Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
77,22 KB
Nội dung
5.8.1 Bệnh nấm hại lương thực Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia grisea (Cooke) Saccardo) a.Triệu trứng bệnh Bệnh đạo ôn phát sinh từ thời kỳ mạ đến lúa chín gây hại bẹ lá, lá, lóng đốt thân, cổ bông, gié hạt - Bệnh mạ Vết bệnh mạ lúc đầu hình bầu dục nhỏ sau tạo thành hình thoi nhỏ dạng tương tự hình thoi, màu nâu, nâu vàng nâu hồng Khi bệnh nặng, đám vết bệnh làm mạ héo khô chết - Vết bệnh lúa Thông thường vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu xanh lục mờ vết dầu, sau chuyển màu xám nhạt Sự phát triển tiếp tục triệu chứng bệnh thể khác tuỳ thuộc vào mức độ phản ứng cây; giống lúa mẫn cảm vết bệnh to, hình thoi, màu nâu nhạt, có có quầng màu vàng nhạt, phần vết bệnh có màu tro xám Trên giống chống chịu, vết bệnh chấm nhỏ hình dạng không đặc trưng Triệu chứng thể phản ứng siêu nhậy giống kháng Tùy thuộc điều kiện ngoại cảnh, khả chống chịu giống lúa, đất đai, biện pháp kỹ thuật canh tác đặc biệt chế độ phân bón mà triệu chứng bệnh thể hiên với dạng: Mãn tính, cấp tính, chấm nâu, chấm trắng - Vết bệnh cổ bông, cổ gíe hạt lúa Các vị trí khác lúa bị bệnh với triệu chứng vết màu nâu xám teo thắt lại Vết bệnh cổ xuất sớm lúa bị lép, bạc lạc; bệnh xuất muộn hạt vào gây tượng gẫy cổ Vết bệnh hạt không định hình, có màu nâu xám nâu đen Nấm ký sinh vỏ trấu bên hạt Hạt giống bị bệnh nguồn bệnh truyền từ vụ qua vụ khác b Nguyên nhân gây bệnh Nấm Pyricularia oryzae Cav.et.Bri thuộc họ Moniliaceae Moniliales – lớp Nấm Bất Toàn Giai đoạn hữu tính Magnaportha grisea thuộc lớp Nấm Túi c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Sự phát sinh phát triển bệnh phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh tính nhiễm bệnh giống - Ảnh hưởng thời tiết khí hậu tới phát sinh phát triển bệnh Nấm đạo ôn ưa nhiệt độ tương đối thấp, đòi hỏi ẩm độ cao, với điều kiện nhiệt độ 20 – 280C, ẩm độ không khí bão hoà thời tiết âm u vụ lúa đông xuân thích hợp cho bệnh phát sinh gây hại nặng Ở miền Bắc, trà lúa mùa muộn trỗ – chín, vụ lúa đông xuân vào giai đoạn gái đứng làm đòng cao điểm bệnh năm Ở miền Trung miền Bắc bệnh thường gây hại nặng vụ đông xuân giai đoạn sinh trưởng trỗ - chín Độ ẩm không khí độ ẩm đất cao thấp có tác dụng lớn lây lan phát triển nấm bệnh Trong điều kiện khô hạn, ẩm độ đất thấp điều kiện úng ngập kéo dài lúa dễ bị nhiễm bệnh, ẩm độ không khí cao lại thuận lợi cho vết bệnh phát triển Ở vùng nhiệt đới có mưa thường xuyên kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh gây hại nghiêm trọng - Ảnh hưởng đất đai phân bón đến bệnh + Những chân ruộng nhiều mùn, trũng khó thoát nước; vùng đất vỡ hoang, đất nhẹ giữ nước kém, bị khô hạn chân ruộng có lớp sét nông tạo điều kiện cho nấm bệnh đạo ôn phát triển gây hại + Phân bón giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát sinh, phát triển bệnh đạo ôn năm thời tiết không thuận lợi cho nấm phát triển, bón phân không hợp lý tạo điều kiện thúc đẩy bệnh phát sinh gây hại mạnh Mức độ ảnh hưởng phân đạm tới bệnh biến động tuỳ theo loại đất, phương pháp bón diễn biến thời tiết bón phân cho Khi sử dụng dạng đạm tác dụng nhanh urê, Amonium sunfat nhiều, muộn bón vào lúc nhiệt độ không khí thấp non làm tăng tỷ lệ bệnh mức độ gây hại bệnh Phân lân ảnh hưởng đến mức độ nhiễm bệnh Bón phân liều lượng đất thiếu lân làm giảm tỷ lệ bệnh, sử dụng lân không hợp lý bệnh tăng Nếu bón kali đạm cao làm bệnh tăng so với đạm thấp Trong đất giàu kali tăng mức độ bón kali đạm cao làm tăng mức độ bệnh Phân silic có tác dụng làm giảm độ nhiễm bệnh Mức độ nhiễm bệnh tỷ lệ nghịch với hàm lượng silic cây, bón nhiều silic làm giảm mức độ bệnh bón phân silic làm tăng độ cứng, độ vững vách tế bào, thân, đốt thân, cổ bông…vv - Ảnh hưởng giống lúa tới bệnh đạo ôn Ngoài yếu tố khí hậu thời tiết, đất đai phân bón, đặc tính giống có ảnh hưởng lớn tới mức độ phát triển bệnh đồng ruộng Những giống nhiễm bệnh nặng (giống mẫn cảm) ổ bệnh phát sinh ban đầu mà điều kiện cho bệnh dễ dàng lây lan hàng loạt hình thành nên dịch bệnh đồng ruộng + Tính chống bệnh lúa tăng tỷ lệ SiO2/N tăng Giống lúa chống bệnh chứa nhiều polyphenon giống nhiễm bệnh Các giống lúa chống bệnh sản sinh hàm lượng lớn hợp chất Fitoalexin có tác dụng ngăn cản phát triển sợi nấm + Tính chống bệnh lúa 23 gen kháng đạo ôn phát đồng thời phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo giống, nhìn chung giống đẻ nhánh tập trung, cứng cây, chịu phân, tỷ số khối lượng thân khối lượng 20cm gốc nhỏ, ống rơm dày, cứng có tầng cutin dầy giống thể khả chống chịu bệnh tốt Nhiều giống lúa khảo nghiệm đánh giá giống có suất cao chống chịu bệnh đạo ôn IR 1820, IR 17494, C71, RSB13, Xuân số 2, Xuân số 5, X20, X21, V14, V15, … gieo cấy rộng rãi miền Trung vùng đồng sông Hồng trước Đến số giống khả chống bệnh với số chủng nòi đạo ôn xuất Một số giống lúa nếp NN8, CR203, số giống lúa Trung Quốc … giống mẫn cảm bệnh đạo ôn d Biện pháp phòng trừ - Bệnh đạo ôn loại bệnh gây hại nghiêm trọng dễ phát triển nhanh diện rộng Vì muốn chủ động phòng trừ đạt hiệu cao cần làm tốt công tác dự báo bệnh, điều tra theo dõi phân tích điều kiện liên quan tới phát sinh bệnh như: vị trí tồn nguồn bệnh, diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết, tình hình sinh trưởng điều kiện đất đai, phân bón, cấu giống lúa - Dọn tàn dư rơm, rạ cỏ dại mang nguồn bệnh đồng ruộng - Bón phân NPK hợp lý giai đoạn, không bón N nhiều tập trung vào thời kỳ lúa dễ nhiễm bệnh Khi có bệnh xuất phải tạm ngừng bón thúc đạm tiến hành phun thuốc phòng trừ - Tăng cường sử dụng giống lúa chống chịu bệnh có gen kháng cấu giống vùng bệnh thường hay xảy mức độ gây hại nặng - Cần kiểm tra lô hạt giống, nhiễm bệnh hạt cần xử lý hạt giống tiêu diệt nguồn bệnh nước nóng 540C 10 phút xử lý thuốc trừ đạo ôn - Khi phát ổ bệnh đồng ruộng cần tiến hành phun thuốc trừ sớm nhanh Một số loại thuốc hoá học sử dụng để phòng trừ bệnh Fuji – one 40EC (1 1/ha), new Hinosan 30 EC (1 1/ha), Kasai 21,2 WP (1 – 1,5 kg/ha), Triozol 20 WP (Beam 20 WP) 1kg/ha v.v … Bệnh khô vằn hại lúa (Rhizoctonia solani Palo) a.Triệu chứng bệnh Bệnh khô vằn gây hại chủ yếu số phận bẹ lá, phiến cổ Các bẹ sát mặt nước bẹ già gốc thường nơi phát sinh bệnh - Vết bệnh bẹ lá: lúc đầu vết đốm hình bầu dục, màu lục tối xám nhạt, sau lan rộng thành dạng vết vằn da hổ, dạng đám mây Khi bệnh nặng, bẹ phần phía bị chết lụi - Vết bệnh lá: tương tự bẹ lá, thường vết bệnh lan rộng nhanh chiếm hết bề rộng phiến tạo mảng vân mây dạng vết vằn da hổ Các già sát mặt nước nơi bệnh phát sinh trước sau lan lên - Vết bệnh cổ bông: thường vết kéo dài bao quanh cổ bông, hai đầu vết bệnh có màu xám loang ra, phần vết bệnh màu lục sẫm co tóp lại Trên vết bệnh vị trí gây hại xuất hạch nấm màu nâu, hình tròn dẹt hình bầu dục nằm rải rác thành đám nhỏ vết bệnh Hạch nấm dễ dàng rơi khỏi vết bệnh mặt nước ruộng b Nguyên nhân gây bệnh Ở Nhật Bản nhiều năm trước nấm gây bệnh xác định Hypochnus sasakii Shirai Nhiều năm sau, nấm đặt tên Rhizoctonia solani giai đoạn vô tính nấm Pellicularia sasakii Shirai = Corticicum sasakii = Thanatephorus cucumericus c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh khô vằn phát sinh mạnh điều kiện nhiệt độ cao độ ẩm cao Nhiệt độ khoảng 24 – 320C ẩm độ bão hoà lượng mưa cao bệnh phát sinh phát triển mạnh, tốc độ lây lan nhanh + Bệnh thường phát sinh trước tiên bẹ già sát mặt nước gốc Tốc độ lây lan lên phía phụ thuộc nhiều vào thời tiết mưa nhiều, mực nước ruộng cao, đặc biệt ruộng nhiều nước, cấy dày + Bệnh phát sinh gây hại vụ chiêm xuân, vụ hè thu vụ mùa, vụ hè thu vụ mùa bênh gây hại nặng Ở miền Bắc nước ta bệnh khô vằn gây hại vụ mùa lớn vụ đông xuân - Bệnh phát sinh phát triển phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng lúa: Sự phát triển bệnh khô vằn thời kỳ đầu từ mạ đến đẻ nhánh có mức độ bệnh Giai đoạn đòng trỗ đến chín sáp thời kỳ nhiễm bệnh nặng - Sự phát sinh phát triển bệnh có liên quan nhiều tới chế độ nước đồng ruộng chế độ phân bón Bón phân đạm nhiều, bón đạm muộn vào giai đoạn thúc đòng bệnh phát sinh phát triển mạnh Bón nhiều lần làm cho mức độ bị bệnh cao Bón kali có tác dụng làm giảm mức độ nhiễm bệnh - Nguồn bệnh chủ yếu hạch nấm tồn đất ruộng sợi nấm gốc rạ , bệnh sót lại sau thu hoạch Hạch nấm sống thời gian dài sau thu hoạch lúa chí điều kiện ngập nước ngắn hạn có tới 30% số hạch giữ sức sống, nảy mầm thành sợi xâm nhiễm gây bệnh cho vụ sau Quá trình xâm nhiễm lặp lại thường xảy qua tiếp xúc hạch bẹ lúa Chỉ số đợt gây bệnh lần đầu có liên quan mật thiết với số lượng hạch tiếp xúc với cây, phát triển bệnh sau tiếp xúc với ký chủ lại chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ, ẩm độ tính mẫn cảm ký chủ - Phản ứng giống nằm phạm vi từ nhiễm nặng đến tương đối chống chịu Chưa có giống lúa thể đặc tính chống bệnh cao Giống lúa Indica chống chịu bệnh tốt giống lúa Japonica + Ở nước ta, hầu hết giống lúa địa phương giống nhập nội có mức độ nhiễm bệnh khô vằn từ trung bình đến nhiễm nặng Một số giống KV10, IR9965, IR50, IR17494, OM80, v.v… có mức độ nhiễm bệnh nhẹ so với giống khác: lúa thuần, lúa lai v.v … c Biện pháp phòng trừ Phòng trừ bệnh khô vằn chủ yếu áp dụng biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh đất quản lý kỹ thuật trồng trọt thâm canh thích hợp - Vệ sinh đồng ruộng: thu dọn rơm rạ, tiêu diệt nguồn bệnh đất tiến hành sau thu hoạch, cày sâu để vùi hạch nấm, - Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác: + Gieo cấy thời vụ, đảm bảo mật độ hợp lý + Bón phân tỷ lệ tránh bón phân tập trung đạm đón đòng, phối hợp thêm kali tro bếp để tăng cường tính chống chịu + Tưới tiêu chủ động không để mức nước cao trường hợp bệnh lây lan mạnh - Biện pháp hoá học: dùng số loại thuốc hoá học Validacin (Validamycin A) (1.l/ha), Bonanza 100 DD (0,4.1/ha), Tilt 250 ND (0,3 – 0,5 l/ha), Anvil.5 SC(50 – 100g a.i./ha), Rovral 50 WP (0,1 – 0,2%), Monceren 25 WP (1kg/ha) để phối hợp với biện pháp canh tác kỹ thuật phòng trừ bệnh Sử dụng thuốc hoá học phòng trừ bệnh đưa lại hiệu bệnh phát sinh bẹ già thuốc hoá học phải phun tiếp xúc với tầng kết hợp với rút cạn nước đồng ruộng - Biện pháp sinh học sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma để ức chế phát triển sợi nấm hạch nấm khô vằn có tác dụng phòng trừ bệnh, đảm bảo an toàn môi trường Bệnh lúa von (Fusarium moniliforme Sheld.) a Triệu chứng bệnh Bệnh lúa von xuất gây hại từ giai đoạn mạ thu hoạch - Triệu chứng đặc trưng bệnh lúa von phát triển cao vọt, cong queo, bệnh chuyển màu xanh nhạt sau chuyển sang màu vàng gạch cua, cứng giòn chết khô nhanh chóng + Lóng thân bệnh phát triển dài ra, thường mọc nhiều rễ phụ đốt thân xuất lớp phấn trắng phớt hồng bao quanh đốt thân vị trí bao quanh đốt thân + Hạt bị bệnh thường lửng, lép, vỏ hạt màu xám, vỏ hạt quan sát thấy lớp nấm trắng phớt hồng điều kiện ẩm ướt + Trong điều kiện khô, đốt thân vỏ hạt có nhiều chấm nhỏ li ti màu đen, thể nấm b Nguyên nhân gây bệnh Năm 1898, Hori người xác định bệnh đặt tên nấm gây bệnh Fusarium heterosporum Năm 1919, Sawada tìm thấy giai đoạn hữu tính nấm đặt tên Lisae fujikuroi Năm 1931, Ito Kimura xác định tên nấm Gibberella fujikuroi giai đoạn vô tính Fusarium moniliforme Năm 1954, giai đoạn vô tính gọi Fusarium moniliforme (Sheld) Emend.Snyd.& Hans c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh lúa von thường phát sinh vào năm có thời tiết ấm áp Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát sinh phát triển từ 24- 32oC, ẩm độ cao ánh sáng yếu - Trong vụ mùa bệnh gây hại nặng vụ đông xuân Nấm bệnh lây nhiễm vào phôi tồn hạt Bào tử phân sinh thể bầu vết bệnh thường mưa làm rơi xuống đất tồn đất trở thành nguồn bệnh có khả xâm nhiễm trở lại vòng 4- tháng Bào tử phân sinh nấm phát tán vào ban tối từ đến tối.Trong bào tử túi phát tán vào lúc nửa đêm có mưa xong bào tử túi phát tán vào ban ngày Các phận mặt đất rễ, gốc thân dễ bị nhiễm bệnh vị trí bẹ đốt thân Rễ phận khác lúa non giai đoạn mạ thời kỳ lúa gái nhiễm bệnh mạnh Mức độ bị bệnh thể cao vọt cây, có dạng làm cho lùn đi, có dạng bệnh không thay đổi kích thước Trong trình gây bệnh nấm tiết số chất kích thích sinh trưởng độc tố Gibberellin A (C 22H26O7) Gibberellin B (C19H22O3) có tác dụng kích thích sinh trưởng làm cho cao vọt lên độc tố axit Dehydro fusarinic, Vasin fusarin axit Fusarinic Axit Fusarinic chất kìm hãm sinh trưởng làm lúa lụi chết d Biện pháp phòng trừ - Chọn lọc hạt giống tốt: không lấy giống vùng bị bệnh chí hạt gần ruộng bị bệnh có bào tử nấm dính bề mặt vỏ hạt cần ý đến khâu chọn lọc giống cho bệnh - Xử lý hạt giống: biện pháp có ý nghĩa việc hạn chế bệnh giai đoạn mạ + Xử lý giống tiến hành nước nóng 540C,(15 phút ) + Xử lý thuốc hóa học: Carbendazim 0,2 – 0,3%, Benlate – C, Rovral 50 WP (0,1 – 0,2%) đưa lại hiệu cao diệt trừ nấm hạt - Biện pháp canh tác: Các biên pháp tránh đứt chồi mạ, tránh giập nát mạ, nhổ bỏ bệnh trình làm cỏ sục bùn, bón phân hợp lý cho sinh trưởng tốt có tác dụng làm giảm nhiễm bệnh lây lan, tưới tiêu chủ động, không để ruộng bị khô hạn - Biện pháp hóa học: Khi lúa bị bệnh phun thuốc hóa học trừ bệnh Carbendazim 0,2 – 0,3%, Benlate – C, Rovral 50 WP (0,1 – 0,2%) Bệnh tiêm hạch lúa (Sclerotium oryzae Catt.) a.Triệu chứng bệnh Triệu chứng bệnh thay đổi tuỳ theo điều kiện ngoại cảnh Bệnh thường xuất bẹ thấp lan dần Vết bệnh chấm nâu, dần chuyển thành nâu đậm, nâu đen Lúc hình thành vết bệnh hình tròn, sau thành hình bầu dục phát triển dài ra, ăn sâu vào phá hại nhu mô bẹ ống rạ làm cho phận bị bệnh thối nhũn Cây lúa bị bệnh tiêm hạch vàng từ đầu làm cho vàng úa, khô chết Khi bị bệnh nhẹ lúa trỗ hạt lép nhiều Vào cuối thời kỳ sinh trưởng, hạch nấm thường hình thành mặt ống rạ gần mặt nước, ống rạ bị bệnh thường phân giải thành chất lầy nhầy có mùi thối Khi ống rạ thối nhũn toàn thân bị lụn xuống, lúc rễ lúa bị thối đen b Nguyên nhân gây bệnh Năm 1941 – 1942, Roger phát thấy Nam Bộ có loài nấm gây bệnh tiêm hạch lúa sau đây: Corticium rolfsii (Sacc); Corticium solani (Prit et Delaer) Bourd Galz; Leptosphaeria Salvinii – Helminthosporium sigmoideum var irregulare Tullis (Sclerotium oryzae Catt); Sclerotium fumigatum Nakata; Rhizoctonia microsclerotia Malz Theo Đường Hồng Dật (1964) bệnh tiêm hạch lúa miền Bắc nước ta nhóm nấm gồm loại gây hại Nói chung Việt Nam phổ biến loài nấm Sclerotium oryzae Catt (giai đoạn hạch) hay Helminthosporium sigmoideum Cav (giai đoạn vô tính) hay Leptosphaeria salvinii Catt Nấm thuộc Dothideales lớp Ascomycetes Cattenea (Ý) phát bệnh tiêm hạch nấm Sclerotium oryzae lần vào năm 1876 Ở Mỹ phát năm 1907, Nhật phát năm 1910, Việt Nam Vincens phát năm 1919 c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Vị trí xâm nhập nấm vào lúa phụ thuộc vào chế độ nước ruộng, nói chung sát mặt nước Bệnh phát triển mạnh điều kiện ngập nước, nước tù ruộng yếm khí Nếu ruộng lúa tháo cạn nước sau đẻ nhánh bệnh giảm so với nước ngập - Bệnh xuất vào giai đoạn lúa Bệnh thường xâm nhiễm mạnh vào lúc lúa có tỷ lệ C/N thấp Phá hại mạnh từ giai đoạn lúa có đòng trở - Khi lúa bị sây sát, sinh trưởng yếu bệnh thường xâm nhập dễ dàng - Sự phát sinh, phát triển bệnh phụ thuộc vào chế độ phân bón, mật độ cấy Nếu bón lượng N bị bệnh nặng; lúa cấy dày không thông khí ánh sáng bệnh nặng - Ở miền Bắc nước ta giống lúa mùa cũ ngắn ngày bệnh thường nhẹ giống lúa dài ngày lúa mùa muộn Ngoài ra, giống lúa cứng cây, số dảnh vừa phải bênh thường nhẹ giống lúa mềm, rậm rạp Nhưng vài năm gần giống lúa ngắn ngày, cứng bệnh phát sinh phá hại, đặc biệt số giống viện lúa quốc tế - Ở vụ mùa, bệnh thường phát sinh mạnh từ tháng 9-10 dương lịch nhiệt độ không khí 27-300C Ở vụ xuân bệnh phát sinh mạnh từ tháng d Biện pháp phòng trừ - Dọn rơm rạ, gốc rạ bị bệnh đem đốt, không nên đánh đống dùng để phủ đất trồng khác đồng ruộng Đồng thời tranh thủ cày úp gốc rạ để tiêu diệt nguồn bệnh hạch nấm tàn dư đất - Chọn giống lúa chống bệnh Nhóm giống Japonica có khả chống bệnh cao nhóm Indica - Có thể sử dụng thuốc để diệt ổ bệnh trung tâm bệnh xuất góc ruộng như: New Hinosan 30 EC (1,21/ha); Rovral 50 WP (0,1-0,2%); Dithane M45- 80 WP (1,52kg/ha) kết hợp với thay đổi mức nước ruộng vơ bỏ già khô chết Bệnh đốm nâu lúa (Curvularia sp.) a Triệu chứng bệnh Bệnh phát sinh gây hại từ giai đoạn mạ đến lúa chín, gây hại chủ yếu hạt - Trên lá: vết bệnh thường phát sinh xen kẽ với bệnh tiêm lửa Vết bệnh hình sọc ngắn không định hình màu nâu tím màu nâu xám Cũng có thấy dạng vết bệnh chấm nhỏ gần tròn nâu nâu tím đến nâu xám -Hạt lúa bị bệnh có vết tròn nhỏ màu nâu tương tự vết bệnh tiêm lửa, làm hạt biến màu, mốc hỏng b Nguyên nhân gây bệnh Bệnh nấm Curvularia sp gây - Đặc điểm hình thái: Trên hạt bị bệnh nấm mọc thành lớp mốc màu xám đến nâu xám + Cành bào tử phân sinh mọc đơn thành cụm – 10 cành, đa bào màu nâu đậm, đỉnh tròn, kích thước 70 – 220 x – μm + Bào tử phân sinh đa bào có từ – ngăn ngang, đa số ngăn, cong, hình củ ấu mầu nâu Hình dạng cành bào tử bào tử giống với loại Curvularia lunata (Wakk) Boed khác tỷ lệ chiều dài chiều rộng bào tử Một số tài liệu cho biết, nấm Curvularia bệnh đốm nâu số loại nấm khác xuất phá hại làm biến màu hạt lúa c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Nhìn chung bệnh thường phát sinh gây tác hại vụ mùa giống lúa Vụ đông xuân thường phá hại nặng chân lúa cấy không kịp thời vụ thiếu phân - Bệnh phát triển thuận lợi nhiệt độ từ 20 – 270C, đặc biệt lúc thời tiết có biến động lớn, lúa yếu, thiếu dinh dưỡng, thiếu đạm bón phân không cân đối - Trong giống lúa mới, bệnh thường phá hại nặng giống dài ngày, đòi hỏi lượng phân bón cao - Trong thời gian sinh trưởng lúa, bệnh thường có hai cao điểm: lúc mạ cấy đến lúa hồi xanh thời kỳ làm đòng đến chín Cao điểm thứ hai thường gây tác hại nghiêm trọng hạt, lúa già - Bệnh phát sinh phát triển mạnh chân đất chua, mặn đất bạc màu Nói chung đất phù sa, đất có độ phì cao bệnh nhẹ - Chế độ phân bón phân đạm có quan hệ mật thiết đến bệnh + Bón lượng đạm thấp mà bón nhiều lân bệnh phát triển nặng * Với giống lúa dài ngày không bón đủ đạm tới thời kỳ cuối, bệnh phát triển nặng * Bón phân chuồng N, P, K đầy đủ, cân đối bệnh nhẹ so với bón N N, P * Cách bón phân có ảnh hưởng tới bệnh: Cùng lượng phân bón lót toàn bón tập trung vào giai đoạn đầu bệnh nặng so với bón rải làm nhiều lần - Thời vụ gieo cấy có ảnh hưởng tới bệnh Nói chung vụ xuân vụ mùa cấy muộn, lúa trỗ vào trung tuần tháng tháng từ hạ tuần tháng 10 đến tháng 11 bệnh phát triển phá hại nặng giống dài ngày Cấy muộn thời vụ bệnh thường nặng ảnh hưởng nhiều tới suất d Biện pháp phòng trừ - Xử lý hạt giống - Chăm sóc mạ tốt, xanh Cấy mạ tuổi, cấy thời vụ, không cấy muộn giống mẫn cảm bệnh, dài ngày vụ mùa - Cải tạo đất, đảm bảo hệ thống tưới tiêu thuận lợi - Bón phân đầy đủ hợp lý theo giống lúa, chân đất Đây biện pháp quan trọng Bón phân chuồng phải chiếm khoảng 30% so với lượng đạm toàn Dành lượng nhỏ phân chuồng hoai mục để bón thúc đòng Phân đạm hoá học bón rải ba lần (lót, thúc đẻ, đón dòng) Khi bón đạm đòng cần bón kết hợp với kali (N1P1K0,5) Nói chung phân lân, kali đạm cần bón cân đối (N 1P1K1 N1P1K0,5) Trên đất chua, cần bón lót lượng vôi định để cải tạo đất, điều chỉnh độ pH thích hợp cho lúa phát triển - Điều tiết nước hợp lý Không để lúa bị hạn từ giai đoạn làm đòng trở đi, giai đoạn mạ Đồng thời không để ruộng ngập úng nhiều - Khi bệnh phát sinh sớm, gặp thời tiết biến động thất thường bệnh thường phát triển nhanh, cần kịp thời phòng chữa bệnh từ ban đầu Ở giai đoạn đẻ - đòng non bị bệnh ta cần tác động biện pháp giúp rễ phát triển, lúa hồi phục nhanh Giữ mực nước ruộng điều hoà, nông – 10cm Bón thêm vôi (4 – 5tạ/ha) Làm cỏ sục bùn nhẹ, thay nước Sau bón thúc phân chuồng hoai ( – tấn/ha) Nếu phân chuồng bón NPK theo tỷ lệ N2P1K2 (lượng bón đạm 60 – 80kg/ha) Nếu phòng chữa bệnh giai đoạn trỗ cần bón N1P1K2 - Có thể sử dụng số thuốc trừ nấm giống phòng trừ bệnh tiêm lửa Bệnh tiêm lửa hại lúa (Bipolaris oryzae (Breda de Haan) Shoem.) a Triệu chứng bệnh Bệnh phát sinh gây hại chủ yếu , hạt, mầm mạ số trường hợp bệnh gây hại đốt thân lúa Vết bệnh thay đổi nhiều kích thước, hình dạng, mầu sắc va điều kiện khí hậu thời tiết, đặc điểm giống - Bệnh xuất lúc đầu thường chấm nhỏ có màu vàng mặt lúa, sau chấm phát triển thành chấm nâu nhỏ mũi kim mạ lúa cấy Khi vết bệnh hoàn chỉnh thường có hình hạt vừng màu nâu, xung quanh có quầng vàng bao bọc Kích thước số lượng vết bệnh thay đổi tuỳ thuộc vào thời tiết giống lúa: thời tiết lạnh khô vết bệnh thường nhỏ, giống lúa cảm nhiễm bệnh vết bệnh lớn nhiều Trên giống lúa Tiên cao vết bệnh nhỏ nhiều, giống lúa Cánh thấp, rộng vết bệnh thường lớn sẫm màu, hình dạng có thay đổi Vết bệnh tiêm lửa thường không liên kết với nhau, số lượng vết bệnh nhiều Phần lớn bị bệnh nặng thường vàng, khô chót Một vài trường hợp xanh số giống chịu phân, cuối biến vàng khô chết vào lúc thu hoạch Bệnh tạo vết bệnh màu nâu vỏ hạt làm hạt lép b Nguyên nhân gây bệnh Nấm gây bệnh tiêm lửa Helminthosporium oryzae Br.et.Haan thuộc Pyrenomycetales lớp Nấm Túi (Ascomycetes), nấm có giai đoạn sinh sản hữu tính tạo bào tử túi có hình sợi sợi thừng nằm túi xếp thể bầu (perithecium) có tên là: Ophiobolus miyabeanus Ito et Kurib = Cochliobolus c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Bệnh tiêm lửa gây hại chủ yếu vào giai đoạn lúa sinh trưởng yếu chăm sóc kém, thiếu dinh dưỡng vào giai đoạn sinh trưởng mà khủng hoảng dinh dưỡng Các phận già hay thiếu dinh dưỡng, thời kỳ cuối mạ lúa bị hạn, già, giai đoạn cuối mạ chuẩn bị nhổ cấy, già sau đẻ nhánh, vỏ hạt lúa non lúc trỗ khiến lúa bị lép Mức độ thâm canh cao bệnh nhẹ, gây hại, giống lúa dài ngày dễ bị bệnh Trong giống luá chiêm, lúa mùa cũ cao chịu phân giống bị bệnh nặng d Biện pháp phòng trừ - Phòng trừ bệnh tiêm lửa chủ yếu sử dụng biện pháp canh tác, thâm canh bón phân đầy đủ thời kỳ lúa sinh trưởng, không rơi vào giai đoạn khủng hoảng dinh dưỡng chăm bón Không để xảy úng, hạn giai đoạn cuối mạ, sau đẻ nhánh làm đòng sau trổ - Vệ sinh đồng ruộng: diệt cỏ dại, tàn dư bệnh đồng ruộng rơm rạ - Xử lý hạt giống (khi cần thiết) nước nóng 54 0C 10 phút Hoặc xử lý thuốc diệt nấm đãi đem ủ cho thóc nảy mầm gieo - Trong trường hợp cần thiết bệnh phát sinh kết hợp với việc phòng trừ bệnh khác mà phun loại thuốc trừ nấm New Hinosan 30 EC (1,2 1/ha); Cyproconazole Bonanza 100D.D (0,3 – 0,4 1/ha); Carbendazim (0,1 – 0,2%); Tiltsuper 300N D – 0,3l/ha Tuy nhiên việc phun thuốc trừ bệnh đồng ruộng thường đem lại hiệu rõ rệt, điều kiện không làm tốt biện pháp kỹ thuật thâm canh từ trước - Chú ý khâu chọn lọc giống: hạt mẩy, sáng bóng, vết đốm nâu, phơi khô, quạt Bệnh ghỉ sắt hại ngô (Puccinia maydis Ber.) Bệnh gỉ sắt phổ biến khắp vùng trồng ngô Nhưng xuất vào thời kỳ cuối sinh trưởng tác hại Một số trường hợp kỹ thuật chăm sóc thâm canh bệnh phát sinh sớm, phá hại mạnh làm ngô lụi tàn sớm, sinh trưởng kém, bắp nhỏ, hạt nhẹ suất giảm tới 20% a.Triệu chứng bệnh Bệnh hại chủ yếu phiến lá, có bẹ áo bắp Vết bệnh lúc đầu nhỏ, chấm vàng trong, xếp trật tự, khó phát hiện, sau to dần, vết vàng nhạt tạo đốm (1mm), tế bào biểu bì nứt vỡ, chứa khối bột màu nâu đỏ, vàng gạch non, giai đoạn hình thành ổ bào tử hạ Đến cuối giai đoạn sinh trưởng ngô, bệnh xuất số vết bệnh ổ màu đen, giai đoạn hình thành ổ bào tử đông Vết bệnh thường dày đặc phiến dễ làm khô cháy b Nguyên nhân gây bệnh Bệnh gỉ sắt nấm Puccinia maydis Ber gây thuộc Uredinales lớp nấm Đảm Trên ngô nấm phát triển hai giai đoạn chính: bào tử hạ bào tử đông Giai đoạn bào tử xuân hình thành chua me đất (Oxalis), thường loài P.polysora c Đặc điểm phát sinh phát triển - Bệnh phát triển mạnh điều kiện thời tiết ôn hoà, nhiệt độ trung bình, có mưa - Các giống ngô đường, ngô nếp thường bị bệnh nặng giống ngô đá, ngô ngựa Một vài giống nhập nội bị bệnh giống địa phương d Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch: Cần dọn tàn dư bệnh, cày bừa kỹ để tiêu diệt nguồn bệnh đất - Xử lý hạt giống TMTD kg/tấn, Bayphidan 10 – 15g.a.i/1 tạ hạt để tiêu diệt bào tử hạ bám dính hạt thu hoạch - Tăng cường biện pháp thâm canh kỹ thuật để sinh trưởng tốt, tăng sức chống bệnh hạn chế tác hại bệnh gây Khi bệnh xuất sớm lúc ngô – lá, mà bệnh đốm đồng thời xuất phá hại phun thuốc Bayphidan 15WP (= Samet 15WP) 250g a.i./ha, Baycor 150 – 250 ga.i/ha số thuốc như: Score 250ND (0,3 – 0,5 l/ha; Tilt 250 EC (0,3 – 0,5 l/ha) Bayleton 25 EC (WP) 0,5 – 1kg/ha Bệnh bạch tạng ngô (Sclerospora maydis Bult & Bisby) Bệnh phổ biến nhiều nước vùng nhiệt đới Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônesia, Trung Phi vùng biển Caribê Bệnh thường phát sinh phá hại tập trung vùng ngô thuộc vùng núi đồng nước ta, có nơi ngô bị hại tới 70- 80% số ruộng, gây thiếu hụt mật độ nghiêm trọng, chết không cho thu hoạch, phải gieo trồng lại a Triệu chứng bệnh Bệnh phá hại chủ yếu từ thời kỳ mọc có 2-3 thật đến giai đoạn 8-9 lá, kéo dài tới trỗ cờ Bệnh hại chủ yếu Các bị bệnh thường xuất vết sọc dài dọc theo phiến màu xanh trắng nhợt, màu dần Khi trời ấm, ban đêm, sáng sớm thường có lớp mốc trắng xám phủ vết bệnh mặt Trên cây, non bánh tẻ bị bệnh nên trông toàn trắng xanh nhợt, cằn yếu, đốt lóng ngắn không phát triển được, vàng khô chết lụi b Nguyên nhân gây bệnh Bệnh bạch tạng ngô Sclerospora maydis thuộc sương mai Peronosporales lớp nấm trứng Ở số nơi giới bệnh bạch tạng hại ngô, kê Sclerospora graminicola (Sacc) Schrot gây Bệnh phát Ý vào khoảng năm 1874 - Đặc điểm hình thái: + Cành bào tử ngắn mập, phía thon, phía phình to phân nhiều nhánh ngắn không đều, đỉnh nhánh gắn bào tử đơn bào hình trứng, bầu dục, không màu Cụm cành bào tử chui qua lỗ khí mặt lộ tạo thành lớp mốc trắng sương muối phủ mô bệnh + Nấm sinh sản hữu tính tạo thành bào tử trứng nằm bên mô bệnh khô rụng ruộng Bào tử trứng hình cầu, màu vàng nhạt, vỏ dày có sức sống mạnh tồn lâu dài đất - Đặc điểm sinh vật học: + Bào tử phân sinh hình thành khoảng nhiệt độ 10- 27 0C, nẩy mầm hình thành ống mầm xâm nhập vào để gây bệnh Bào tử phân sinh hình thành nhiều điều kiện ẩm độ cao, nhiều sương, trời âm u nắng gắt nhiệt độ thấp Trong điều kiện ẩm độ thấp, trời khô hanh, nhiệt độ cao, có nắng bào tử hình thành, khả sống kém, dễ chết không lây lan gây bệnh Bào tử phân sinh nguồn lây lan bệnh quan trọng thời kỳ ngô sinh trưởng đồng ruộng c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Ở nước ta bệnh phát sinh phát triển điều kiện nhiệt độ tương đối thấp (15 – 250C), ẩm độ từ 80% trở lên đặc biệt thời gian có nhiều sương, âm u, nắng nhẹ xen mưa phùn Vùng đồng bệnh phát sinh phá hại nặng từ tháng 10 đến tháng 3, tháng hàng năm Vùng núi Tây Bắc bệnh phá hại thời gian dài phạm vi rộng Bệnh bạch tạng ngô phá hại nặng vụ ngô xuân vụ ngô đông Bệnh thường phát triển phá hại nhiều vùng đất phù sa bãi ven sông, chân đất nhẹ trồng màu liên tiếp Ở chân đất nặng, đất đồng cày ải, bệnh phá hại Các giống ngô bị bệnh Các giống nhập nội bị bệnh khoảng – 4% Giống ngô tẻ sông Bôi bị bệnh nhẹ (1,2%) Bệnh xuất vào thời kỳ có – lá, từ bệnh lây lan mạnh bào tử phân sinh Nguồn bệnh tồn tàn dư đất ruộng dạng bào tử trứng sợi nấm chủ yếu Bào tử trứng nẩy mầm xâm nhập vào từ hạt gieo nảy mầm Hạt giống có nguồn truyền bệnh từ năm sang năm khác hay không chưa khảo sát kỹ có nhận định khác Nấm có nhiều dạng chuyên hoá, phá hại ngô, cao lương v.v … d Biện pháp phòng trừ - Tiêu diệt nguồn bệnh tàn dư bệnh , sau thu hoạch cần dọn thân Trong thời gian sinh trưởng đồng ruộng, số bị bệnh sớm cần nhỏ bỏ đem đốt chôn vùi thật kỹ để tránh lây lan nguồn bệnh - Luân canh ngô với trồng khác lúa, họ cà, rau Tránh trồng luân canh với kê, cao lương - Hạt giống chọn lọc tốt có sức nảy mầm mạnh Có thể xử lý thuốc bột TMTD để bảo vệ hạt gieo vào đất có nguồn bệnh cũ Xử lý hạt ngô axit sunfuric 0,2% có tác dụng tốt để phòng trừ bệnh bạch tạng ngô - Khi ruộng ngô chớm phát bệnh, để tránh lan rộng phun thuốc Boocđô 1%, Aliette 80WP (0,3%), Rhidomin MZ72BHN (2,5kg/ha), Zinep 80 WP (2,5kg/ha), Antracol 80WP (0,3%) Bệnh đốm ngô (Helminthosporium turcicum Pass = Bipolaris turcica Helminthosporium maydis Nishik.et Miyake) = Bipolaris maydis Gồm đốm nhỏ đốm lớn, bệnh phổ biến tất vùng trồng ngô giới nước ta Mức độ tác hại bệnh phụ thuộc giống chế độ canh tác Ngô lai trồng số chân đất xấu, chăm sóc sinh trưởng kém, chóng tàn lụi, chết, suất ngô giảm sút nhiều(khoảng 12 – 30%) a Triệu chứng bệnh Bệnh đốm nhỏ đốm lớn có triệu chứng khác hẳn nhau, nhiên hại chủ yếu phiến lá, bắp hạt - Bệnh đốm nhỏ: vết bệnh nhỏ mũi kim, vàng sau lớn rộng thành hình tròn bầu dục nhỏ, kích thước vết bệnh khoảng – x 1,5 mm, màu nâu xám, có viền nâu đỏ, nhiều vết bệnh có quầng vàng Bệnh hại lá, bẹ hạt - Đốm lớn: Vết bệnh dài có dạng sọc hình thoi không đặn, màu nâu xám bạc, quầng vàng Kích thước vết bệnh lớn 16 - 25 x – 4mm, có vết bệnh kéo dài tới – 10cm, nhiều vết bệnh liên kết nối tiếp với làm cho dễ khô táp, rách tươm đoạn chót Bệnh thường xuất phía lan dần lên phía Trên vết bệnh trời ẩm dễ mọc lớp mốc đen nhọ cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh nấm gây bênh b Nguyên nhân gây bệnh Bệnh đóm nhỏ nấm Bipolaris maydis gây Bệnh đốm lớn nấm Bipolaris turcica gây Cả hai loài nấm thuộc họ Dematiaceae, nấm Bất Toàn, giai đoạn hữu tính thuộc lớp nấm Túi 1) Bipolaris maydis: cành bào tử phân sinh thẳng cong màu vàng nâu nhạt, có nhiều ngăn ngang, kích thước 162 – 487 x 5,1 – 8,9μm Bào tử phân sinh hình thoi cong đa bào có – 15 ngăn ngang, thường – ngăn, màu vàng nâu nhạt, kích thước 30 – 115 x 10 – 17μm Bào tử phân sinh hình thành thích hợp nhiệt độ 20 – 30 0C, nảy mầm phạm vi nhiệt độ tương đối rộng, thích hợp 26 – 32 0C Nhiệt độ thấp (420C) bào tử không nảy mầm Sợi nấm sinh trưởng thích hợp 28 – 30 0C, nhiệt độ tối thiểu 10 – 120C, tối cao 350C Bào tử phân sinh có sức chịu đựng với điều kiện khô, bám hạt giống bảo tồn hàng năm 2) Bipolaris turcica: cành bào tử phân sinh thô, màu vàng nâu có nhiều ngăn ngang, kích thước khoảng 66 – 262 x 7,7 – 11,5 μm Bào tử phân sinh tương đối thẳng, cong, – ngăn ngang, phần lớn – ngăn, màu nâu vàng, kích thước 45 – 152 x 15 – 25μm Nấm sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 28 – 300C c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh đốm nói chung phát sinh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ tương đối cao trời ấm áp, mưa ẩm nhiều nên bệnh thường tăng nhanh giai đoạn lớn, từ có cờ trở Tuy nhiên điều kiện ngô sinh trưởng kém, thời tiết bất lợi, mọc chậm, bệnh phát sinh phá hại sớm nhiều từ giai đoạn đầu sinh trưởng ( – lá) chín - Bệnh đốm lớn phát sinh muộn hơn, thường xuất giai đoạn – mà phần lớn tập trung phá hại nhiều từ – đến giai đoạn sau Bệnh phát sinh trước hết già, bánh tẻ lan dần lên phía ngọn, lây bệnh vào áo bắp - Bệnh phát triển mạnh gây tác hại rõ rệt nơi mà kỹ thuật chăm bón không tốt, đất xấu, bí chặt, dễ đóng váng, bón phân ít, ruộng hay bị mưa úng, trũng, sinh trưởng chậm, cằn cỗi - Bệnh lây lan nhanh bào tử phân sinh xâm nhập qua lỗ khí có trực tiếp qua biểu bì Thời kỳ tiềm dục dài ngắn thay đổi theo tuổi trạng thái lá, nói chung kéo dài khoảng – ngày Bào tử phân sinh tồn hạt giống sợi nấm tồn tàn dư đất nguồn bệnh quan trọng - Các giống ngô nhập nội giống ngô lai bị bệnh nhiều d Biện pháp phòng trừ - Phòng trừ bệnh đốm trước hết phải trọng đến biện pháp thâm canh, tăng cường sinh trưởng phát triển ngô, nhờ bảo đảm cho bị bệnh hạn chế tác hại bệnh + Chọn đất thích hợp trồng ngô, không để mưa úng, trũng, khó thoát nước, cày bừa kỹ, vùi tàn dư bệnh sót lại xuống lớp đất sâu để diệt nguồn bệnh cũ Gieo thời vụ để mọc nhanh + Bón phân đầy đủ N, P, K đồng thời ý tưới nước thời kỳ hạn, giai đoạn đầu - Trong thời gian sinh trưởng tiến hành phun thuốc; dung dịch Boocđo, Tilt250 E.C (0,3- 0,5 1/ha); Benlat C – 50WP; 1,5kg/ha; Dithane M45 – 80WP (1,5kg/ha) Phun vào thời kỳ nhỏ – lá, - trước trổ cờ, đồng thời kết hợp với bón thúc N, P, K - Hạt trước gieo trồng cần xử lý thuốc trừ nấm (TMTD kg/tấn) Bắp hạt sau thu hoạch cần phơi sấy khô, bắp để làm giống cho năm sau 10 Bệnh phấn đen (ung thư) ngô (Ustilago zeae Shwwein Unger (DC.) Corda) a Triệu chứng bệnh Bệnh phấn đen phá hại tất phận cây: thân, lá, bẹ lá, cờ, bắp, chí có hại rễ khí sinh mặt đất - Đặc trưng điển hình vết bệnh tạo thành u sưng nên gọi ung thư ngô U sưng to nhỏ, lúc đầu sùi lên bọc nhỏ màu trắng, nhẵn, lớn dần thành bất định hình, phình to nhiều khía cạnh, màng trắng, bên khối rắn vàng trắng sau biến thành bột đen dễ bóp vỡ, khối bào tử hậu U sưng thân bắp thường to, u nhỏ - Trên đồng ruộng u sưng thường xuất bẹ lá, sau xuất thêm nhiều lá, thân, cờ bắp - Bộ phận bị bệnh dễ thối hỏng, nhăn nhúm, dị dạng b Nguyên nhân gây bệnh - Đặc điểm hình thái: + Nấm gây bệnh Ustilago zeae Ung thuộc Ustilaginales lớp Nấm Đảm U bệnh thục bên chứa khối lớn sợi nấm biến thành bào tử hậu + Bào tử hậu hình cầu, màu vàng, có gai, vỏ dày, đường kính khoảng – 13μm Trên đồng ruộng, u sưng vỡ tung bào tử hậu trở thành nguồn lây lan phận non khác - Đặc điểm sinh vật học: Bào tử hậu nẩy mầm sinh đảm với bào tử đảm, có bào tử đảm phân chồi tạo thêm bào tử thứ sinh Bào tử hậu nảy mầm giọt nước nhiệt độ thích hợp 23 – 250C, nảy mầm chậm nhiệt độ 15 – 180C Bào tử đảm bào tử thứ sinh nảy mầm xâm nhập qua biểu bì mô non tạo sợi nấm sơ sinh tế bào nhân, sau phát triển kết hợp với thành sợi thứ sinh hai nhân, từ phát triển tạo thành khối bào tử hậu Trong thời kỳ sinh trưởng cây, hình thành bào tử hậu xảy – đợt nhiều Bào tử hậu sống lâu điều kiện tự nhiên, thông thường bảo tồn – năm, chí tới – năm tàn dư bệnh, u vết bệnh rơi đất ruộng Bào tử hậu sống phân trâu bò ăn phận bị bệnh thải Do bào tử hậu nguồn bệnh truyền từ năm sang năm khác c Đặc điểm phát sinh phát triển - Nấm bệnh thường xuyên lan qua gió, nước tưới, xâm nhập vào biểu bì qua vết thương sây sát Do bệnh phát triển mạnh vào thời kỳ mưa bão, sau vun xới gây nhiều vết sây sát - Sâu hại lá, thân, phá hại nhiều điều kiện giúp cho bệnh xâm nhiễm phát triển nhiều mạnh - Bệnh phát sinh, phát triển liên quan tới độ ẩm đất, nhìn chung đất có độ ẩm 60% thích hợp cho ngô bệnh phát triển so với đất có độ ẩm thay đổi thất thường khô (80%) - Bệnh phát triển nhiều ruộng ngô trồng dày, bón nhiều đạm vô d Biện pháp phòng trừ - Thu dọn phận bị bệnh đồng ruộng Làm vệ sinh ruộng ngô, vùng bị bệnh nhiều năm để tiêu huỷ nguồn bệnh u vết bệnh lá, thân, bắp Sau cày bừa kỹ đất, ngâm nước để đất ướt cho bào tử sức nảy mầm - Hạt giống lấy ruộng không bị bệnh Ruộng ngô để giống chớm có bệnh cần sớm ngắt bỏ phận có u sưng chưa vỡ đem đốt, phun dung dịch – 2% TMTD thuốc Bayleton 25WP (0,4 – 0,5kg/ha); Dithane M45,80 WP (1,5 – 2kg/ha); Score 250ND (0,3 – 0,5 l/ha)… – 10 ngày trước sau trỗ cờ - Phun thuốc phòng trừ sâu hại lá, thân, bắp - Xử lý hạt giống Bayphidan: 10 – 15g.a.i/tạ hạt hoặc, TMTD 0,3kg/tạ hạt - Tiến hành luân canh ngô với loại trồng khác (lúa), thời gian tối thiểu năm trồng lại ngô Đồng thời chọn lọc trồng giống tương đối chống bệnh Tăng cường chăm sóc, bón thúc kali, xới vun cẩn thận tránh gây sây sát đến - Thực biện pháp kiểm dịch chặt chẽ Đối với giống ngô nhập nội cần kiểm tra nguồn bệnh hạt, không nhập phải khử trùng triệt để hạt giống, trồng khu vực quy định để tiếp tục kiểm tra phòng diệt bệnh Việc trao đổi chuyển vận hạt giống cần tuân theo thủ tục kiểm dịch Các giống ngô trồng nước ta bị bệnh nặng giống địa phương cũ cần quản lý giống theo vùng, bao vây tiêu diệt, ngăn chặn bệnh lan tràn rộng 5.8.2 Bệnh nấm hại rau Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây (Phytophthora infestans (Mont.) de Bary) Ở nước ta, bệnh mốc sương phổ biến tất vùng trồng khoai tây gây tác hại lớn so với loại bệnh nấm hại khác khoai tây cà chua a Triệu chứng bệnh Bệnh mốc sương gây hại tất phận Bệnh thường xuất mép chóp tạo vết xám xanh nhạt sau lan rộng vào phiến Phần vết bệnh chuyển màu nâu đen xung quanh vết bệnh thường có lớp cành bào tử màu trắng xốp bao phủ thành lớp mốc trắng sương muối làm cho chết lụi nhanh chóng Bệnh hại cuống lá, cành thân Lúc đầu vết nâu thâm đen, sau lan rộng bao quanh kéo dài thành đoạn Bệnh làm cho thân cành thối mềm dễ bị gẫy gục Củ khoai tây bị nấm gây hại, chẩn đoán bệnh bên củ thường dễ nhầm lẫn với số bệnh thối củ gây hại Khi chẩn đoán cắt ngang củ chỗ bị bệnh: bệnh nấm mốc sương có vết nâu xám phần vỏ củ, xen kẽ vết nâu ăn sâu vào ruột củ Trường hợp có số vết tương tự khó phân biệt với nhau, tiến hành ủ bệnh nhiệt độ 20 0C ẩm độ bão hoà, vết bệnh mốc sương hình thành lớp nấm mỏng trắng xốp để kiểm tra kính hiển vi b Nguyên nhân gây bệnh Nấm gây bệnh Phytophthora infestans (Mont) De Bary c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh mốc sương phát sinh phát triển điều kiện ẩm độ cao nhiệt độ thấp Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát sinh ban đầu vào khoảng 18 – 220C Nhưng ẩm độ môi trường cao mà nhiệt độ 280C khả xuất bệnh Ẩm độ thích hợp cho bào tử nấm nảy mầm xâm nhập vào phải đạt mức độ bão hoà, ẩm độ thấp cho phát triển bệnh 75% Thời gian tiềm dục bệnh từ – 11 ngày tuỳ theo điều kiện nhiệt độ ẩm độ Trong điều kiện thuận lợi, bệnh phát triển nhanh bị lụi chết vòng – 10 ngày - Ở miền Bắc vụ khoai tây đông xuân nằm phạm vi thời tiết thích hợp cho bệnh phát sinh phát triển Bệnh thường phát sinh phát triển từ tháng 12 đến tháng năm sau - Mức độ phát sinh phát triển bệnh có liên quan nhiều tới đặc tính giống khoai tây Nói chung giống khoai tây bị bệnh khác mức độ Một số giống khoai tây Đức nhập nội Cardia, Mariella; giống khoai tây Pháp Ackesergen, giống Thường Tín… giống nhiễm bệnh nặng Một số giống khoai tây nhập nội từ Trung tâm Khoai tây quốc tế (CIP) bao gồm LBR – 2, LBR – 5, LBR – LBR – 12, LBR –13 LBR – 14 giống chống bệnh mốc sương - Giai đoạn sinh trưởng khác ảnh hưởng tới phát sinh phát triển bệnh Thời kỳ có tính chống bệnh cao nhất, thời kỳ giao tán đến hình thành củ giai đoạn nhiễm bệnh gọi bệnh “dịch muộn” - Sự phát triển bệnh chịu ảnh hưởng phân bón, đặc biệt phân hoá học Phân đạm làm tăng thêm mức nhiễm bệnh, phân kali có tác dụng tăng tính chống bệnh - Đất xấu, trũng tầng canh tác mỏng làm cho khoai tây nhiễm bệnh nặng d Biện pháp phòng trừ Ở nước ta, vụ khoai tây nằm trọn điều kiện thuận lợi cho phát sinh phát triển bệnh Mặt khác đặc điểm nấm lây lan gây hại nhanh nên biện pháp phòng bệnh đặc biệt coi trọng Kỹ thuật phòng bệnh cần tiến hành phối hợp biện pháp canh tác – Hoá học – Giống chống bệnh - Chọn nơi đất tốt thích hợp với sinh trưởng cây, luống trồng cao dễ thoát nước, số lượng thân khóm từ – Bón phân cân đối, bón lót chính, bón thúc sớm, tăng thêm tro kali nơi đất xấu nơi bệnh thường xảy - Theo dõi cụ thể diễn biến yếu tố thời tiết, tiến hành dự tính, dự báo xác, dùng Boocđô 1% Zinep 0,2 – 0,3% phun trước ổ bệnh xuất Theo dõi đợt gió mùa đông bắc từ trung tuần tháng 12 trở để phun thuốc phòng bệnh thời tiết có nhiệt độ thấp ẩm độ cao kéo dài - Trường hợp bệnh phát sinh gây hại điều kiện thời tiết thuận lợi cho bệnh phát triển mạnh, cần phun nhiều lần số loại thuốc như: Rhidomil MZ – 72BHN (2,53,0kg/ha); Mancozep 80WP (0,2 – 0,3%); Antracol 80WP (0,2 – 0,4%); Zinep 80WP (2,53kg/ha); Aliette – 80WP (0,3%) Trong trình sử dụng thuốc phải tuân thủ thời gian nồng độ liều lượng hướng dẫn có tác dụng - Ngoài ra, chọn củ khoẻ để trồng, cắt bỏ thân – ngày trước thu hoạch để hạn chế nấm xâm nhập vào củ, nghiên cứu xác định thành phần chủng nấm sở tiến hành thay đổi cấu giống, dùng giống chống chịu bệnh thích hợp cho vùng sản xuất Bệnh sưng rễ bắp cải (Plasmodiophora brassicae Wor.) Bệnh sưng rễ gây hại cải bắp số thuộc họ hoa thập tự Ở vùng có khí hậu mát, lạnh châu Âu, châu Úc, châu Mỹ số nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản thường bị hại nghiêm trọng Ở nước ta bệnh phổ biến a Triệu chứng bệnh Bệnh hại phận rễ gốc thân nằm sâu đất tạo u sưng, cục sần sùi, xuất đoạn kéo dài rễ Các u sưng lúc đầu có màu sắc tương tự màu rễ cây, bề mặt nhẵn, bên ruột trắng cứng Sau thời gian u sưng rễ chuyển sang màu nâu, thối mục Sau rễ bị hại chuyển sang vàng, dày thô, độ nhẵn bóng, chết héo dần Bệnh sưng rễ phá hại 100 loại trồng dại họ hoa thập tự Tế bào bị bệnh lớn gấp – lần tế bào rễ bình thường b Nguyên nhân gây bệnh Nấm gây bệnh Plasmodiophora brassicae Woronin loại nấm nội ký sinh chuyên tính Cơ quan sinh trưởng nấm thể nguyên bào (Plasmodium) Quá trình phát triển nấm tiến hành tế bào rễ ký chủ tạo thành vô số bào tử tĩnh tế bào rễ giai đoạn cuối - Đặc điểm hình thái: Bào tử tĩnh hình cầu, đơn bào, không màu, vỏ dày, bề mặt nhẵn, kích thước trung bình 3,3 – 3,9μm Khi u sưng rễ thối mục giải phóng bào tử tĩnh rơi vào đất Vì nguồn bệnh lưu truyền từ năm sang năm khác bào tử tĩnh bên rễ bệnh nằm đất - Đặc điểm sinh vật học: Bào tử tĩnh lan truyền nhờ nước mưa, nước tưới trình cày, bừa, vun, xới đất Khi gặp điều kiện thuận lợi, nhiệt độ khoảng 16 – 19 0C, độ ẩm 75% bào tử tĩnh nhanh chóng nảy mầm hình thành bào tử động xâm nhiễm qua lông hút rễ, đầu chóp rễ, qua chỗ mọc rễ phụ xâm nhập vào rễ cải bắp Tiếp tế bào rễ bị kích thích, sinh sản rối loạn, tăng số lượng kích thước dẫn đến hình thành u sưng rễ bệnh Thời kỳ tiềm dục bệnh khoảng – 10 ngày c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Nấm xâm nhập vào rễ suốt thời kỳ sinh trưởng cây, thời kỳ non giai đoạn nấm dễ xâm nhập phá hại mạnh Sự xâm nhiễm, lây bệnh nấm phụ thuộc vào số lượng bào tử tĩnh tồn đất Lượng xâm nhiễm tối thiểu bệnh 20.000 bào tử/cm đất, riêng đất có nhiều mùn số lượng bào tử tĩnh phải có 200.000 bào tử bệnh phát sinh mạnh Nấm sưng rễ bắp cải phát triển mạnh điều kiện đất chua pH 5,4 – 6,5, đất ẩm ướt, độ ẩm tương đối cao Trong điều kiện đó, trình xâm nhiễm hoàn thành 18 Vì đất trũng, ẩm thấp, đất chua có nhiệt độ thích hợp 19 – 25 0C bệnh phát sinh phá hại mạnh d Biện pháp phòng trừ - Để phòng trừ bệnh cần chọn lọc giống áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt việc cải tạo đất trồng Sử dụng chọn lọc giống lành mạnh, không bị bệnh để đem trồng ruộng sản xuất - Đất vườn ươm ruộng sản xuất phải cao Chọn đất trung tính kiềm để trồng Nếu đất nhiễm bệnh xử lý đất vườn ươm trước gieo hạt 10 ngày Focmol 3% tưới – 10lít/m2, bón vôi bột vào đất - Biện pháp tích cực bón vôi thích hợp vườn ươm ruộng sản xuất đại trà để cải biến độ chua đất tới giới hạn trung tính – kiềm Có thể bón vãi vôi bột rải trước trồng non, sau bừa, cày luống Có thể bón vôi trực tiếp vào hốc trước trồng tưới nước vôi – 15% vào gốc sau trồng ruộng - Thực luân canh, không trồng cải bắp loại họ hoa thập tự kế liền liên tục nhiều năm ruộng - Khi thấy bệnh xuất cần nhổ gốc rễ đem đốt vùi sâu hố có vôi bột để diệt trừ nguồn bệnh Bệnh thối hạch cải bắp (Sclerotinia sclerotiorum (Lib) De Bary) Bệnh thối hạch phổ biến 160 loài thuộc 32 họ khác chủ yếu cải bắp, cà rốt, đậu trắng, khoai lang, … Cây cải bắp bị bệnh từ giai đoạn non, bệnh phá hại chủ yếu vào thời kỳ bắp trở làm chết, bắp cải thối trắng, khô nhũn a Triệu chứng bệnh - Cây con: bị bệnh gốc thân sát mặt đất bị thối nhũn làm chết gục đổ ruộng - Trên lớn: Vết bệnh thường già sát mặt đất gốc thân Ở thân vết bệnh lúc đầu có màu vàng nâu, trời ẩm ướt chỗ bị bệnh dễ bị thối nhũn mùi thối, trời khô hanh, chỗ bị bệnh khô teo có màu nâu nhạt Khi cắt ngang thân lớp vỏ lớp gỗ có màu nâu sẫm Cuống phiến bị bệnh có màu trắng ủng nước, thường lan từ rìa mép vào Khi trời ẩm ướt bệnh dễ bị thối, rách nát, khác bị vàng dần Bệnh lan rộng lên bắp làm bắp cải thối từ vào trong, chết khô ruộng Đặc biệt bề mặt hình thành lớp nấm màu trắng xốp xen lẫn nhiều hạch nấm màu đen hình dạng không bám chặt Đến giai đoạn bắp cải dễ bị gục đổ ruộng b Nguyên nhân gây bệnh Bệnh thối hạch cải bắp nấm Sclerotinia sclerotiorum (Lib) De Bary gây Nấm thuộc Pezizales, lớp Nấm Túi c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Quá trình xâm nhập nấm vào tiến hành thuận lợi nhiệt độ 19 – 24 0C Vì bệnh thường phá hại cải bắp từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời kỳ bắt đầu bắp đến thu hoạch Nguồn bệnh bảo tồn chủ yếu dạng hạch nấm rơi rụng đất sau thu hoach, tồn nhiều năm bị vùi sâu –7cm đất bảo tồn sức sống năm Bào tử lan truyền nhờ gió, có điều kiện thuận lợi nảy mầm xâm nhập vào già, xuyên qua tế bào biểu bì hình thành sợi nấm, tiết enzim Pectinaza phân giải mô tế bào Sợi nấm phát triển thành tản nấm lan rộng bề mặt ký chủ Ngoài gió nước mưa nước tưới đường truyền lan rộng xa Nguồn bệnh bảo tồn chủ yếu cho vụ sau dạng hạch nấm sợi nấm tàn dư bệnh d Biện pháp phòng trừ Thu gọn tàn dư bệnh đem đốt tiêu huỷ Cày lật đất sâu để vùi lấp hạch nấm Ở độ sâu 13 – 20cm hạch nấm dễ chết khó nảy mầm Do nấm có phạm vi ký chủ rộng nên áp dụng biện pháp luân canh với trồng lúa nước để cách ly ký chủ, đồng thời hạch nấm bị thối chết đất ruộng ngập nước thời gian dài Khi làm đất trồng cải bắp bón Cyanamit canxi có tác dụng tiêu diệt thể nấm Cải bắp nên trồng với mật độ vừa phải, không nên bón nhiều phân đạm, lên luống cao có rãnh thoát nước Khi bệnh chớm phát sinh cần kịp thời tỉa bỏ già, vàng, cần thiết nhổ bỏ bệnh, kết hợp bón vôi bột vào gốc luống cải bắp 500 – 600kg/ha phun thuốc hoá học phòng trừ bệnh Topsin M – 70 WP (300g/ha), Tilt super 300ND – 0,2% (0,3l/ha) cin 3SC 5.8.3 Bệnh nấm hại công nghiệp, ăn quả, hoa Bệnh sương mai đậu tương (Peronospora manshurica (Naoum) Syd.) Bệnh sương mai đậu tương phổ biến nước giới vùng Đông Nam Á nước ta Bệnh làm vàng khô lá, rụng sớm, quang hợp kém, ảnh hưởng tới suất a.Triệu chứng bệnh Bệnh hại phận: lá, thân, hại chủ yếu - Trên bệnh xuất chấm nhỏ màu xanh vàng sẫm dần, vết bệnh mở rộng hình đa giác, hình không cố định - Vết bệnh rải rác thường dọc gân lá, cuối vết bệnh có màu nâu vàng, khô cháy - Mặt vết bệnh có lớp mốc trắng xám, xốp cành bào tử nấm - Bóc bị bệnh thấy bên có lớp nấm mốc trắng xám, hạt lép b Nguyên nhân gây bệnh Nấm gây bệnh Peronospora manshurica (Naoum) Syd thuộc Peronosporales lớp Nấm trứng (Oomycetes) c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Bệnh sương mai thường phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ trung bình thấp 20 C nên thường phá hại chủ yếu vụ đậu tương xuân hè Bệnh phát sinh phát triển từ tháng – phá hại từ giai đoạn – kép trở d Biện pháp phòng trừ - Cần chọn giống tốt, lấy giống ruộng không bị bệnh - Xử lý hạt giống để phòng trừ chung bệnh hại đậu tương, - Vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch: dọn tàn dư đồng ruộng - Trong thời kỳ sinh trưởng phun phòng trừ Boocđô 1% từ bệnh chớm xuất (4 – kép), phun lặp lại – lần có hoa, phun Aliette 80WP 0,25%, Oxyclorua đồng 30% pha 1/100, Rhidomil MZ 72 BHN (2,5 – 3kg/ha) Bệnh héo rũ lạc (Aspergillus niger Van Tiegh; Sclerotium rolfsii Sacc) a.Triệu chứng bệnh - Héo rũ gốc mốc đen: + Cổ rễ, gốc, thân ngầm sát mặt đất có vết bệnh màu nâu, biểu bì vỏ vỡ nứt, thối mục + Cành héo cong, xanh vàng, sắc bóng + Trên cổ rễ, gốc thân, bị thâm đen mục nát bao phủ lớp mốc đen + Khi nhổ bệnh dễ bị đứt gốc Theo Lê Lương Tề, Hà Minh Trung khảo sát Vĩnh Phú; Hà Bắc, Thanh Hoá (1967 – 1969) loại héo rũ nấm Aspergillus niger Lasiodiplodia theobromae gây chủ yếu - Héo rũ gốc mốc trắng: + Cây bệnh héo rũ, xanh vàng + Cổ rễ đoạn thân ngầm bị bệnh có vết màu nâu, thối mục khô xác + Trên gốc thân bệnh mọc lớp nấm trắng, đâm tia lan rộng mặt đất, hình thành nhiều hạch nấm hình tròn hạt cải màu trắng, sau có màu nâu hạt chè + Nhổ bệnh dễ bị đứt gốc Theo Lê Lương Tề, (1967 – 1973) khảo sát thấy Bắc Bộ Nghệ An nấm Sclerotium rolfsii Sacc gây - Ngoài tượng héo rũ thối gốc lở cổ rễ đồng ruộng với nhiều màu sắc khó phân biệt nấm Rhizoctonia đôi lúc gặp bệnh nấm Fusarium solani hại gốc b Nguyên nhân gây bệnh - Nguyên nhân gây bệnh héo rũ gốc mốc đen: Aspergillus niger Van Tiegh gây Sợi nấm đa bào sinh sản vô tính cành bào tử phân sinh không màu, đỉnh cành phình to hình cầu màu xám, mọc nhiều cuống nhỏ đâm tia (thể bình), màu nâu, sinh chuỗi bào tử phân sinh đơn bào, hình tròn - Nguyên nhân gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng: Sclerotium rolfsii Sacc gây Sợi nấm trắng, hạch non màu trắng, hạch già màu nâu, tương đối tròn đồng đều, đường kính c Đặc điểm phát sinh phát triển - Bệnh phát sinh phát triển điều kiện nhiệt độ tương đối cao, ẩm ướt, sinh trưởng - Bệnh phát sinh phát triển tương đối nặng đất trồng độc canh, đất cát thô Riêng loại héo rũ gốc mốc đen, mốc trắng phát triển mạnh đất có nhiều chất hữu cơ, tàn dư chưa hoai mục - Bệnh xuất suốt trình sinh trưởng giai đoạn sinh trưởng mức độ bệnh có khác nhau, loại bệnh héo rũ phá hại khác Ở giai đoạn phân cành phần lớn bị héo rũ gốc mốc đen lở cổ rễ, đến giai đoạn chớm hoa, củ non bị bệnh héo rũ nặng nhiều, phần lớn héo rũ gốc mốc trắng, lạc xuân, lạc vụ thu (kể bệnh gây hại số trồng khác khoai tây, cà chua vụ thu đông vụ xuân muộn đồng Bắc Bộ miền Trung (Thanh Hoá, Nghệ An) d Biện pháp phòng trừ Trên đồng ruộng loại héo rũ nấm thường xuất xen kẽ nên biện pháp phòng trừ chung cho bệnh héo rũ cần tiến hành sau: - Luân canh: luân canh lạc với lúa, mía loại trồng khác để hạn chế nguồn bệnh đất cải tạo đất Thời gian luân canh năm - Bón phân hợp lý: cần bón NPK đầy đủ cân đối để lạc sinh trưởng, tăng cường sức chống bệnh, đặc biệt vùng đất bạc màu cần bón nhiều vôi, dùng phân chuồng hoai mục để bón trộn với chế phẩm sinh học Trichoderma - Để phòng trừ chung loại vi sinh vật gây bệnh hạt giống cần chọn lọc hạt tốt, xử lý khô TMTD 2kg/tấn hạt, dùng Bayphidan 10 – 15g a.i/1 tạ hạt giống Một số thuốc phun vào gốc để chống bệnh héo rũ lạc nấm như: Sumi – eight 12,5WP (0,02 – 0,03%) Topsin M – 70WP (0,4 – 0,6kg/ha); dithane M45 80WP (1 – 2kg/ha); Tilt super 300ND – 0,2% (0,3l/ha) - Cần nhổ bỏ bệnh chớm phát sinh, rắc vôi bột vào gốc mặt luống, tưới nước vôi loãng 4% vào gốc để hạn chế loại nấm gây bệnh, nhiên biện pháp tác dụng nguồn bệnh đồng ruộng tích luỹ nhiều có mưa nhiều Bệnh đốm lạc Bệnh đốm lạc gồm: bệnh đốm nâu bệnh đốm đen Cả hai loại bệnh thường xuất rõ giai đoạn sinh trưởng từ thời kỳ non trở thu hoạch a Triệu chứng bệnh - Triệu chứng bệnh đốm nâu Bệnh đốm nâu hại chủ yếu lá, hại cuống thân cành + Mặt vết bệnh hình tròn đường kính biến động nhiều từ – 10mm, có màu vàng nâu, xung quanh có quầng vàng rộng Mặt vết bệnh có màu nhạt + Trên vết bệnh thường có lớp mốc màu xám + Trên cuống thân cành vết bệnh hình bầu dục dài màu nâu sẫm + Lá bệnh chóng tàn, khô vàng rụng sớm - Triệu chứng bệnh đốm đen Bệnh đốm đen hại chủ yếu gốc lan lên phía + Vết bệnh thể rõ hai mặt lá, hình tròn, đường kính ≥ 1- 5mm, có màu xẫm đen, xung quanh không có, có quầng vàng nhỏ + Trên bề mặt có lớp mốc đen, úa vàng, khô rụng b Nguyên nhân gây bệnh - Nguyên nhân gây bệnh đốm nâu Bệnh đốm nâu nấm Cercospora arachidicola Hori gây Lớp mốc xám mặt vết bệnh đốm nâu cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh Cành bào tử phân sinh đâm thẳng, màu nâu nhạt, thường ngăn ngang có – ngăn Bào tử phân sinh hình dùi trống, trắng, có – 14 màng ngăn ngang, không màu Nấm sinh trưởng phát triển thích hợp nhiệt độ 25 – 280C, nhiệt độ tối thiểu – 100C, tối đa 33 – 360C - Nguyên nhân gây bệnh đốm đen Bệnh đốm đen nấm Phaeoisariopsis personata = Cercosporidium personatum Deighton Cành bào tử phân sinh đâm thẳng, màu nâu sẫm hơn, phần lớn ngăn ngang Bào tử phân sinh hình bầu dục, hình trụ đầu thon có – ngăn ngang Nấm sinh trưởng phát triển thích hợp nhiệt độ 25 – 300C, nhiệt độ tối thiểu 100C Nguồn bệnh tồn dạng sợi nấm bào tử phân sinh tàn dư bệnh rơi rớt đất ruộng, bảo tồn thời gian dài c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh đốm lạc phát sinh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ tương đối cao, trời ẩm ướt, vào cuối giai đoạn sinh trưởng lạc Vì cuối vụ lạc xuân vụ lạc thu thời tiết mưa ẩm, trời ẩm thuận lợi cho nấm bệnh xâm nhiễm lây lan, bệnh phát triển nhanh mạnh kéo dài tới thu hoạch làm giảm suất - Bệnh phát sinh phát triển vụ lạc xuân lạc thu, đặc biệt vụ lạc thu bệnh nặng gây tác hại đến suất nhiều + Ở vụ lạc thu bệnh thường phát sinh sớm hơn, từ trước hoa – ngày, bệnh tăng dần đến lúc tia rộ, sau phát triển mạnh, tăng nhanh từ củ (quả) non đến già + Ở vụ xuân bệnh nhẹ hơn, phát sinh muộn Bệnh xuất hoa rộ giai đoạn non đến thu hoạch, bệnh tăng nhanh + Loại đốm đen phát triển nhiều chiếm ưu vụ lạc thu d Biện pháp phòng trừ - Xử lý hạt giống trước gieo: xử lý thuốc hoá học TMTD 2kg/tấn hạt, hay Bayphidan 10 – 15g.a.i/ tạ hạt có tác dụng bảo vệ hạt giống gieo tránh bệnh xâm nhiễm - Luân canh lạc với trồng khác lúa nước, mía, ngô v.v… - Kết nghiên cứu trại Định Tường Thanh Hoá số nơi khác xác nhận việc phun thuốc Boocđô 0,5 – 1%, ba đến bốn lần kể từ bệnh xuất hiện, chớm hoa – có hiệu phòng trừ bệnh hiệu tăng suất thu hoạch rõ rệt đặc biệt vụ lạc thu - Hiện sử dụng loại thuốc Anvil 5SC 20 – 50g a.i./ha, Daconil 75WP 0,125 – 0,25%, Sumi – eight 50 – 100g a.i./ha, Tilt super 300ND: 0,1 – 0,2% (0,2l/ha), Dithane M45 – 80WP (1 – 2kg/ha) Bệnh thối đỏ mía (Colletotrichum falcatum Went) Bệnh thối đỏ ruột mía phát vào năm 1893 đảo Java, bệnh phát hầu hết vùng trồng mía giới nước ta Bệnh làm thối mầm mía, hom trồng bị bệnh đẻ ít, chết, lóng thân dễ gãy, chóng lên men, làm giảm phẩm chất suất thu hoạch, hàm lượng đường mía giảm thấp a Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại tất phận mía: lóng thân, mầm mía, lá, bẹ lá, rễ, chủ yếu hại thân lá, mía vươn cao - Thân mía bị bệnh lúc đầu nhìn bên khó phát triệu chứng ruột mía phát triển thời gian dài không lộ vỏ Nhưng chẻ thân mía thấy bên ruột vết bệnh màu đỏ huyết + Diễn biến vết bệnh: Lúc đầu vết bệnh ruột thân điểm nhỏ màu nhạt sau lan rộng, kéo dài lóng mía làm thành mảng lớn, màu đỏ huyết Vết bệnh lên men thối rữa ra, mùi rượu, vị chua nhạt, ruột mía có chỗ rỗng Đến vỏ thân bên sắc bóng, tóp nhỏ; có nhiều vết hằn màu tía đỏ, bên sinh nhiều hạt đen nhỏ ổ đĩa cành bào tử nấm gây bệnh - Cây bị bệnh thường vàng héo, bị nặng toàn khô chết - Trên lá: vết bệnh xuất gân lòng máng phiến lá, vết bệnh phát triển dọc theo gân thành hình bầu dục dài, có vệt dài – 6cm, màu đỏ huyết, vết bệnh màu nhạt hơn, sinh hạt đen nhỏ ổ đĩa cành nấm, mô bệnh lúc dễ nứt vỡ, nát ra, phiến rách, dễ gãy gập chỗ bị bệnh b Nguyên nhân gây bệnh Nấm Colletotrichum falcatum Went thuộc Melanconiales, lớp Nấm Bất Toàn c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh thối đỏ ruột mía phát triển mạnh điều kiện độ ẩm cao, mưa nhiều, trời nóng ẩm Tuy nhiên điều kiện nhiệt độ thấp 15 – 20 0C mía sinh trưởng chậm, sức chống bệnh yếu nấm gây hại - Nấm xâm nhiễm dễ dàng qua vết thương sây sát, mức độ bệnh liên quan tới mức độ sâu đục thân mía phá hại Nói chung sâu đục thân nhiều bệnh nặng (trừ số trường hợp nấm Candida intermedea có tính đối kháng phát triển) - Mưa gió nhiều, nơi cất trữ mía không thoát nước yếu tố thúc đẩy phát sinh phát triển bệnh - Đất ẩm, chua hạn chế sinh trưởng mía thúc đẩy bệnh phát triển - Bệnh phát sinh phát triển phụ thuộc đặc điểm giống mía: Các giống mía vỏ xanh thường bị bệnh nhiều giống mía vỏ vàng Giống Roc.10 2714 POJ bị nặng, giống 2883 POJ, 2878 POJ, F103 bị bệnh nhẹ Các giống mía có hàm lượng fenol cao có khả chống chịu bệnh cao d Biện pháp phòng trừ - Biện pháp có hiệu tuyển lựa giống mía chống bệnh trồng vùng đất bị bệnh nặng hàng năm - Làm tốt vệ sinh đồng ruộng, thu chặt hết thân gốc, mía bị bệnh, không để sót lại đất ruộng - Tăng cường biện pháp chăm sóc giúp sinh trưởng tốt Khi bệnh xuất cần bóc bệnh đem đốt làm cho ruộng thoáng - Tăng cường phòng trừ sâu đục thân - Cần tranh thủ thu hoạch sớm Mía thu hoạch không để chất đống đọng nước mưa - Trước trồng cần chọn lọc loại bỏ hom bệnh biện pháp quan trọng Trường hợp cần thiết phải xử lý hom giống: + Ngâm hom giống vào dung dịch CuSO4 1% + Sát trùng đầu cắt hom giống nước vôi 2% dung dịch Boocđô + Xử lý hom giống nước nóng 52 0C 20 phút có tác dụng thúc mầm tiêu diệt nguồn bệnh - Biện pháp hóa học: Phun loai thuốc trừ bệnh lá, thân: Tilt – 250ND (0,4 l/ha), Benlat – C 50WP – 0,2% ... bệnh phá hại Các giống ngô bị bệnh Các giống nhập nội bị bệnh khoảng – 4% Giống ngô tẻ sông Bôi bị bệnh nhẹ (1,2%) Bệnh xuất vào thời kỳ có – lá, từ bệnh lây lan mạnh bào tử phân sinh Nguồn bệnh. .. hạn chế loại nấm gây bệnh, nhiên biện pháp tác dụng nguồn bệnh đồng ruộng tích luỹ nhiều có mưa nhiều Bệnh đốm lạc Bệnh đốm lạc gồm: bệnh đốm nâu bệnh đốm đen Cả hai loại bệnh thường xuất rõ giai... trắng, khoai lang, … Cây cải bắp bị bệnh từ giai đoạn non, bệnh phá hại chủ yếu vào thời kỳ bắp trở làm chết, bắp cải thối trắng, khô nhũn a Triệu chứng bệnh - Cây con: bị bệnh gốc thân sát mặt