1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO LÍ, GIÁO LUẬT VÀ LỄ NGHI CỦA ĐẠO PHẬT

11 377 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO LÍ, GIÁO LUẬT VÀ LỄ NGHI CỦA ĐẠO PHẬT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế, xã hội Ngày nay, dường vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng dần chiếm vị trí quan trọng đời sống người dân giới nói chung Việt Nam nói riêng Tôn giáo hồi phục ngày củng cố vị đời sống tâm linh người mà tôn giáo góp phần không nhỏ việc ổn định tình hình trị quốc gia, khu vực giới Tôn giáo sợi dây hữu hiệu kết nối cho đoàn kết cộng đồng người, góp phần không nhỏ lớn mạnh quốc gia, khu vực Bản chất tôn giáo có tính hướng thiện, hướng người đến với tốt đẹp, góp phần lớn tạo quy chuẩn đạo đức xã hội Hiện nay, số lượng tín đồ tôn giáo giới nói chung Việt Nam nói riêng không ngừng tăng lên Đặc biệt, Việt Nam số lượng tín đồ đạo Phật tăng cách nhanh chóng Lý giải cho điều có nhiều ý kiến cho đời sống đa số dân cư ngày cải thiện nâng cao, người dân có điều kiện tốt để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Tuy nhiên, kinh tế thị trường tạo hàng loạt vấn đề xã hội khác như: tình trạng thất nghiệp, phá sản, cạnh tranh gay gắt, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội: ma túy, cá độ, cờ bạc…đẩy người ta đến bước đường khó khăn, quẩn, khủng hoảng sống Họ tìm cách giải tỏa nhiều hình thức khác Tuy nhiên hình thức giải tỏa tâm lý, tìm chỗ dựa mặt tinh thần hình thức nhiều người lựa chọn người gặp phải chuyện buồn, không may mắn bất lực sống người ta thường tìm đến với tôn giáo tôn giáo chỗ dựa tinh thần xoa dịu bớt nỗi đau Ở Việt Nam, người ta thường tìm đến nơi cửa Phật, Đền, Chùa để cầu bình an, cầu may mắn… người ta có nỗi buồn, nỗi bực tức họ thường tìm đến Đền, Chùa…vì Đền, Chùa nơi tịnh, yên bình, đến người ta thấy tâm thản, không vướng bận đến sống xô bồ, tấp nập bên Lý mà người châu Á nói chung người Việt Nam nói riêng thường tìm đến với đạo Phật vì: đạo Phật gần gũi với người dân châu Á, phù hợp với tâm thức người dân châu Á có người dân Việt Nam Đạo Phật quan niệm người giới quan, nhân sinh quan số phận người giới mà người ta tìm thấy tôn giáo giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức tính nhân văn cao Chính thế, đạo Phật thỏa mãn nhu cầu tu dưỡng phẩm giá nhân cách mà đáp ứng nhu cầu tâm linh người Bên cạnh đóng góp tích cực tổ chức tôn giáo nói chung đạo Phật nói riêng tôn giáo xuất điểm hạn chế như: cộng đồng tôn giáo bị lực thù địch, tổ chức trị phản động lợi dụng để chống phá chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc nước ta nhằm mục đích tuyên truyền mê tín dị đoan Để tìm hiểu sâu vấn đề tôn giáo, đặc biệt Phật giáo Tôi định thực đề tài nghiên cứu “ Giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật” Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu: 2.1 Mục đích: Mục đích tiểu luận nêu giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật Từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần phát triển ảnh hưởng tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tồn giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật 2.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật thông qua số tài liệu liên quan - Chỉ ảnh hưởng tích cực tiêu cực giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật đời sống cá nhân, cộng đồng, xã hội Từ đưa giải pháp cụ thể 2.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận “ Giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật” 2.4 Phương pháp nghiên cứu: Giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật Vấn đề Phật giáo vấn đề nhiều ngành khoa học quan tâm, bật nghành khoa học tôn giáo, triết học, dân tộc học, văn hóa học, sử học… Do đặc điểm tiểu luận nghiên cứu giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật Vì vậy, trình thực tiểu luận sử dụng nhiểu tài liệu ngành khoa học khác để xây dựng cho tiểu luận Tuy nhiên, không mà đề tài tính khách quan vốn có PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO Lịch sử hình thành đạo Phật: Đạo Phật hình thành Ấn Độ vào khoảng kỉ VI TCN; người sáng lập đạo Phật thái tử Sidharta (Tất-đạt-đa), họ Gotama Ông sinh năm 624 TCN, vào lúc Ấn Độ đạo Balomon thống trị với phân chia đẳng cấp sâu sắc xã hội Nỗi bất bình thái tử phân chia đẳng cấp, kì thị màu da đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ muôn dân nhũng nguyên nhân dẫn đến hình thành tôn giáo Sidharta rời nhà năm 29 tuổi, gọi Sakia Muni (Thích Ca Mầu Ni) Sakia Muni tìm gặp nhà tu hành lâu năm để học hỏi, điều thu không làm ông thỏa mãn Ông rủ người bạn đến vùng Uruvela (gần thị trấn Gaya – sau sách thường ghi ông đến núi Tuyết Sơn), tu khổ hạnh suốt năm ròng mà chẳng ích lợi Thấy tu sai đường, ngài liền ăn uống cho lại sức tìm đến gốc pipal lớn, lấy cỏ làm nệm ngồi tập trung suy nghĩ Sau thời gian (tương truyền 49 ngày đêm), tư tưởng ngài trở nên sáng rõ, ngài hiểu quy luật đời, nỗi khổ chúng sinh, thấy điều mà lâu tìm kiếm Ngài liền tìm người bạn tu khổ hạnh trước để giác ngộ cho họ, với họ suốt 40 năm lại đời khắp vùng lưu vực sông Hằng để truyền bá tư tưởng Từ người ta gọi ngài Buddha (Bậc Giác Ngộ, phiên âm tiếng Việt Bụt, Phật) Cây pipal, nơi Ngài ngồi tu luyện, gọi bodhi (bồ đề) trở thành biểu tượng cho giác ngộ Đức Phật qua đời năm 544 TCN, thọ 80 tuổi Giáo lí đạo Phật: Phật giáo vừa tôn giáo, vừa trào lưu triết học, triết học Phật giáo sở cho giáo lí đạo Phật Triết học Phật giáo hệ thống phức tạp, đề cập đến nhiều vấn đề giới tự nhiên, xã hội tư Trong triết học Phật giáo chứa đựng quan niêm vật tâm, đặc biệt xây dụng phương pháp biện chứng sâu sắc Theo đánh giá Ăng ghen: Tư biện chứng vật có sớm nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại tín đồ Phật giáo sơ kỳ Nếu xem Phật giáo tôn giáo giải thoát việc giải thoát gắn với vai trò người giáo lí Phật giáo “Tứ diệu đế” “Niết bàn” Vì tứ diệu đế lý giải vấn đề khổ diệt khổ để đến giới niết bàn - Tứ diệu đế Phật giáo xem chân lí tảng, gồm: khổ đế, nhân đế, diệt đế, đạo đế + Khổ đế: chân lí chất nỗi khổ Khổ gì? Đó trạng thái buồn phiền phổ biến người sinh, lão, bệnh, tử, nguyện vọng không thỏa mãn + Nhân đế: chân lí nguyên nhân nỗi khổ Đó dục (ham muốn) vô minh (kém sáng suốt) Dục vọng thể thành hành động gọi Nghiệp (karma); hành động xấu khiến người phải nhận hậu (nghiệp báo), thành luẩn quẩn vòng luân hồi không thoát + Diệt đế: chân lí cảnh giới diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt nguyên nhân gây khổ bị loại trừ Sự tiêu diệt khổ đau gọi niết bàn (nirvana, nghĩa đen “không ham muốn, dập tắt”) Đó giới giác ngộ giải thoát + Đạo đế: chân lí đường diệt khổ Con đường diệt khổ, giải thoát giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ) Ba môn học cụ thể hóa khái niệm bát đạo (tám nẻo đường chân chính) Đó là: chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng (thuộc lĩnh vực rèn luyện đạo đức- GIỚI); chánh niệm, chánh định (thuộc lĩnh vực rèn luyện tư tưởng- ĐỊNH); chánh kiến, chánh tư duy, chánh tinh thần (thuộc lĩnh vực khai sáng trí tuệ- TUỆ) - Niết bàn: Niết bàn được Phật giáo xem trạng thái vắng lặng, tịch diệt, người đạt tới sống an nhiên tự tại, vô ngã vị tha Đây trạng thái lý tưởng Về có hai cách giải thích tồn niết bàn + Cách thứ cho rằng, niết bàn tồn nơi mà sau người ta chết tu hành đắc đạo linh hồn siêu thoát giới Niết bàn Niết bàn có nhiều bậc khác Theo cách hiểu thông thường tín đồ theo đạo Phật cho tây phương cực lạc + Cách thứ hai cho rằng: Niết bàn tồn tại giới trần tục (sinh tử niết bàn, niết bàn sinh tử) Con người đạt tới trạng thái Niết bàn người loại “tham, sân, si” người loại thoát khỏi vô minh sống an nhiên tự tại, vô ngã vị tha…, cách giải thích thứ chủ yếu hướng người đến với giới siêu nhiên, cách hiểu thứ hai chủ yếu hướng người vào đời sống trần tục quan niệm Phật giáo Đối với Niết bàn địa ngục, việc giải thích địa ngục giống giải thích tồn Niết bàn Vậy xét đến theo cách nói Phật giáo “rốt ráo” chẳng có địa ngục hay Niết bàn Do lý thuyết Niết bàn địa ngục chủ yếu có giá trị mặt hướng thiện Giáo luật đạo Phật: Giáo luật tảng Phật giáo Tín đồ Phật giáo chủ yếu phải kiêng thứ (ngũ giới): - Không sát sinh - Không trộm cắp - Không tà dâm - Không nói dối - Không uống rượu Trong số đó, giới luật “không sát sinh” không giết ngườicòn giết động vật luật cấm không khắt khe Phật giáo ban đầu không cấm tín đồ ăn thịt Tục tín đồ, tăng ni phải ăn chay, không ăn thịt động vật vua Lương Vũ đế (502-549) Trung Quốc đặt vào thời kì đạo Phật thịnh hành nước Về mặt giới quan, nội dung học thuyết Phật giáo thuyết duyên khởi Duyên khởi chữ nói tắt câu “chư pháp nhân duyên nhi khởi” nghĩa “các pháp nhân duyên mà có.” “Pháp” (dharma) tất vật, bao gồm vật chất tinh thần Giáo lí Phật giáo vật nên gọi “pháp” Còn nhân duyên nguyên nhân, đó, nhân nguyên nhân chủ yếu, duyên nguyên nhân phụ Ví dụ: Sở dĩ nảy mầm phát triển nhờ có hạt giống, đất, nước, khí trời, ánh sáng, hạt giống nhân, đất, nước, khí trời, ánh sáng duyên Như vậy, vật nhân duyên hòa hợp mà thành Nhưng duyên khởi đâu mà có? Học thuyết Phật giáo giải thích duyên khởi tâm mà ra.Tâm nguồn gốc duyên khởi nguồn gốc vạn vật Do quan niệm duyên khởi sinh vạn vật nên đạo Phật chủ trương “vô tạo giả” tức vị thần linh tối cao tạo vũ trụ Đây nội dung mà đạo Phật nêu để chống lại đạo Balamon khác biệt quan trọng đạo Phật với nhiều tôn giáo khác Bên cạnh thuyết “vô tạo giả”, đạo Phật nêu thuyết “vô ngã”, “vô thường” “Vô ngã” thực thể vật chất tồn cách cố định Con người tập hợp uẩn sắc, thụ tưởng, hành, thức thực thể tồn lâu dài Đây nội dung thứ hai mà đạo Phật nêu để chống lại đạo Balamon, đạo Balamon chủ trương có ngã “Vô thường” vật trình sinh ra, biến đổi, tiêu diệt không ổn định Như vậy, giới quan, đạo Phật ban đầu chủ trương vô thần (vô tạo giả) tâm chủ quan Về mặt xã hội, đạo Phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp, đạo Phật cho nguồn gốc xuất thân người điều kiện để cứu vớt Mọi người, dù thuộc đẳng cấp tu hành theo học thuyết Phật trở thành thành viên bình đẳng Tăng đoàn Đồng thời đạo Phật mong muốn có xã hội vua có đạo đức phải dựa vào pháp luật để trị nước, không chuyên quyền độc đoán, nhân dân an cư lạc nghiệp Như vậy, đạo Phật ban đầu học thuyết khuyên người ta phải từ bỏ ham muốn, tránh điều ác, làm điều thiện để cứu vớt không thừa nhận thượng đế vị thần bảo hộ, không cần nghi thức cúng bái tầng lớp thầy cúng Lễ nghi đạo Phật: Bất tôn giáo phải có hình thức nghi lễ để tiêu biểu tinh thần đạo vị Đạo Phật tôn giáo trọng phương diện nghi lễ, nhờ có sinh hoạt nghi lễ mà đưa người vào đạo Phật cách dễ dàng Ví dụ: cầu an cho người bị tai nạn, cầu siêu bạt độ cho người lâm chung… Đó phương tiện thực tế để điều hòa lí trí, gieo rắc tình cảm người, an ủi tinh thần cho người người khuất Vì thế, nghi lễ vấn đề quan trọng đạo Phật Mỗi hành lễ, muốn điều hòa âm nhịp nhầng, trầm để tăng phần trang nghiêm linh cảm cần phải có pháp khí để làm phương tiện hộ tương khóa lễ sau: Đây kệ: chuông trống bát nhã (song hành) Bát nhã hội (3 lần) Thỉnh phật thượng đường (1 lần) Đại chúng đồng văn (1 lần) Bát nhã âm (1 lần) Phổ nguyện pháp giới (1 lần) Đẳng hữu tình (1 lần) Nhập Bát Nhã (1 lần) Ba La Mật Môn (5,10 lần) Trước hết câu từ hồi chung qua chuông trống, phải đổ hồi ngắn, đánh hồi thức dài y kệ trên, sau dứt tiếng Lễ thường đánh hồi dài, lễ lớn đánh hồi dài CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM Phật giáo từ Ấn Độ vào Việt Nam: Theo đường biển, nhà sư Ấn Độ đến Việt Nam từ đầu Công nguyên Luy Lâu, trị sở quận Giao Chỉ, sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Từ đây, có người Khương Tăng Hội (gốc Trung á) Ma-ha-kì-vực sâu vào Trung Hoa truyền đạo Cũng Phật giáo truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam từ đầu công nguyên nên từ Buddha tiếng Phạn phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt thành Bụt Phật giáo Giao Châu lúc mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông và, mắt người Việt Nam nông nghiệp, Bụt vị thần có mặt khắp nơi, sẵn sàng xuất cứu giúp người tốt trừng trị kẻ xấu Sau này, sang kỉ IV-V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào Chẳng chốc, lấn át thay luồng Nam tông có từ trước Từ “Buddha” vào tiếng Hán phiên âm thành Phật; từ từ Phật thay cho từ Bụt Phật giáo từ Trung Hoa vào Việt Nam: ... thể 2.3 Đối tượng nghi n cứu: Đối tượng nghi n cứu tiểu luận “ Giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật 2.4 Phương pháp nghi n cứu: Giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật Vấn đề Phật giáo vấn đề nhiều... tôn giáo, đặc biệt Phật giáo Tôi định thực đề tài nghi n cứu “ Giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghi n cứu: 2.1 Mục đích: Mục đích tiểu luận nêu giáo lí, giáo luật. .. liên quan đến đề tài - Tìm hiểu giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật thông qua số tài liệu liên quan - Chỉ ảnh hưởng tích cực tiêu cực giáo lí, giáo luật lễ nghi đạo Phật đời sống cá nhân, cộng đồng,

Ngày đăng: 12/08/2017, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w