MỞ ĐẦU Cải cách hành chính là một vấn đề vô cùng quan trọng, nó quyết định đến sự thành bại của một quốc gia. Đặc biệt trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vấn đề cải cách hành chính được đặt ra như là một đòi hỏi khách quan của thực tiễn, của quy luật phù hợp giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng. Cải cách hành chính đã góp phần tích cực bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường hội nhập quốc tế của đất nước và từng bước cải thiện đời sống của nhân dân. Cải cách hành chính đã tạo thành một bộ phận quan trọng trong đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, được xác định là trọng tâm, là khâu đột phá của việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Song, nhìn chung cải cách hành chính trong thời gian qua vẫn chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, nhất là đổi mới kinh tế. Nền hành chính Nhà nước về cơ bản vẫn mang nặng những dấu ấn của nền hành chính được thiết lập trong cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp. Bộ máy Hành chính Nhà nước vẫn cồng kềnh , nhiều tầng nấc, hoạt động kém hiệu quả. Đội ngũ cán bộ, công chức vẫn còn nhiều bất cập . Với những lí do trên, cùng với sự đam mê của bản thân, em xin trình bày những hiểu biết của mình về “Mục tiêu, quan điểm cải cách hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay”. Đề tài nhằm khắc phục những thiếu sót, sửa chữa những khuyết điểm, để tạo ra một hệ thống hành chính mang tính dân chủ, pháp quyền, chính quy hiện đại, có đủ quyền lực, năng lực, hiệu lực và hiệu quả đáp ứng công cuộc hội nhập của đất nước. Để hoàn thành tiểu luận này, em đã thực hiện trên cơ sở của tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng về cải cách hành chính. Ngoài ra tiểu luận còn sử dụng các phương pháp như: phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp lôgíc... để làm rõ nhiệm vụ của đề tài. Đề tài “Mục tiêu, quan điểm cải cách hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay” đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và đã có những công trình nghiên cứu hết sức quý báu. Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô góp ý để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 1MỞ ĐẦU
Cải cách hành chính là một vấn đề vô cùng quan trọng, nó quyết địnhđến sự thành bại của một quốc gia Đặc biệt trong thời kì hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay thì vấn đề cải cách hành chính được đặt ra như là một đòi hỏikhách quan của thực tiễn, của quy luật phù hợp giữa kiến trúc thượng tầng và
cơ sở hạ tầng Cải cách hành chính đã góp phần tích cực bảo đảm tốc độ tăngtrưởng kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường hội nhập quốc tế củađất nước và từng bước cải thiện đời sống của nhân dân Cải cách hành chính
đã tạo thành một bộ phận quan trọng trong đường lối, chủ trương của Đảng vàNhà nước, được xác định là trọng tâm, là khâu đột phá của việc tiếp tục xâydựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Song, nhìn chung cải cách hành chính trong thời gian qua vẫn chưatheo kịp yêu cầu đổi mới, nhất là đổi mới kinh tế Nền hành chính Nhà nước
về cơ bản vẫn mang nặng những dấu ấn của nền hành chính được thiết lậptrong cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp Bộ máy Hành chính Nhànước vẫn cồng kềnh , nhiều tầng nấc, hoạt động kém hiệu quả Đội ngũ cán
bộ, công chức vẫn còn nhiều bất cập
Với những lí do trên, cùng với sự đam mê của bản thân, em xin trình
bày những hiểu biết của mình về “Mục tiêu, quan điểm cải cách hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay” Đề tài nhằm
khắc phục những thiếu sót, sửa chữa những khuyết điểm, để tạo ra một hệthống hành chính mang tính dân chủ, pháp quyền, chính quy hiện đại, có đủquyền lực, năng lực, hiệu lực và hiệu quả đáp ứng công cuộc hội nhập của đấtnước
Để hoàn thành tiểu luận này, em đã thực hiện trên cơ sở của tư tưởng
Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng về cải cách hành chính Ngoài ratiểu luận còn sử dụng các phương pháp như: phương pháp tổng kết kinh
Trang 2nghiệm, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp lôgíc để làm rõ nhiệm
vụ của đề tài
Đề tài “Mục tiêu, quan điểm cải cách hành chính nhằm đáp ứng yêucầu hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay” đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu
và đã có những công trình nghiên cứu hết sức quý báu Do thời gian và trình
độ còn hạn chế nên tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót Kính mong quýthầy cô góp ý để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảmơn
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm chung về cải cách hành chính Nhà nước.
Cải cách hành chính nhà nước là một khái niệm của Hành chính học
Do chế độ chính trị khác nhau, do trình độ và giai đoạn phát triển kinh tế khácnhau và do sự khác biệt trong quan điểm và góc độ nghiên cứu mà giữa cácnước khác nhau có những định nghĩa khác nhau về cải cách hành chính nhànước
Theo nghĩa rộng, cải cách hành chính nhà nước có thể hiểu là một quátrình thay đổi cơ bản, lâu dài, liên tục bao gồm cơ cấu của quyền lực hànhpháp và tất cả các hoạt động có ý thức của bộ máy nhà nước nhằm đạt được
sự hợp tác giữa các bộ phận và cá nhân vì mục đích chung của cộng đồng vàcác nguồn lực để tạo ra hiệu lực, hiệu quả quản lí và các sản phẩm (dịch vụhoặc hàng hoá) phục vụ nhân dân thông qua các phương thức tổ chức và thựchiện quyền lực
Hiểu theo nghĩa này, cải cách hành chính nhà nước là những thay đổi
để được thiết kế có chủ định nhằm cải tiến một cách cơ bản các khâu tronghoạt động quản lý của bộ máy nhà nước: lập kế hoạch, định thể chế, tổ chứccông tác cán bộ, tài chính, chỉ huy, phối hợp kiểm tra, thông tin và đánh giá
Theo nghĩa hep, cải cách hành chính nhà nước có thể hiểu như là mộtquá trình thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hành chính, cải tiến tổchức, chế độ và hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và phương pháphành chính cũ, xây dựng phương thức hành chính mới trong lĩnh vực quản lýcủa bộ máy hành chính nhà nước
Theo các tài liệu hiện có ở nước ta và căn cứ vào nghị quyết Hội Nghịlần thứ Tám của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam, cóthể định nghĩa cải cách hành chính nhà nước là quá trình thay đổi có chủ định
Trang 4nhằm hoàn thiện thể chế hành chính để nâng cao hiệu lực, năng lực và hiệuquả hoạt động của nền hành chính công phục vụ cho nhân dân.
2 Đặc điểm cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay.
2.1 Cải cách hành chính ở nước ta là cuộc cải cách có nội dung tương
đối toàn diện.
Nếu so sánh với cải cách hành chính ở một số nước như Anh, Pháp,Đức, Niu Dilân, Malaysia, Thai Lan thì đây là một dặc trưng chỉ riêng cảicách hành chính Việt Nam mới co, một hệ thống hành chính tương đối hoànchỉnh, và điều kiện hết sức quan trọng là về cơ bản hệ thống này phù hợp với
cơ chế quản lí kinh tế- xã hội, đặc biệt là cơ chế kinh tế thị trường Từ đó dẫnđến chỗ trong quá trình cải cách, các nước chỉ lựa chọn một số vấn đề, một sốnội dung đang tỏ ra bất cập để xử lý
Như vậy, ở những nước trên, công cuộc cải cách hiện đang tập trungvào một số loại vấn đề Trong khi đó nội dung cải cách hành chính ở nước tatương đối toàn diện, thể hiện ở các nội dung:
Cải cách thể chế hành chính
Cải cách bộ máy hành chính
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
Cải cách tài chính công
Trong tình hình cụ thể của nước ta hiện nay, mỗi nội dung trên, khitriển khai lại bao gồm rất nhiều vấn đề, vấn đề nào cũng hết sức cơ bản, đòihỏi phải giải quyết sớm Xử lí , giải quyết vấn đề nào trước, vấn đề nào sau,hay xử lí đồng bộ cùng lúc, đều buộc phải cân nhắc, tính toán
Vậy, điều gì chi phối đặc điểm này của công cuộc hành chính ở ViêtNam? Sơ bộ có thể thấy đặc điểm này bị quyết định nội dung và quá trìnhchuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế, từ quản lý theo cơ chế tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế kinh tế thị truờng có sự định hướng xã hội chủ nghĩa Nóimột cách đơn giản hơn thì một nền kinh tế theo mô hình A không thể thích
Trang 5ứng với một hệ thống hành chính thiết kế theo mô hình B, mà phải là mô hìnhA,và điều quan trọng là mô hình A đó bị chi phối mạnh bởi mô hình A.
Điều cần chú ý nữa ở đây là bản thân nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta cũng chưa hoàn chỉnh Chúng ta vẫn đangtrong quá trình xây dựng và dự kiến đến năm 2010 mới cơ bản định hình xongcác thể chế cơ cấu nền kinh tế thị trường
Từ đặc điểm này dẫn đến hai hệ quả sau:
Một là, cải cách hành chính ở nước ta là cả một quá trình lâu dài vì vớinội dung rộng lớn như vậy không thể làm được trong một thời gian ngắn Sẽ
là không tưởng khi yêu cầu trong một vài năm nữa có thể hoàn thành về cơbản công cuộc cải cách này Nếu tiến hành một cách tích cực thì ít nhất phải
10 năm nữa, khi những cơ chế căn bản của nền kinh tế thị truờng theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa đã được định hình, lúc đó mới có thể hy vọng rằng,
về cơ bản, hệ thống hành chính được cải cách đã phù hợp với cơ chế quản lýkinh tế - xã hội Đây cũng là một trong những cơ sở để đánh giá thực chấtcông cuộc cải cách hành chính ở nước ta chậm đến mức độ nào và nguyênnhân ở đâu
Hai là, nội dung cải cách khá rộng, thời gian tiến hành lại lâu dài, do đócông cuộc cải cách hành chính ở nước ta sẽ khó khăn và phức tạp
2.2 Cải cách hành chính được đặt trong tổng thể đổi mới hệ thống
chính trị, cải cách bộ máy nói chung.
Căn cứ vào yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước
ta xác định rằng, trong tiến trình cải cách Nhà nước Việt Nam phải tiến hànhđồng bộ: cải cách lập pháp, cải cách tư pháp và cải cách hành chính, trong đócải cách hành chính được xác định là trọng tâm của công cuộc xây dựng vàkiện toàn Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nếu so sánh với cải cách hành chính ở các nước khác thì đây cũng làmột đặc trưng hết sức riêng của cải cách hành chính ở nước ta Điều hết sứcquan trọng ở đây là bảo đảm sự đồng bộ của các cuộc cải cách này, nếu không
Trang 6được như vậy sẽ xảy ra tình trạng níu kéo, cản trở bước đi của từng cuộc cảicách
Từ đặc điểm này dẫn đến hai hệ quả sau:
Cải cách hành chính ở nước ta được một thuận lợi hết sức cơ bản so vớicác nước khác, đó là hệ thống chính trị của nước ta là hệ thống một Đảng duynhất cầm quyền Vấn đề chỉ là ở chỗ chúng ta có biết tận dụng hết thuận lợinày thông qua việc đề ra các giải pháp cụ thể trong thiết kế bộ máy, bố trínhân sự hay không mà thôi
Việc chuyển tải những chủ trương, đường lối của Đảng thành nhữngthể chế pháp lý, tổ chức trong cải cách hành chính một mặt đòi hỏi những
kỹ năng, trình độ nhất định về mặt kỹ thuật lập pháp, kỹ thuật hành chính,nhưng mặt khác lại đòi hỏi bản thân những nội dung được chuyển tải phải rõ
và phù hợp với thực tiễn cuộc sống
2.3 Cải cách hành chính nước ta còn thiếu những động lực cần thiết
thúc đẩy tiến trình cải cách.
Cải cách hành chính nước ta với nội dung rộng lớn tác động đến tất cảcác bộ phận của hệ thống hành chính, trước hết là tới con người đó là cán bộ,công chức đang làm việc trong hệ thống này từ trung ương đến cơ sở Do điềukiện lịch sử cụ thể của đất nước ta, đội ngũ cán bộ, công chức hình thành vàphát triển từ nhiều nguồn khác nhau, năng lực và trình độ không đồng đều.Mặc dù trong nhiều năm qua, đội ngũ này cùng với nhân dân lao động trong
cả nước đã góp phần tạo nên những thành tựu to lớn trong phát triển đất nước.Nhưng, nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức nước ta đang ở trong tìnhtrạng bất cập không phù hợp với yêu cầu
Cải cách hành chính đòi hỏi những thay đổi, trước hết là thay đổi tưduy, phong cách, lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức Bên cạnh đónhững thay đổi cần thiết (do cải cách hành chính tạo ra) trong quan hệ giữa cơquan hành chính với dân, trong thẩm quyền, phân cấp đang làm cho một bộphận cán bộ, công chức cảm thấy bị “thua thiệt” về mặt quyền lợi, đặc biệt là
Trang 7thông qua việc xoá bỏ cơ chế “xin – cho” Trong khi đó, những người tích cựccải cách muốn cải cách mạnh hơn, sau những bước cải cách nhất định, cũngchưa nhận thấy rõ những gì mình được hưởng Chẳng hạn, sáp nhập tổ chức,giải thể tổ chức, giảm biên chế nhưng lương vẫn như vậy, vẫn phải cáng đángthêm công việc của những người được sắp xếp Vậy thì rốt cuộc có ai hănghái cải cách? Đây là vấn đề đang đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu và quan tâmthích đáng.
Từ đặc điểm này dẫn đến hai hệ quả sau:
Một là, trong tiến trình cải cách hành chính cần xây dựng những chế
độ, chính sách thích hợp đối với cán bộ, công chức, sao cho vừa thể hiện rõtrách nhiệm của cán bộ, công chức trong công việc, vừa đáp ứng dần yêu cầucủa cuộc sống, vừa chú ý đến quyền lợi của các bộ phận bị đưa ra khỏi bộmáy hành chính, vừa chú ý đến bộ phận tiếp tục ở lại làm việc
Hai là, nhanh chóng cải cách căn bản chế độ tiền lương, có chính sách,chế độ khuyến khích vật chất đối với cán bộ, công chức nói chung và cán bộ,công chức hành chính nói riêng
2.4 Cải cách hành chính Việt Nam chịu ảnh hưởng khá lớn của điều
kiện xã hội và tâm lý người dân Việt Nam.
Về xã hôi, cải cách hành chính ở nước ta đang được tiến hành trongđiều kiện một xã hội nông nghiệp lạc hậu, cổ truyền, tàn dư của xã hội phongkiến đẳng cấp chưa được cải tạo hết lại không được trải qua trường học dânchủ, ý thức dân chủ và năng lực dân chủ không tương xứng, văn hoá phápluật, văn hoá dân chủ chưa phát triển thành nhu cầu văn hoá để định hìnhtrong lối sống của cá nhân – công dân – công chức, càng chưa thành nền nếp,chuẩn mực trong phương pháp và phong cách công tác ở cơ quan và công sở
Thói quen của tâm lí, ý thức xã hội lạc hậu, coi lệ làng cao hơn phépnước, trong một số trường hợp “lệ” vẫn có sức lấn át “luật”
Tính tự phát tiểu tư sản và lối sống nông dân còn rất mạnh, không chỉ ởnông thôn mà cả ở cả đô thị, đó là kiểu đô thị trong khung cảnh xã hội nông
Trang 8nghiệp, do xã hội Việt Nam còn đang trong bước chuyển từ nông nghiệp sangcông nghiệp.
Tính tự do, vô chính phủ, những hành động và phản ứng đòi dân chủ,nhưng lại ở bên ngoài chuẩn mưc luật pháp, thành ra sự vi phạm pháp luật, dù
là tự phát, không coi ý thức cũng dẫn tới những hành động phản dân chủ, gây
ra những mất ổn định chính trị xã hội
Về con người, một bộ phận không nhỏ trong đội ngũ cán bộ, công chức
và trong nhân dân còn mang nặng tâm lí bình quân, thụ động, ỷ lại, trông chờ,thoái thác trách nhiệm, tách rời quyền và nghĩa vụ dù đã bị kinh tế thị trườnglàm cho lung lay một phần, nhưng vẫn còn tỏ ra có sức bám rễ dai dẳng trongđời sống cá nhân và công đồng Cùng với nó là những tệ nạn mới phát sinh từmặt trái của cơ chế thị trường: thói vụ lợi , thực dụng, thiển cận đi liền vớitâm lý háo danh, hư danh đã dẫn tới hiện tượng mua bằng, bán chữ, dùngbằng cấp và lối “học giả” để trang sức, để thành đạt, hãnh tiến Coi thường và
vi phạm pháp luật thường sai lệch với những chuẩn mực đạo đức Những kẻ
có quyền, có chức nhưng thoái hoá đã bị lợi dụng những kẻ sơ hở trong quản
lý để mưu lợi và làm giàu bất chính, gây hại cho xã hội Việc đẩy mạnh cảicách trong giai đoạn tới không thể không giải quyết triệt để những hiện tượngđó
3 Cải cách hành chính, trọng tâm của công cuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nước.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , kể từ ngày Nhà nướcdân chủ cộng hoà ra đời sau cách mạng tháng Tám đến nay, đã trải qua hơnnửa thế kỉ.Từ đó đến nay, trải qua các thời kì lịch sử, nó luôn đóng vai tròtrung tâm của hệ thống chính trị mới do Đảng cộng sản lảnh đạo và góp phầnxứng đáng vào những thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đặc biệt, trong hơnthập kỉ qua, nó có những chuyển biến tích cực trong quá trình đổi mới, nhưngNhà nước ta cũng có những mặt yếu kém và ngày nay đứng trước nhữngnhiệm vụ mới, những thử thách mới của thời đại, cần phải được củng cố và
Trang 9hoàn thiện hơn nữa Những yếu kém đó là bệnh quan liêu, nạn tham nhũng,bệnh thiếu kỉ luật, kỷ cương, tình trạng bộ máy cồng kềnh, đội ngũ công chứcthiếu kiến thức mới và một bộ phận không ít thoái hoá, biến chất Nhà nước tavẫn giữ được bản chất gia cấp công nhân, thống nhất với tính nhân dân vàtính dân tộc, một “Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” Songnhững khuyết tật nói trên đã làm ảnh hưởng đến bản chất và tính ưu viêt vốn
có và giảm sút hiệu lực, hiệu quả Đổi mới bộ máy Nhà nước đã trở thành mộtyêu cầu cấp bách trước mắt, đồng thời mang ý nghĩa cơ bản trong cả sựnghiệp vĩ đại tiến lên chủ nghĩa xã hội
Có quan niệm cho rằng hành chính là những việc sự vụ, mang tínhnghiệp vụ, kỹ thuật, công văn, giấy tờ của văn phòng hoặc hành chính nóichung cũng đồng nghĩa với quản lý (quản lý cơ quan, tổ chức, công việc cụthể công hay tư, chính trị hay kinh tế, văn hoá - xã hội, tài sản ), nhưng nềnhành chính nhà nước ở đây được xem xét với nội dung rộng lớn hơn nhiều
Có nhiều khái niệm về nền hành chính nhà nước, nhưng khái niệm đầy đủ vàhợp lý nhất về nền hành chính là tổ chức thực hiện những nghị quyết mangtính chính trị của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (thi hành chính sự) nhằmquản lý công việc hằng nagỳ của Nhà nước, còn goi là “quản lý nhà nước”,bao gồm hệ thống tổ chức thực thi quyền hành pháp – hành pháp hành động(một trong ba quyền của quyền lực nhà nước) Với khái niêm như vậy, nềnhành chính nhà nước bao gồm một phạm vi rộng lớn, những yếu tố sau đây:
Hệ thống thể chế hành chính đặt trong khuôn khổ Hiến pháp và phápluật do cơ quan lập pháp ban hành; hệ thống những văn bản quy phạm phápluật về cơ quan hành chính nhà nước do cơ quan hành pháp ban hành Cácvăn bản này phải phù hợp với Hiến pháp và các luật của cơ quan lập pháp
Hệ thống thể chế hành chính bao gồm những chế định về hành chínhcủa Hiến pháp, các luật và các chế định về hành chính của quyền lập pháp,quyền tư pháp, quyền hành pháp
Trang 10Hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước, từ Chính phủ, “cơ quan chấp hànhcủa Quốc hội , cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Viêt Nam” đến các cơ quan hành chính Nhà nước của các cấp chínhquyền địa phương và cơ quan nhà nước, công sở chuyên môn hành chính hay
Hai là, chính sách tốt, luật pháp đúng và chính trị là điều kiện tiênquyết, nhưng hành chính là khâu quyết định yếu tố thực tiễn Bởi vậy, một bộmáy hành chính quan liêu, cửa quyền, bất lực và tham nhũng thì dù đường lốichính trị có tốt đẹp, thì quyền lợi của nhân dân cũng không đươc đảm bảo,bản chất của chế độ bị lu mờ, thậm chí bị xuyên tạc, làm sai lệch
Ba là, hành chính là khâu trực tiếp xử lí công việc hằng ngày của Nhànước, giải quyết những nhu cầu hằng ngày của nhân dân, cho nên cũng là nơi
để thể hiện trực tiếp và cụ thể những ưu việt của chế độ cũng như nhữngnhược điểm như: bệnh quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, vô kỷ luật
Qua những năm đổi mới, xã hội đã có nhiều biến chuyển, nhiều tiến bộ,nhất là trên mặt trận kinh tế, một đường lối kinh tế mới hợp lòng dân đanglàm hình thành một cơ cấu kinh tế và cơ chế kinh tế mới dân chủ, năng động,giải phóng mọi năng lực, trí tuệ, tiềm năng của mọi công dân Bộ máy nhànước cũng có một số biến chuyển trên cả ba mặt lập pháp, hành pháp, tưpháp Song bên cạnh những thành tựu còn không ít những yéu kém mà mức
Trang 11dộ ngày càng trầm trọng,thể hiện rõ nét nhất trong bộ máy hành chính Trênthực tế, nền hành chính đã trở thành vật cản cho đổi mới kinh tế, cụ thể là chonền khinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa cũng như sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước đòi hỏi không được đổi mới hoàn thiện nhà nước dân chủ xã hội chủnghĩa.
Cải cách nền hành chính trước tiên phải xuất phát từ yêu cầu của thực
tế Việt Nam, nghĩa là phải kết hợp các yếu tố mang tính chất truyền thốngmang đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời phải đáp ứng những đòi hỏi hội nhậpquốc tế Nền hành chính hiện nay tuy cũng có một số mặt đổi mới, nhưng về
cơ bản chưa thoát khỏi những quan niệm và thể chế mang dấu ấn của thời kìkinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, “đóng cửa” và trình độ thiếu kiến thức,thiếu pháp luật, không chính quy và hiện đại
Kinh nghiệm của nước ta cũng như nhiều nước thường không dễ thànhcông trong cải cách hành chính, mà đó là những đợt cải cách quy mô tươngđối lớn nhằm thay đổi chế độ quản lý hiện đại, đáp ứng yêu cầu xây dựng đấtnước trong thời kì mới
Để đạt được mục đích trên cần xây dựng hệ thống quan điểm, nguyêntắc, phương hướng đổi mới nền hành chính phù hợp với đổi mới chung vềkinh tế – xã hội-chính trị của đất nước Kết hợp với việc mở rộng tầm nhìn rathế giới, đặc biệt là những nước có nền hành chính hiện đại, phát triển lâu đờihay những nước đang phát triể có xuất phát điểm gần giống như nước ta
Từ cách tiếp cận như vậy, thể hiện rõ mối quan hệ hành chính và chínhtrị: cải cách nền hành chính nhà nước là cải cách hệ thống tổ chức và quản lý
bộ máy nhà nước, phục tùng và phục vụ những nhiệm vụ chính trị, bảo đảm
sự ổn định và đổi mới hệ thống chính trị Không có hệ thống hành chính độclập, trung lập, phi chính trị, tách rời Nhà nước và có mục đích tự thân; nhưngkhông nên đồng nhất hành chính với chính trị mà phải thấy hành chính củngmang tính khoa học và thực tiễn riêng biệt của nó
Trang 12Mối quan hệ giữa cải cách hành chính với sự lảnh đạo của Đảng là mộtvấn đề cốt lõi Nền hành chính nhà nước, bộ phận quan trọng của Nhà nước,nằm dưới sự lảnh dạo của Đảng Là Đảng cầm quyền, Đảng mạnh là Nhànước mạnh Đó là mối quan hệ máu thịt, đông thời cũng là mối quan hệ giữahành chính với chính trị “Phải gắn chỉnh đốn Đảng với việc xây dựng Nhànước pháp quyền, cải cách một bước nền hành chính nhà nước để thực sự tạo
ra chuyển biến tích cực”(1)
Cải cách hành chính dưới góc độ chính trị, chỉ có thể thành công khi nóđảm bảo thực hiện đúng đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng và khôngchỉ được các cấp chính quyền, mà còn được cấp uỷ Đảng quan tâm, lãnh đạo,xem đó là trách nhiệm của Đảng nhưng Đảng không bao biện làm thay, dẫnđến tình trạng làm mất vai trò, chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của cơquan chính quyền
Trang 13CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I/ Thực trạng nền hành chính Việt Nam hiện nay.
1 Những kết quả đạt được.
1.1.Hệ thống thể chế pháp luật đã từng bước được đổi mới và hoàn
Thiện, góp phần xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Về cơ bản các chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước chuyểnnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa được thể chế hóa thông qua 100 văn bản luật, pháplệnh ban hành đã tạo dựng và hoàn thành khung pháp lý cho các thành phầnkinh tế
Khuôn khổ thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chínhnhà nước về công chức, công vụ được trú trọng đổi mới đảm bảo tương ứngvới yêu cầu quản lý nhà nước trong điều kiện chuyển đổi này
Cùng với các thể chế kinh tế, việc xây dựng và hoàn thiện thể chế vềđảm bảo quyền làm chủ của nhân, dân chủ hóa đời sống xã hội đã có bướctiến dài, góp phần quan trọng ổn định xã hội, khai thác và phát huy các nộilực để phát triển kinh tế xã hôi
1.2 Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan trong hệ thống hành chính
nhà nước được điều chỉnh từng bước phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước trong kinh tế thị trường.
Chính phủ và các Bộ đã tập chung hơn trong việc thực hiện chức năngquản lý nhà nước vĩ mô trong phạm vi cả nước trên các lĩnh vực đời sốngkinh tế xã hội Tập trung thời gian và nguồn lực vào việc thực hiện chức năngđích thực của mình là xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng vàban hành cơ chế, chính sách thanh tra, kiểm tra việc tổ chức thực hiện
Trang 141.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương
được điều chỉnh sắp sếp tinh gọn, hợp lý hơn.
Trên cơ sở quán triệt nguyên tắc tổ chức bộ đa ngành, đa lĩnh vực, cơcấu tổ chức chính phủ được điều chỉnh, thug on Bước vào thời kỳ đổi mới( 1986), số đầu mối các cơ quan chính phủ là 70, đến Đại hội IX còn 48, thờiđiểm hiện nay còn 38 ( 26 Bộ, cơ quan ngang Bộ, 12 cơ quan thuộc Chínhphủ); Ở địa phương ( cấp tỉnh) cơ quan chuyên môn từ 35 đến 40 đầu mốinay giảm còn 20 đến 25; cấp huyện từ 20 đến 25, nay giảm còn 10 đến 15 đầumối các phòng chức năng
1.4 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính
nhà nước được nâng lên.
Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời gianqua được quan tâm triển khai trên diện rộng và đạt được moat số kết quả tíchcực Pháp lệnh cán bộ, công chức name 1988 qua 2 lần sửa đổi name 2001 và
2003 đã có sự phan loại rõ đối tượng cán bộ công chức, tạo căn cứ pháp lý đểđịnh ra yêu cầu, tiêu chuan về trình độ, năng lực chuyên moan, phẩm chất vàchế độ đãi ngộ tương ứng…đáp ứng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại
1.5 Phương thức hoạt động của Chính phủ, các Bộ ngành trung ương
và ủy ban nhân dân các cấp có bước đổi mới.
Nhà nước nỗ lực cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, áp dụngphương thức quản lý theo cơ chế “ moat cửa” ở cả ba cấp chính quyền địaphương tạo ra sự thống nhất trong hệ thống hành chính Việc triển khai quychế công khai tài chính, quy chế dân chủ…có tác dụng tích cực góp phần đổimới mối quan hệ giữa hành chính nhà nước với nhân dân, các quan hệ hànhchính với nhau trong quá trình tổ chức thực hiện và thực thi công vụ
2 Những hạn chế yếu kém của nền hành chính nhà nước.
2.1 Hệ thống thể chế pháp luật chưa đồng bộ, thiếu nhất quán và trong
một số lĩnh vực chưa bám sát trình độ chuyển đổi, khó khăn, phức tạp Thểhiện ở chỗ một số luật, pháp lệnh đã ban hành nhưng các nghị định và thông
Trang 15tư hướng dẫn triển khai chậm được ban hành Sự thiếu nhất quán thể hiện rõtrong việc chậm ban hành các văn bản dưới luật, pháp lệnh để hướng dẫn thihành.
Thủ tục hành chính chưa được cải cách đơn giản hóa triệt để, tính côngkhai minh bạch còn thấp, thời gian gần đây còn có nhiều thủ tục hành chínhkhông hợp lý, phức tạp gây phiền hà cho nhân dân và các doanh nghiệp
2.2 Chậm xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý hành chính nhà
nước vĩ mô ở các cơ quan nhà nước nhất là cấp Chính phủ và các Bộ
2.3 Tổ chức bộ máy nhà nước còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc với 26
Bộ, cơ quan ngang Bộ và 13 cơ quan thuộc Chính phủ Bộ máy hành chínhđịa phương còn lớn, số lượng các ban, ngành còn nhiều và có xu hướng phình
ra Việc phân cấp giữa các ngành còn chậm chưa có sự phân biệt rõ chứcnăng, nhiệm vụ của chính quyền thành thị với chính quyền nông thôn
2.4 Chế độ công vụ mới chậm thi hành đầy đủ, chất lượng cán bộ,
công chức chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển kinh tế xã hội; Đội ngũcán bộ còn bất cập về kỹ năng quản lý mới, thiếu tính nhạy bén thị trường,trách nhiệm thực thi công vụ chưa cao, một bộ phận cán bộ công chức suythoái phẩm chất đạo đức, nạn tham nhũng vẫn còn tồn tại
2.5 Phương thức, lề lối làm việc còn thủ công lạc hậu chưa đáp ứng
yêu cầu chuyên nghiệp và hiện đại Hoạt động của bộ máy hành chính nhànước từ trung ương đến địa phương chưa thực sự thống nhất, dấu ấn của cơchế tập chung quan liêu bao cấp còn khá đậm nét, họp hành nhiều, giấy tờhành chính gia tăng, thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết công việc từng banngành còn chồng chéo Trang thiết bị và điều kiện làm việc của cơ quan nhànước còn nhiều hạn chế
3 Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém.
3.1 Cải cách hành chính nước ta đang được triển khai cùng một loạt
các cải cách khác làm đổi mới từng bước hệ thống chính trị,cải cách lậppháp_tư pháp_kinh tế doanh nghiệp nhà nước….chính sự không đồng bộ của
Trang 16cải cách hành chính với các cuộc cải cách khác là một trong những nguyênnhân làm cho cải cách hành chính chậm,hiệu quả thấp.
3.2 Cải cách hành chính hiệu quả chưa cao do nhận thức của chúng ta
về một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảngtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn hạn chế, ảnhhưởng đến nền cải cách hành chính
3.3 Mặc dù mấy năm gần đây có sự chuyển biến tích cực trong sự chỉ
đạo của Chính phủ Song nhìn chung chưa có sự chỉ đạo kiên quyết của Chínhphủ với toàn bộ quá trình cải cách hành chính trong phạm vi cả nước
3.4 Chế độ công vụ mới chưa hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ công chức
còn chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ quản lý mới Chế độ chính sách,tiền lương chưa được cải cách cơ bản
3.5 Ngoài những nguyên nhân chủ yếu trên, công tác cải cách hành
chính gặp nhiều cản trở, chưa nhận thức đầy đủ về vị trí,yêu cầu của cải cáchhành chính Nền hành chính còn mang nặng dấu ấn của cơ chế quan liêu,baocấp
II Mục tiêu, quan điểm cải cách hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập ở nước ta hiện nay.
1 Mục tiêu cải cách hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập ở nước ta hiện nay.
Trong thời gian tới, mục tiêu chung được Chính phủ đặt ra trong chiếnlược tổng thể về cải cách nền hành chính nhà nước là:
Xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyênnghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả, một nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì dân, một đội ngũ công chức có đủnăng lực và phẩm chất hoàn thành nhiệm vụ được giao Muốn vậy, cần phảicải cách tổ chức nội dung và phương thức tổ chức hoạt động của bộ máy nhànước theo các mặt sau:
Trang 17Hình thành một thiết chế xã hội đặc biệt đó là hệ thống tổ chức bộ máy,chức năng, nhiệm vụ ,quyền hạn, thẩm quyền, những mối quan hệ hợp lýtrong nội bộ hệ thống khác của bộ máy nhà nước
Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo ra khung pháp lýcho bộ máy hành chính và công vụ, một thể chế dân chủ bảo đảm các quyềncon người va quyền công dân trong thực tiễn cuộc sống hằng ngày.Thể chếhành chính phải bảo đảm trước hết là phục vụ và thúc đẩy mạnh mẽ sự pháttriển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và loại trừ được các
tệ nạn xã hội đang phát triển Thể chế bảo đảm nền pháp chế, cá nhân đềuphải đứng trong khuôn khổ pháp luật, tức là “trong một nhà nước pháp quyền,mọi tổ chức, cơ quan, được đứng trên và đứng ngoài pháp luật, không có bất
cứ ngoại lệ nào” Cải cách thủ tục hành chính, giải quyết khiếu kiện của nhândân và tổ chức hệ thống tài phán hành chính để “dân có quyền kiện quan” và
“quan cũng như dân đều phải xử theo pháp luật” Thể chế bảo đảm tất cả các
cơ quan làm công việc dịch vụ cho dân về mọi mặt kinh tế, xã hội, vân hoá đều phải làm theo pháp luật, theo thể chế đúng thủ tục , nhanh nhạy, với tưcách người đầy tớ trung thành, đắc lực của dân, không phải là lợi dụng sơ hởtìm mọi cơ hội và sự hiểu biết pháp luật và trình độ dân trí thấp của nhân dân
để nhũng nhiễu, hà hiếp nhân dân
Xây dựng một cơ cấu Chính phủ gọn nhẹ với các Bộ quản lý đa ngành ,
đa lĩnh vực, tâp trung thực hiện chức năng quản lý nhà nước ;
Thực hiện mới phân câp quản lý;
Cải cách tiền lương; Xây dựng một cơ chế tài chính thích hợp
Cải cách bộ máy hành chính, tinh giản biên chế, xây dựng đội ngũ cán
bộ, công chức trong sạch, vững mạnh Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan nhà nước; xây dựng cơcấu hành chính gọn nhẹ, với những mối quan hệ nội bộ và bên ngoài hợp lý;đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch có năng lực, không thừa, không thiếu;quy chế làm việc khoa học, không có lối làm việc tuỳ tiện, thủ công, du kích;
Trang 18có một hệ thống thông tin ngang- dọc, trên- dưới, trong- ngoài thông suốtphục vụ tốt công cụ Công việc ấy dòi hổi người công chức không chỉ có đạođức, kinh nghiệm tổ chức, mà còn đòi hỏi phải có những kiến thức đặc biệt làkhoa học của một nhà nước dân chủ, quản lý một nền kinh tế phát triển hiệnđại, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
2 Những quan điểm cải cách hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập ở nước ta hiện nay.
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc cải cách nền hành chính ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Người đã quan tâm và bỏ côngsức xây dựng bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương đến các cấp Trướctiên là qua hai bản Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp 1959, đã thể hiện rõquan điểm của Người về mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước caonhất là Chính phủ với Quốc hội và Uỷ ban thường vụ quốc hội với Toà án.(Mặc dù trong thiết chế năm 1946, Chủ tịch nước hay trong quy định năm
1959 Thủ tướng lá người đứng đầu Chính phủ, thì Chính phủ luôn luôn là cơquan hành pháp cao nhất cuỉa quyền lực nhà nước và không thể là “cơ quanhành chính của Quốc hội” như quan niệm chế độ hỗn hợp các quyền Tổ chứcchính quyền địa phương là hội đồng nhân dân ở hai cấp tỉnh-xã, và Uỷ banhành chính Hội đồng nhân dân tự quyết định tất cả những vấn đề có tính chấtđịa phương, ngoài những việc do luật định phải xin phép cơ quan có thẩmquyền ở Trung ương Những quyết định của Hội đồng nhân dân phải được gửilên cơ quan hành chính cấp trên; trong một thời hạn nhất định nếu không cóphản hồi đương nhiên có hiệu lực pháp lý thi hành Qua thiết chế cụ thể doHiến pháp và luật định, có thể thấy tinh thần “ pháp nhân công pháp” với tính
tự quản của cấp chính quyền địa phương có Hội đồng nhân dân và ngân sáchriêng, được quyền mua, bán, thuê bất động sản, cho đấu thầu, đi kiện, theokiện trước Toà án đã xuất hiện
Trang 19Trong nền hành chính, Ngưòi rất xem trọng con người, đội ngũ cán bộcông chức và nền công vụ như: quan tâm đến việc học tập, nâng cao dân trí,nâng cao trình độ quản lý, việc đào tạo và tuyển dụng một đội ngũ cán bộcông chức trong sạch, vững mạnh và có đủ đức, tài, Người đã không ngầnngại trong việc sử dụng những công chức hành chính dưới chế độ cũ, cũngnhư những kiến thức và kinh nghiệm nghiệp vụ, kỹ thuật trong các văn bảnhành chính của chế độ thực dân Pháp để lại, để xây dựng nền hành chính mới
mẻ và non trẻ của nước Việt Nam dân chủ công hoà
Nhận thức được vai trò vị trí của công chức đối với nền hành chính nhànước, vào những năm 1948 và năm 1950, Người đã ký sắc lệnh 288/SL banhành thang lương công chức nhà nước và Sắc lệnh số 76/SL ban hành quy chếcông chức với quan niệm “Công chức Việt Nam là những công dân giữ mộtnhiệm vụ trong bộ máy Nhà nước của chính quyền nhân dân dưới sự lảnh đạotối cao của Chính phủ” Quy định này với mong muốn công chức phải đemhết tất cả sức lực và tâm trí theo đúng đường lối của Chính phủ nhằm phục vụlợi ích nhân dân Đi đôi với nhiệm vụ , công chức Việt Nam cần có một địa vịxứng đáng với tài năng của mình, địa vị ấy được đề cao trong quy chế này
Các Sắc lệnh của Người thể hiện quan điểm và tư tưởng về công
vụ ,công chức của nhà nước pháp quyền và các nền hành chính hiện đai, khácvới thực tế cách tổ chức và xây dựng đội ngũ công chức trong mấy chục nămqua, cần phải cải cách cơ bản Các định nghĩa đã thể hiện rõ tư tưởng phânbiệt đội ngủ công chức trong bộ máy nhà nước nói chung ( và trong nền hànhchính nhà nước nói riêng) với những cán bộ, đoàn thể, các quân nhân, nhữngngười làm việc trong các xí nghiệp và những người dân cử làm việc theonhiệm kì bầu cử Quy chế củng thể hiện tư tưỏng xác định rõ tính chất chuyênnghiệp của công chức, về cơ bản là theo chế độ chức nghiệp, nhưng phải cónghĩa vụ phục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ nhân dân , trung thành vớichính phủ và “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” Tư tưởng pháp quyền