giữa các thành tố của báo cáo

- Chọn các nội dung chính của tiểu mục và viết lại trong phần kết luận chung

- Viết kiến nghị

- Viết lời kết

Trang 8

13 Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/

Tuần trên lớp Số tiết Nội dung bài học Hoặc Nhiệm vụ của SV Hoạt động dạy và học Tài liệu cần đọc(mô tả chi tiết)

1 5 Cách thức viết báo

cáo khoa học hiệu quả

-Giáo viên thuyết trình (có PP)

-Giáo viên đặt câu hỏi -Giáo viên yêu cầu đưa tình huống minh họa

-Sinh viên yêu cầu đọc tài liệu bài 1

Đọc tài liệu tham khảo phục

vụ bài tập kết cấu báo cáo

và kỹ năng viết phần giới thiệu

-GV thuyết trình và đưa yêu cầu thảo luận (có PP)

-SV thảo luận nhóm về quy trinh, nội dung và các bên tham gia của một dự án phát triển

-SV thuyết trình

-Sinh viên yêu cầu đọc tài liệu bài 2

Đọc tài liệu tham khảo phục

vụ bài tập về cách đặt vấn đề,cách viết lý do chọn đề tài

và lỹ năng làm tư liệu và viết tổng quan tình hình nghiên cứu

- Giáo viên thuyết giảng (có PP)

-Sinh viên thực hiện các ví

dụ theo lý thuyết -thảo luận các chủ đề để mỗi cá nhân làm bài tập ở nhà, như là cơ sở dữ liệu để trao đổi theo nhóm

-Sinh viên yêu cầu đọc tài liệu bài 3

Đọc tài liệu tham khảo phục

vụ bài tập về cách đặt vấn đề,cách viết tổng quan tình hình nghiên cứu

phương pháp luận

và phương pháp nghiên cứu

-Giáo viên thuyết giảng (có PP) một số nội dung cơ bản

-Sinh viên làm bài tập nhóm

về cách trình bày về hướng tiếp cận/lý thuyết, thao tác hóa khái niệm và cách thức viết phần phương pháp -Giáo viên yêu cầu SV về nhà làm bài tập thao tác hóa khái niệm

-Sinh viên yêu cầu đọc tài liệu bài 4

Đọc tài liệu tham khảo phục

vụ bài tập về cách đặt vấn đề,cách viết phần cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

năng trình bày các phát hiện và bình luận kết quả nghiên cứu

- Giáo viên thuyết trình (có PP)

-Sinh viên làm bài tập nhóm cách phát hiện và trình bày kết quả

-Sinh viên yêu cầu đọc tài liệu bài 5

Đọc tài liệu tham khảo phục

vụ bài tập về cách phát hiện vấn đề từ kết quả và bình luận kế quả

6 5 Viết kết luận và

hoàn thiện báo cáo -Giáo viên thuyết trình và

đặt câu hỏi gợi ý cho sinh viên hình thành các ví dụ

-Sinh viên thảo luận và thực hành bài tập nhóm về cách tóm tắt kết quả, các phát hiện và trình bày kiến nghị

-Sinh viên yêu cầu đọc tài liệu bài 6

Đọc tài liệu tham khảo phục

vụ bài tập về cách về cách tóm tắt kết quả, các phát hiện và trình bày kiến nghị

Trang 9

TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm …

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Trần Thị Kim Xuyến

* Ghi chú tổng quát:

Trường hợp đề cương môn học cần được phát cho sinh viên hoặc môn học chỉ có một GV tham gia giảng dạy thì có thể bổ sung ngay từ đầu phần sau đây (đưa lên phần đầu của đề cương):

Giảng viên phụ trách môn học (có thể dùng bảng hoặc không)

Họ và tên:

Trần Thị Kim Xuyến

Học hàm, học vị:

PGS, TS

Email: kimxuyen53@yahoo.com Trang web:

Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Cách liên lạc với giảng viên: (nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với

giảng viên/trợ giảng) Nơi tiến hành môn học: (Tên cơ sở, số phòng học)

Ngày đăng: 15/08/2017, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w