TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Họ tên : Bùi Thị Dung Lớp : K55-XHH Môn : Xã hội học Gia đình Đề : Hãy chọn vấn đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu Xã hội học gia đình để phân tích Đề tài : BạolựcngườichồngngườivợnôngthônViệtNam Bài làm Đặt vấn đề Gia đình coi hạt nhân xã hội, phát triển gia đình kéo theo phát triển chung xã hội Xã hội ngày đại không ngừng, đời sống gia đình ngày cải thiện nâng cao Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực tồn không nhỏ vấn đề nan giải ảnh hưởng nặng nề đến xã hội, ví dụ : ngoại tình, ly hôn, bạolực gia đình vấn đề cộm cần quan tâm nhà nước toàn xã hội, khuôn khổ tiểu luận xin đề cập bạolựcngườichồngngườivợnôngthônỞViệt Nam, Luật phòng chốngbạolực gia đình năm 2007 định nghĩa “ Bạolực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình ” Bạolực gia đình ViệtNam không đề tài mang tính thời hậu gây Theo thống kê tòa án nhân dân tối cao, trung bình năm nước có tới 8.000 vụ ly hôn mà nguyên nhân bạolực gia đình Theo số lượng thống kê bệnh viện, trung tâm, phòng cấp cứu lớn nước có 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, 10% điều trị y khoa nghiêm trọng năm nguyên nhân bạolực gia đình ( Bạolực gia đình-vấn nạn nan giải ) ỞViệt Nam, theo kết điều tra tỉnh Hội Liên hiệp phụ nữ năm 2008, có 23% số gia đình hỏi có hành vi bạolực thể chất, 30% số gia đình có hành vi bạolực tình dục, 25% số gia đình hỏi có hành vi bạolực tinh thần phụ nữ nạn nhân chiếm 97% Theo số liệu điều tra Trung tâm nghiên cứu giới phát triển, bạolực gia đình làm cho gia đình tan nát chiếm 49,7% Theo thống kê tòa án nhân dân tối cao năm 1998 có 55.419 vụ ly hôn, 28.686 vụ bạo lực, chiếm 52% Năm 1999 có 52.774 vụ, có 29.751 vụ bạolực chiếm 56% Năm 2000 có 51.361 vụ, có 32.164 vụ bạo lực, chiếm 62% Trung bình năm từ 2000 - 2005 nước có 352.000 vụ ly hôn có tới 39.730 vụ ly hôn bạolực chiếm 53,1% ( Bạolực gia đình hậu xã hội nặng nề ) Hiện trang bạolựcchồng gây cho vợ theo kết nghiên cứu quốc gia bạolực gia đình phụ nữ ViệtNam đưa số đáng sợ sau : Bạolực thể xác chồng gây :Kết nghiên cứu 32% phụ nữ kết hôn phải chịu bạolực thể xác đời 6% trải qua bạolực thể xác vòng 12 tháng trở lại Với phụ nữ có trình độ học vấn thấp tỷ lệ bạolực thể xác cao so với phụ nữ có trình độ học vấn cao Trong phụ nữ mang thai, tỷ lệ bị bạolực thể xác lần mang thai 5% Bạolực tình dục : Trong vấn có 10% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị bạolực tình dục đời 4% xảy 12 tháng vừa qua Bạolực tinh thần kinh tế : Kết tỉ lệ bị bạolực tinh thần cao, 54% phụ nữ kết hôn cho biết phải chịu đựng bạolực tinh thần đời, 25% 12 tháng qua Tỉ lệ bạolựcđời 9% Kết hợp bạolực thể xác, tình dục, tinh thần : tiêu tỷ lệ bạolựcđời tương ứng 9% 43%, tỷ lệ bạolựcđời khác theo vùng nhóm dân tộc thay đổi từ 8% đến 38% Khi kết hợp loại bạolực có 58% phụ nữ trả lời bị loại bạolực đời, 27% vòng 12 tháng qua Bạolực gia đình đem đến hậu nặng nề cho xã hội : Thứ nhất, bạolực gia đình hình thức để lại tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất, tinh thần không nạn nhân mà thành viên khác gia đình Những tác động tiêu cực chất thêm gánh nặng lên hệ thống y tế quốc gia Trong trường hợp nghiêm trọng (nạn nhân trẻ em bị thương tích, khủng hoảng, bị truyền bệnh hay làm lây nhiễm HIV, có thai ý muốn ), gánh nặng với hệ thống y tế quốc gia lớn Các nghiên cứu thực Hoa Kỳ, Ni-ca-ra-goa Dim-ba-bu-ê rằng, tỷ lệ phụ nữ bị bạo hành gia đình phải cần đến dịch vụ y tế cao nhiều so với phụ nữ bình thường Thứ hai, bạolực gia đình chống lại phụ nữ tác động tiêu cực đến lực lượng lao động tác động đến hoạt động kinh tế Một nghiên cứu bạolực gia đình phạm vi quốc gia thực Ca-na-đa cho thấy có 30% số ngườivợ bị chồng đánh đập phải bỏ việc chấn thương thể chất tinh thần 50% số họ phải nghỉ ốm để điều trị Một nghiên cứu Ấn Độ ước tính, trường hợp bạolực gia đình chống lại phụ nữ, nạn nhân phải nghỉ việc trung bình ngày Một nghiên cứu khác thực Ni-ca-ra-goa cho thấy, thu nhập phụ nữ nạn nhân bạolực gia đình thấp 46% so với thu nhập phụ nữ bình thường Thứ ba, bạolực gia đình chống lại phụ nữ chất gánh nặng lên hệ thống bảo trợ xã hội: Bạolực gia đình đặt yêu cầu trợ giúp bảo vệ nạn nhân phụ nữ trẻ em với hệ thống bảo trợ xã hội quốc gia Ví dụ, để bảo vệ phụ nữ trẻ em nạn nhân hành vi bạolực gia đình, cần thiết phải xây dựng hệ thống sở tạm lánh cho họ Do bạolực gia đình thường gắn liền với tan vỡ gia đình; việc bỏ trẻ em; tình trạng trẻ em thiếu người chăm sóc, nuôi dưỡng; tình trạng trẻ em có thai; nạn nhân bị lây nhiễm HIV loại bệnh tình dục, trẻ em mồ côi nên gánh nặng với hệ thống bảo trợ xã hội không dừng lại việc cung cấp nơi tạm lánh mà lâu dài bao gồm việc xây dựng sở nuôi dưỡng, phục hồi thể chất, tinh thần cho nạn nhân sách, chế khác để giải vấn đề xã hội phát sinh Tất tạo sức ép lên hệ thống bảo trợ xã hội quốc gia mà thông thường tình trạng bị tải Thứ tư, bạolực gia đình chống lại phụ nữ đồng thời chất gánh nặng lên hệ thống giáo dục Bạolực gia đình gây cho học sinh – nạn nhân trực tiếp phải chứng kiến cảnh người mẹ nạn nhân bạolực gia đình – rối loạn tâm lý sa sút học tập Các nghiên cứu vấn đề cho thấy, tỷ lệ học sinh bỏ học lý bạolực gia đình thường cao Trong trường hợp không bỏ học, việc học hành sa sút rối loạn nhân cách học sinh nạn nhân (trầm cảm, số trường hợp quấy phá hay có hành vi bạolựcvới giáo viên học sinh khác ) gây cho nhà trường rắc rối không nhỏ Ở số nước giới, nhà trường phải tuyển dụng thêm giáo viên chuyên gia tâm lý để hỗ trợ học sinh nạn nhân phải sống môi trường bạolực gia đình Thứ năm, bạolực gia đình chống lại phụ nữ đồng thời chất gánh nặng lên hệ thống quan tư pháp Điều dễ hiểu lẽ pháp luật hầu hết quốc gia giới xếp hình thức bạolực gia đình (ở phạm vi, mức độ khác nhau) hành vi vi phạm pháp luật vậy, hành vi bạolực gia đình xảy ra, quan tư pháp phải "vào cuộc" để điều tra, truy tố, xét xử Ở quốc gia mà thủ tục pháp lý phức tạp, chẳng hạn Hoa Kỳ, việc thụ lý, điều tra xét xử vụ kiện tụng nói chung, vụ kiện tụng liên quan đến bạolực gia đình chống lại phụ nữ nói riêng tiêu tốn nhiều thời gian nguồn nhân, vật lực không quan tư pháp mà toàn xã hội Ngoài ra, gánh nặng hệ thống tư pháp vấn đề thể việc phải giam giữ, quản lý cải tạo kẻ có hành vi bạolực gia đình (trong trường hợp nghiêm trọng) Từ số liệu ta thấy bạolực gia đình thường xuyên xảy vớiđối tượng phụ nữ, với nhiều hình thức khác nhau,và có số đáng để chúng ta- xã hội lưu tâm, ý Giải thích vấn đề Trong luận Một số vấn đề mâu thuẫn vợchồngbạolực phụ nữ gia đình nôngthôn có đưa số liệu khảo sát báo hay yếu tố ảnh hưởng tới mâu thuẫn bạolực gia đình ỞViệtNam mâu thuẫn bạolực gia đình vấn đề nhạy cảm gắn liền với tính riêng tư giai đoạn Thống kê tòa án nhân dân tối cao từ ngày 1/1/2000 đến 31/12/2005 cho thấy tòa án nhân dân địa phương thụ lý giải sơ thẩm 352.047 vụ việc lĩnh vực hôn nhân gia đình, có tới 186.954 vụ ly hôn bạolực gia đình mà hành vi đánh đập ngược đãi chiếm 53,1% nguyên nhân dẫn đến ly hôn Về mâu thuẫn gia đình khảo sát ba mức độ : ( 41,7% ), (33,7%), không Yếu tố độ tuổi, xảy hộ gia đình trẻ ( 39 tuổi) có tỉ lệ xảy mâu thuẫn cao chiếm 44,3% Yếu tố mức sống cao nhóm hộ gia đình giả, ta thấy hộ gia đình giả mâu thuẫn thường xuyên xảy Yếu tố trình độ học vấn cho thấy ngườichòng có trình độ học vấn lớp 10 mâu thuẫn chiếm 45,2 % mức độ thỉnh thoảng, tỉ lệ từ lớp trở xuống 41,2% Ta thấy mâu thuẫn thường xảy hộ gia đình mà ngườivợ có trình độ học vấn thấp Mô hình sống chung ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ vợ chồng, xảy mâu thuẫn cao cặp vợchồng sống riêng 43,3% Nguyên nhân mâu thuẫn vợchồng muôn hình vạn trạng, không xử lý tốt tích tụ châm ngòi cho bạolực gia đình xảy Kết xử lý số liệu cho thấy tỷ lệ bạolực gia đình địa phương chưa phải vấn đề xã hội cộm mà tỉ lệ hộ gia đình chiếm 6,0% tổng số mẫu so với mức độ khác Kết tương đông với nghiên cứu trước bạolực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực khảo sát Thái Bình, Lạng Sơn, Tiền Giang, 2001 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, nghiên cứu giới có khoảng 7% số phụ nữ bị chồng đánh đập, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao có 2,7% có hành vi xô xát nhau, sau mức độ 1,7% chiếm tỉ lệ thấp Xét nhóm hộ gia đình có hành vi bạolực mức độ bạolực phổ biến gia đình mức 44,4% thứ hai thường xuyên tỷ lệ 27,8% Kết nghiên cứu tỷ lệ tương ứng hộ gia đình có tình trạng bạolực gia đình (6% ) tượng chủ yếu xảy hộ gia đình trẻ tuổi học vấn thấp thường xuyên xảy hộ gia đình có thành viên Nghiên cứu cho ta thấy rõ yếu tố ảnh hưởng đến mâu thuẫn gia đình góp phần làm cho bạolực gia đình nảy sinh Bạolực gia đình theo quan điểm truyền thống cho thể ảu quyền lực, mà xã hội nôngthôn chịu nhiều ảnh hưởng truyền thống quan hệ quyền lực có điểm khác biệt Quan hệ quyền lựcvợchồng gia đình nôngthônViệtNam nhìn chung thay đổi nhiều, ngườichồngngười định lĩnh vực sản xuất bất chấp tượng nữ hóa lao động nông nghiệp nông thôn: Trong lĩnh vực mua sắm đồ đạc đắt tiền quan hệ gia đình họ hang quan hệ xã hội chung vợchồng quyền định nhiều thuộc vợchồng định, tiếp sau ngườichồng có tiếng nói Yếu tố đóng góp kinh tế ngườichồng không ảnh hưởng nhiều tới quyền định họ, ngược lại ngườivợ có đóng góp kinh tế nhiều có quyền định tăng ngược lại Tuổi tác : ngườichồng quyền định cao độ tuổi 30( độ tuổi họ đạt thành công nghiệp ) 60 trở lên ( kính trọng cháu Đốivớingườivợ tăng theo tuổi tác Trình độ học vấn : theo tương quan nghiên cứu ngườichồng có trình độ học vấn thấp họ lại người định công việc gia đình nhiều Ngườivợ có trình độ học vấn cao quyền lực nâng lên Có đến 58,1% ngườichồng mù chữ nói họ người định hoạt động xã hội chung hai vợ chồng, chiếm tỉ lệ cao Như ta thấy quyền lực có phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có khắt khe phụ nữ không đạt quyền lựcnam giới,mất cân giới tính,bạo lực gia đình xảy Xã hội học tiếp cận bạolực gia đình theo hướng tập tring lí giải hoàn cảnh xã hội có hành vi bạolựcvới thành viên khác gia đình Các nhà nghiên cứu xã hội học cho hoàn cảnh xã hội yếu tố khách quan dẫn đến việc cá nhân có hành vi bạolực thành viên khác gia đình Lý thuyết trao đổi/ kiểm soát xã hội lý giải hành vi bạolực dựa khái niệm phần thưởng trừng phạt từ dó giải thích cá nhân không gây hành vi bạolực Thuyết cho gia đình nơi thành viên trao đổi chia sẻ tình cảm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau, cá nhân đáp ứng đầy đủ nhu cầu tình cảm vật chất nơi bình yên phần thưởng cá nhân gia đình hòa thuận,hạnh phúc Ngược lại không đáp ứng đủ nhu cầu xảy xung đột gia đình dẫn đến bạolực lại có hội bùng phát Ngoài cá nhân lại có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, dó họ sợ bị trừng phạt gây hành vi bạolực lý thuyết khẳng định có mối quan hệ gây bạolực gia đình hay nói cách khác kiểm soát xã hội e ngại bị trừng phạt yếu tố ngăn ngừa cá nhân có hành vi bạolực gia đình Tiếp cận thuyết nữ quyền, nhà nữ quyền cho bạolực gia đình có nguyên nhân từ mối quan hệ bất bình đẳng vợchồng gia đình, qua củng cố thêm thống trị nam giới nữ giới Mối quan hệ bất bình đẳng giai đoạn lại cấu thiết chế kinh tế, trị hệ thống giá trị, chuẩn mực, niềm tin, đạo đức, văn hóa xã hội Chứng tỏ chừng tồn bất bình đẳng xã hội bạolực tiếp diễn Các nhà nữ quyền xem xét, tổ chức gia đình từ góc độ giới cho tổ chức hôn nhân gia đình nơi bạolực dễ xảy Họ tin bất công giới bất chấp phân công lao động gia đình có mối liên hệ chặt chẽ vs bạolực gia đình, chất bạolực gia đình gắn chặt với hình thành, phát triển gia đình hạt nhân chuyên môn hóa vai trò gia đình Một số nhà nữ quyền vận dụng khái niệm chế độ gia trưởng có nguồn gốc lịch sử xã hội phương Tây để giải thích cho tượng bạolực Trong chế độ gia trưởng nam giới có quyền thống trị kiểm soát phụ nữ phụ nữ phải vị trí thấp so vớinam giới Việc nam giới sử dụng hành vi bạo hành phụ nữ cách thể quyền gia trưởng khẳng định vị trí thống trị Do nam giới xem người có xu hướng gây bạolực gia đình, ngườivợchống cự lại ý muốn chồng họ trở thành nạn nhân bạolực gia đình Vì người theo thuyết gia trưởng tin nguyên nhân gốc rễ bạolực gia đình nằm vị trí thấp người phụ nữ thống trị nam giới Một số tác giả nữ quyền tiến xa cho xã hội đặc trưng nam giới thống trị, cấp độ trị xã hội họ cho xã hội cấu theo giới, nam giới vị trí thống trị, phụ nữ bị phụ thuộc Mặc dù nhóm xã hội có nhiều giai tầng khác nam giới nói chung sử dụng bạolực cách thức hữu hiệu nhất, quan trọng góp phần dẫn đến chấp nhận xã hội nạn nhân bạolực Xu hướng phát triển Bạolực gia đình ViệtNam làm gia tăng số trẻ em vi phạm pháp luật Số liệu thống kê Viện KSND tối cao 2008 cho thấy 71% trẻ vị thành niên phạm pháp không quan tâm chăm sóc mức Nguyên nhân phạm tội trẻ vị thành niên xuất phát từ gia đình: 8% trẻ phạm tội có bố mẹ ly hôn, 49% phàn nàn cách đối xử bố mẹ Theo số liệu điều tra 2.209 học viên trường giáo dưỡng, có tới 49,81% số sống cảnh bị đối xử hà khắc, thô bạo, độc ác bố mẹ Số em bị bố đánh chiếm 23% (gấp lần mẹ đánh); bị dì ghẻ, bố dượng đánh chiếm 20,3% Cùng với phát triển kinh tế biến đổi không ngừng, gia đình hạt nhân tồn tại, áp dụng lý thuyết xung đột vào ta thấy bạolực gia đình không dễ dàng gia đình nôngthôn Sự xung đột bên nhóm, xuất phát từ việc thiếu công việc sử dụng nguồn lực cá nhân,trong gia đình ngườivợ thường làm tiền ngườichồng đồng nghĩa với việc họ nguồn lực hơn, với nhiều ván đề khác mâu thuẫn xảy Kết việc thương lượng thường nghiêng vè ý muốn người sở hữu nhiều nguồn lực gia đình Giống việc đơn phương đưa định chế độ gia trưởng, bàn bạc hay thương lượng Tạo bất bình đẳng xã hội Danh mục tài liệu tham khảo Trịnh Trái Quang 2007, Một số vấn đề mâu thuẫn bạolực phụ nữ gia đình nông thôn, tạp chí Xã hội học số (99) Kết từ nghiên cứu quốc gia bạolực gia đình phụ nữ Việt Nam,2011,Nghiên cứu Gia đình giới số Bạolực gia đình-vấn nạn nan giải Nguồn : http://dantri.com.vn/ban-doc/bao-luc-gia-dinh-van-nan-con-nan-giai427579.htm Lê Thái Thị Băng Tâm, 2012, Xã hội học gia đình