1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tình hình thực hiện chính sách việc làm tại xã yên phúc, huyện văn quan, tỉnh lạng sơn

36 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 512,5 KB

Nội dung

Xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế Việt Nam đang trong những bước chuyển mình mạnh mẽ chúng ta đang dần vươn lên trở thành một nước công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tuy nhiên trong quá trình đổi mới không thể tránh khỏi những khó khăn mà nước nào cũng gặp phải không chỉ là nước phát triển hay đang phát triển. Đó là vấn đề việc làm.Giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng của mỗi quốc gia, đặc biệt là với nước đang phát triển như Việt Nam. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương chính sách thiết thực nhằm nâng cao chất lượng và phát triển tối đa nguồn nhân lực nhất là việc làm tại nông thôn vì nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở đất nước. Với nhiều cơ chế chính sách, hệ thống văn bản pháp luật và những chương trình mục tiêu những ưu đãi lớn giúp cho lao động nông thôn cải thiện được thu nhập cho người dân. Tuy nhiên bên cạnh một số kết quả đạt được vấn đề việc làm tại nông thôn vẫn còn thiếu ổn định chưa đồng đều, thất nghiệp vẫn gia tăng, tình trạng lao động từ nông thôn lên thành thị tìm việc làm vẫn còn nhiều, trình độ lao động còn chưa cao. Số người đã qua đào tạo còn thấp…Đối với xã Yên Phúc huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn nói riêng thì chính sách giải quyết việc làm luôn được các cán bộ xã ở đây quan tâm do đây là một xã có nhiều tiềm năng phát triển cả về kinh tế và nhân lực, với nhiều lợi thế sẵn có. Mặc dù vậy vẫn xảy ra tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm. Trong khi thực hiện chính sách vẫn gặp phải những khó khăn, thách thức khiến cho kết quả đạt được chưa cao ảnh hưởng đến tình hình kinh tế tại địa phương. Chính vì vậy trong bài báo cáo này em xin chọn đề tài thực hiện chính sách việc làm tại xã Yên Phúc huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn, được phân tích theo mô hình phân tích SWOT mà em đã được học và tìm hiểu trong quá trình học tập công cụ này được sử dụng nhằm hiểu rõ những điểm mạnh, điểm yếu cơ hội và thách thức gặp phải trong quá trình thực hiện chính sách, giúp mang lại cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về vấn đề gặp phải và từ đó kết hợp các yếu tố lại để từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp trong việc quyết định chiến lược, hoạch định mục tiêu, và có những giải pháp hợp lý và hiệu quả.MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀB. PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ YÊN PHÚC HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN.1.1 Giới thiệu khái quát về UBND xã Yên Phúc.1.2 Mục tiêu của UBND xã yên Phúc.1.2.1 Mục tiêu cụ thể.1.2.2. Vai trò của các chủ thể trong hoạch định mục tiêu.1.3. Cơ cấu tổ chức1.4 Hiện trạng nhân lựcCHƯƠN II CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM TẠI UBND XÃ YÊN PHÚC, HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN2.1 Thực trạng chính sách việc làm tại UBND xã Yên Phúc2.1.1 Khái niệm việc làm2.1.1 Điểm mạn: Strengths (S)2.1.2 Điểm yếu: weaknesses (W)2.1.3 Cơ hội: Opportunities (O)2.1.4 Thách thức: Threats (T)CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP CỤ THỂ VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO NGƯỜI TẠI XÃ YÊN PHÚC3.1 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT3.1.1 Chiến lược S – O3.1.2. Chiến lược W – O3.1.3 Chiến lược S – T3.1.4 Chiến lược W – TKẾT LUẬN

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LUẬT VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI

- -BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 2

Đề tài: Tình hình thực hiện chính sách việc làm tại xã Yên Phúc,

huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

Cơ quan thực tế : UBND xã Yên Phúc – huyện Văn

Quan – tỉnh Lạng Sơn.

Cán bộ hướng dẫn : Dương Thị Phương

Sinh viên thực tế : Hoàng Thị Hằng

Mã sinh viên : DTZ1253404010023

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2015

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Thực tế là một phần quan trọng trong quá trình học tập của sinh viênngoài quá trình thực tập ra, dù chỉ trong một khoảng thời gian ngắn những cũngphần nào giúp cho tôi được tìm hiểu và áp dụng những kiến thức đã được họctrên giảng đường vào thực tiễn công việc, để từ đó biết khắc phục những mặtcòn hạn chế nhằm giúp hoàn thiện mình hơn để khi tiến hành thực tập tối nghiệphoặc cho công việc sau này được dễ dàng hơn

Sau quá trình thực tế chúng tôi sẽ có một bài báo cáo đó là căn cứ đánhgiá kết quả hoàn thành thực tế của sinh viên Để hoàn thành bài báo cáo nàytrong quá trình thực tế tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của cácchị, các cô, chú làm việc tại Ủy ban nhân dân xã Yên Phúc

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ChúLinh Văn Chuyên chủ tịch xã Yên Phúc đã tạo điều kiện để tôi được có cơ hội thực

tế tại xã, đặc biệt là chị Dương Thị Phương cán bộ Văn hóa xã hội và những cô chútrong Ủy ban xã đã giúp đỡ và góp ý để tôi hoàn thành bài báo cáo này

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa bộ môn,

và Trường đại học Khoa học có một môn học đầy bổ ích và lý thú Và Thầy, Côquan tâm và luôn sẵn sàng giúp đỡ

Bài thực báo cáo thực tế được tiến hành trong khoảng thời gian 4 tuần từngày 6/7/2015 đến 31/7/2015 do thời gian thực tế có hạn cùng, năng lực bảnthân và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá của quý Thầy Cô để bài báocáo được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

M ỤC LỤC C L C ỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

B PHẦN NỘI DUNG 2

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ YÊN PHÚC HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 2

1.1 Giới thiệu khái quát về UBND xã Yên Phúc 2

1.2 Mục tiêu của UBND xã yên Phúc 2

1.2.1 Mục tiêu cụ thể 2

1.2.2 Vai trò của các chủ thể trong hoạch định mục tiêu 5

1.3 Cơ cấu tổ chức 7

1.4 Hiện trạng nhân lực 13

CHƯƠN II CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM TẠI UBND XÃ YÊN PHÚC, HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 17

2.1 Thực trạng chính sách việc làm tại UBND xã Yên Phúc 17

2.1.1 Khái niệm việc làm 17

2.1.1 Điểm mạn: Strengths (S) 19

2.1.2 Điểm yếu: weaknesses (W) 21

2.1.3 Cơ hội: Opportunities (O) 23

2.1.4 Thách thức: Threats (T) 25

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CỤ THỂ VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO NGƯỜI TẠI XÃ YÊN PHÚC 28

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT 28

3.1.1 Chiến lược S – O 28

3.1.2 Chiến lược W – O 30

3.1.3 Chiến lược S – T 30

3.1.4 Chiến lược W – T 31

KẾT LUẬN 32

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

UBND Ủy ban nhân dân

CBCC Cán bộ công chứcTHPT Trung học cơ sởTHCS Trung học phổ thông

CT Chủ tịch

CTX Chủ tịch xã

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế Việt Nam đang trong những bướcchuyển mình mạnh mẽ chúng ta đang dần vươn lên trở thành một nước côngnghiệp hóa hiện đại hóa Tuy nhiên trong quá trình đổi mới không thể tránh khỏinhững khó khăn mà nước nào cũng gặp phải không chỉ là nước phát triển hayđang phát triển Đó là vấn đề việc làm

Giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng của mỗiquốc gia, đặc biệt là với nước đang phát triển như Việt Nam Trong những nămqua Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương chính sách thiết thực nhằmnâng cao chất lượng và phát triển tối đa nguồn nhân lực nhất là việc làm tại nôngthôn vì nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xãhội ở đất nước Với nhiều cơ chế chính sách, hệ thống văn bản pháp luật và nhữngchương trình mục tiêu những ưu đãi lớn giúp cho lao động nông thôn cải thiệnđược thu nhập cho người dân Tuy nhiên bên cạnh một số kết quả đạt được vấn đềviệc làm tại nông thôn vẫn còn thiếu ổn định chưa đồng đều, thất nghiệp vẫn giatăng, tình trạng lao động từ nông thôn lên thành thị tìm việc làm vẫn còn nhiều,trình độ lao động còn chưa cao Số người đã qua đào tạo còn thấp…

Đối với xã Yên Phúc huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn nói riêng thì chínhsách giải quyết việc làm luôn được các cán bộ xã ở đây quan tâm do đây là một

xã có nhiều tiềm năng phát triển cả về kinh tế và nhân lực, với nhiều lợi thế sẵn

có Mặc dù vậy vẫn xảy ra tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm

Trong khi thực hiện chính sách vẫn gặp phải những khó khăn, thách thứckhiến cho kết quả đạt được chưa cao ảnh hưởng đến tình hình kinh tế tại địaphương Chính vì vậy trong bài báo cáo này em xin chọn đề tài thực hiện chínhsách việc làm tại xã Yên Phúc huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn, được phân tíchtheo mô hình phân tích SWOT mà em đã được học và tìm hiểu trong quá trìnhhọc tập công cụ này được sử dụng nhằm hiểu rõ những điểm mạnh, điểm yếu cơhội và thách thức gặp phải trong quá trình thực hiện chính sách, giúp mang lạicái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về vấn đề gặp phải và từ đó kết hợp các yếu tốlại để từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp trong việc quyết định chiến lược,hoạch định mục tiêu, và có những giải pháp hợp lý và hiệu quả

Trang 6

B PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ YÊN

PHÚC HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN.

1.1 Giới thiệu khái quát về UBND xã Yên Phúc.

Xã Yên Phúc nằm ở phía Nam của huyện Văn Quan, cách trung tâmhuyên lỵ Văn Quan 11km, có tổng diện tích tự nhiên là 2.792,73 ha Yên phúc

có 1.092 hộ dân, phân bố ở 9 thôn gồm: thôn Trung, thôn Đông A, thôn Đông

B, Tây A, Tây B, thôn Nam, thôn Bắc, Chợ Bãi 1, Chợ Bãi 2 Dân cư tập trungđông nhất ở khu trung tâm chợ Bãi, là nơi trung tâm trao đổi hàng hóa, buônbán, giao thương, các hộ gia đình vừa sản xuất nông nghiệp vừa tham gia dịch

vụ buôn bán, sản xuất hàng tiêu dùng Ngoài ra các khu dân cư khác phân bố rảirác trên địa bàn các thôn, ven các khe suối thung lũng Cơ sở hạ tầng trong khudân cư nông thôn còn nhiều bất cập, giao thông đi lại còn khó khăn

Trên địa bàn xã có nhiều tuyến đường lớn tuyến đường tỉnh lộ, đường liên

xã, liên thôn như quốc lộ 279, và đường tỉnh lộ 240 thuận lợi cho việc giaothông đi lại góp phần phát triển kinh tế - xã hội

UBND xã Yên Phúc có trụ sở tại chợ Bãi 2, xã Yên Phúc, huyện VănQuan, UBND xã Yên Phúc, được đặt trong trung tâm chợ thuận lợi cho ngườidân khi đến giải quyết công việc và tiếp dân, UBND xã có 01 phòng họpHĐND, 03 phòng ban chức năng gồm 01 phòng Chủ tịch xã, và phòng thực hiện

cơ chế “1 cửa” có nhiệm vụ tiếp dân và thực hiện chứng thực, đăng ký giấy tờnhư: công chứng, giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, giải quyết các vấn đề liên quan đếnchứng thực, hoặc giải quyết tranh chấp Và một phòng Văn hóa – xã hội

1.2 Mục tiêu của UBND xã yên Phúc.

1.2.1 Mục tiêu cụ thể.

Mục tiêu huy động tối đa mọi nguồn lực để thúc đẩy phát triển Kinh tế

-Xã hội Tiếp tục tăng cường đầu tư cho kêt cấu hạ tầng, nông nghiệp, nông thôn,tạo sự chuyển biến rõ rệt trong cơ cấu kinh tế Chăm lo sự nghiệp Giáo dục –Đào tạo, y tế, văn hóa xã hội; giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội như việclàm, xóa đói giảm nghèo, phòng chống các tệ nạn xã hội, giữ vững An ninh

Trang 7

chính trị, trật tụe an toàn xã hội, đảm bảo Quốc phòng an ninh Căn cứ vào đó đểxây dựng mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015

Chỉ đạo đôn đốc các thôn tranh thủ yếu

tố thời vụ

Đạt 602,5ha

Đạt 453haĐạt 1.905,2 tấn

Quan tâm chăm sóc, cải tạo rừng hồitheo hướng thâm canh Trồng cây gỗ cây

theo hướng sản xuất hàng hóa kết hợpcông tác tiêm phòng, không để dịchbệnh xảy ra

Phấn đấu tổng trâu:1.150 conTổng bò: 320 conTổng số lợn: 2.800 con

Tổng gia cầm: 22.360 conQuản lý, duy tu, bảo vệ tốt đường giao

thông nông thôn, các công trình thủy lợi

Tỷ lệ học sinh đếnlớp đạt 98% trở lên

Trang 8

Phấn đấu đạt tỷ lệ học sinh được đến lớp

đúng chỉ tiêu đề ra

Thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo

dục Tiếp tục duy trì kết quả phổ cập

Trung học cơ sở, phổ cập giáo dục Tiểu

học, phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ

em 5 tuổi

100% trẻ em trong

độ tuổi đi học đượcđến trường

Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh,

thực hiện tốt 12 điều y đức của đội ngũ

thầy thuốc thực hiện tốt các chương

trình mục tiêu quốc gia về y tế trên địa

bàn xã

Về công tác dân số - Gia đình và trẻ em:

Giảm hẳn việc sinh con thứ ba

Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5tuổi xuống còn 18,0

%Giảm tỷ suất sinh dưới 0,4%

Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống

mức thấp

Quan tâm thực hiện tốt chính sách đối

với người có công, các đối tượng chính

sách xã hội…

Từ 3-5% trở lên

Phấn đấu xây dựng khu dân cư văn hóa

Đối với cơ quan đạt cơ quan an toàn, cơ

quan văn hóa

1 khu dân cư86% hộ đạt “gia đình văn hóa”

Phấn đấu xây dựng nông thôn mới Đạt 2 tiêu chí ( hệ

thống chính trị, giáo dục)

Nâng việc hoàn thành tiêu chí trong bộ

tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn

mới

Đạt 7/19 tiêu chí

Trang 9

Phấn đấu khu dân cư đảm bảo

Tổ chức tuần tra nắm tình hình bảo vệ

An ninh khu phố nhân dịp tết Nguyênđán và các ngày lễ hội

Thực hiện tốt công tác phòng chống toàndân, tổ chức huấn luyện dân quân đúngthời gian, đủ quân số, chất lượng cao,tuyển quân đạt chỉ tiêu

Các tiêu chí phấnđấu đạt 100% chỉtiêu

1.2.2 Vai trò của các chủ thể trong hoạch định mục tiêu.

Việc hoạch định mục tiêu có vai trò quan trọng trong việc phối hợp nỗ lựccủa các thành viên trong Ủy ban xã trong quá trình thực hiện mục tiêu đề ra.Nhằm giảm sự chồng chéo và những hoạt động lãng phí, tạo mục tiêu phươnghướng rõ ràng cụ thể không lãng phí tài nguyên, công sức, đi chệch quỹ đạo làmột trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm

vụ của cơ quan

Để mục tiêu đạt được hiệu quả như đã hoạch định cần sự nỗ lực hợp tác củacác chủ thể trong ủy ban nhân dân xã Yên Phúc, bên cạnh đó việc hoạch địnhmục tiêu của xã cũng cần phải thống nhất với mục tiêu của UBND, HĐNDhuyện và tỉnh Vì vậy vai trò cụ thể của các chủ thể trong hoạch định mục tiêu

đề ra như sau:

Đối với Đảng ủy – chi bộ: căn cứ vào tình hình của từng địa bàn nhất định

mà đưa ra những chỉ tiêu, đánh giá cho phù hợp Bên cạnh đó phối hợp chặt chẽvới cơ quan đoàn thể trong việc hoạch định mục tiêu, cũng như trong quá trìnhthực hiện

Trang 10

Đối với UBND xã Yên Phúc: HĐND tán thành báo cáo, đánh giá về tình hình

về phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp mà UBND xã trình lên Thườngtrực HĐND và các đại biểu HĐND xã kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu

đề ra theo quy định của Pháp luật UBND xã có trách nhiệm thực hiện tốt cácchỉ tiêu, nâng cao chất lượng năng lực điều hành quản lý, phân công nhiệm vụ

cụ thể cho từng đối tượng cụ thể Báo cáo tình hình kinh tế - chính trị, văn hóa –

xã hội cho cấp trên khi tiến hành tổng kết

Chủ tịch UBND: xem xét, thông qua, và đưa ra ý kiến thảo luận, báo cáo tình

hình cũng như phương hướng hoạt động và trình lên cơ HĐND, UBND cấp trên

Đối với các ban chức năng: tổng hợp, báo cáo cho cho cấp trên Đề ra từng

chiến lược cụ thể cho từng mục tiêu, phối hợp với những thôn trong xã nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động, thống nhất mục tiêu chung

Trang 11

Chủ tịch UBND

Phó chủtịch

Vănphòngthốngkê

Công

an xã

Xãđội

Tưpháphộtịch

Tàichínhkếtoán

Trang 12

giao Sau đây là chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận trong bộ máychính quyền tại xã Yên Phúc.

- Đứng đầu là Chủ tịch Ủy ban nhân dân là đồng chí Linh Văn Chuyênngười lãnh đạo và điều hành công việc tại UBND xã, có trách nhiệm triển khaithực hiện các ngị quyết của HĐND đến các thành viên UBND và tổ chức thựchiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội tại địa bàn xã và báocáo tình hình kinh tế xã hội của xã, hoạt động của UBND với Đảng ủy HĐND

xã và UBND huyện Đồng thời trực tiếp phụ trách công tác nội chính, tài chính –

kế toán, quyết định điều chỉnh phân công công việc giữa các Phó chủ tịch

- 1 Phó chủ tịch do Bà Nguyễn Thị Trường đảm nhiệm phụ trách về Kinh

tế, Nông – Lâm nghiệp, thủy lợi, Công nghiệp, Địa chính xây dựng Và phụtrách về Văn hóa – xã hội và các vấn đề xã hội khác Được Chủ tịch UBNDphân công phụ trách một số lĩnh vực trực tiếp phụ trách công tác quản lý nhànước về: Kinh tế, xây dựng công trình cơ sở hạ tầng, vệ sinh môi trường, nhàđất, về Văn hóa – xã hội… Được sử dụng quyền hạn của Chủ tịch UBND trongviệc quyết định giải quyết các công việc được phân công chịu trách nhiệm trướcChủ tịc về quyết định đó Báo cáo và đề xuất với Chủ tịch UBND xem xét,quyết định xử lý kịp thời công việc liên quan đến lĩnh vực được phân công phụtrách đã phối hợp xử lý nhưng chưa thống nhất ý kiến

- Chức năng, nhiệm vụ của công chức Xã đội do Đồng chí Triệu Văn Hòaphụ trách và công an xã do đồng chí Hà Văn Đồng đảm nhiệm phụ trách gồm:+ Xã đội: là thành viên của UBND xã, chịu trách nhiệm về công tác quân sự,trực tiếp chỉ huy lực lượng dân quân tự vệ phối hợp với Công an và các lựclượng khác giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội địa phương Tổ chứcthực hiện đăng ký, quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự vàđộng viên lên đường nhập ngũ theo quy định của pháp luật; chỉ đạo dân quânphối hợp với công an và lực lượng khác thường xuyên bảo vệ an ninh trật tự sẵnsàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, thực hiện nền quốc phòng gắn liền với an

Trang 13

ninh nhân dân, khắc phục thiên tai, sơ tán, cứu hộ cứu nạn; kiểm tra, báo cáo sơkết, tổng kết công tác quốc phòng tại địa bàn xã.

+ Trưởng công an xã và lực lượng công an: thuộc hệ thống tổ chức Công annhân dân, làm nóng cốt trong phong tráo bảo vệ an ninh tổ quốc giữ gìn trật tự,

an toàn xã hội trên địa bàn Tham mưu cho cấp ủy Đảng, UBND về công tácđảm bảo an ninh trật tự, trật tự, an toàn, xã hội các biện pháp phòng chống tộiphạm, tệ nạn xã hội, thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý cư trú,chứng minh nhân dân và các giấy tờ đi lại, các vi phạm pháp luật khác Và thựchiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch xã giao

- Bộ phận Tài chính – kế toán đồng chí Mạc Văn Chuyên phụ trách: nhiệm

vụ là giúp UBND xây dựng dự toán thu chi ngân sách để trình HĐND phêduyệt và tổ chức thực hiện dự toán thu chi ngân sách Quyết toán ngân sách,kiểm tra hoạt động chi phí khác tại xã

- Đối với công chức Văn phòng – thống kê do 2 Công chức phụ tráchgồm: Hoàng Thị Lộc tham mưu, giúp UBND xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn trong các lĩnh vực như Thống kê, Nhân sự, tổ chức, tôn giáo dân tộc

và thanh niên Theo quy định của pháp luật Và đồng chí Hoàng Thị Mến thammưu giúp UBND xã tổ chức thực hiện nhiệm, vụ quyền hạn trong lĩnh vực Vănphòng, thi đua, khen thưởng kỷ luật, tín ngưỡng

Thực hiện các nhiệm vụ sau: xây dựng và theo dõi việc thực hiện chươngtrình, kế hoạch công tác, tổ chức các kỳ họp, lịch làm việc định kỳ và đột xuất củaHĐND, UBND, Chủ tịch xã Tổ chức lịch tiếp dân, tiếp khách, thực hiện công tácvăn thư, lưu trữ, thực hiện cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông” tại UBNDnhận đơn thư khiếu nại, tố cáo và chuyển đến Thường trực HĐND, UBND

- Đối với công chức Tư pháp – hộ tịch: Tham mưu, giúp UBND tổ chứcthực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của trong lĩnh vực tư pháp và hộ tịch trên địa bàntheo quy định của pháp luật, thực hiện nhiệm vụ công tác tư pháp, hộ tịch,chứng thực, chứng nhận và theo dõi về quốc tịch trên địa bàn xã theo quy định

Trang 14

của pháp luật Do 02 công chức phụ trách là Mã Thanh Bình ký và thông quacác giấy tờ văn bản thuộc phạm vi quyền hạn được phép theo quy định của phápluật Và Mạc Văn Pha phụ trách đóng dấu chứng thực các giấy tờ như Sổ hộkhẩu, Giấy đăng ký kết hôn, Giấy khai sinh…

- Đối với công chức Văn hóa – xã hội do đồng chí Dương Thị Phương đảmnhiệm và Phùng Thị Ánh có trách nhiệm soạn thảo văn bản, giấy tờ Có tráchnhiệm theo dõi, báo cáo, thực hiện các chính sách, chương trình trên những lĩnhvực như: Văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông, lao động,thương binh, xã hội, y tế, giáo dục theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó cònthống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề trên địa bàn, theo dõi, tổnghợp, báo cáo về số lượng và tình hình biến động các đối tượng chính sách laođộng, thương binh và xã hội, thực hiện và chi trả các chế độ đối với ngườihưởng chính sách xã hội và người có công, các hoạt động bảo trợ xã hội vàchương trình xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn Những số liệu thống kê được sẽđược chuyển sang ban văn phòng thống kê

- Địa chính - Nông nghiệp - Xây dựng và Môi trường: gồm Triệu Thị Thu và

La Thị Phấn đảm nhiệm trên lĩnh vực: Đất đai, tài nguyên, môi trường, xâydựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới trên địa bàntheo quy định của pháp luật lập hồ sơ đối với các chủ sử dụng đất hợp pháp, lập

sổ mục thống kê toàn bộ đất tại Xã, thực hiện chế độ báo cáo, thống kê đất theomẫu và thời gian quy định, bảo quản hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính, và tuyêntruyền phổ biến các luật, chính sách pháp luật về đất đai, giải thích các tranhchấp về đất đai, tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo của người dân về vấn đề đất đai

để giúp UBND và cấp có thẩm quyền giải quyết

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức

Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức khối chính quyền UBND xã Yên Phúc ở trên thìxuất hiện 3 mối quan hệ đó là mối quan hệ của các bộ phận gồm quyền hạn vàphục tùng, cấp trên chỉ đạo lãnh đạo Cấp dưới phục tùng, tuân theo, báo cáo các

Trang 15

công việc của bộ phận mình với cấp trên Giữa các bộ phận, phòng ban có mốiquan hệ phối hợp với nhau trong công việc

+ Quan hệ chỉ đạo (quan hệ từ trên xuống): đó là mối quan hệ chỉ đạo của

cấp trên đối với cấp dưới, trong quá trình thực hiện công việc Chủ tịch UBNDchỉ đạo 01 phó chủ tịch và các mảng gọi chung là Nội chính gồm có: Công an

xã, Xã đội trưởng, Kế toán – Tài chính Chủ tịch xã sử dụng quyền lực của mìnhcăn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn cũng như chuyên môn của từng người cụ thể đểgiao việc Đối với Phó chủ tịch phụ trách 4 mảng khác nhau khi được Chủ tịchchỉ đạo thực hiện nhiệm vụ thì tiếp đó Phó chủ tịch sẽ phân công công việc cụthể cho từng ban, từng đối tượng trong phạm vi quyền hạn mà pháp luật quyđịnh có thể bằng cách giao trực tiếp hoặc giãn tiếp bằng văn bản nhận được từcấp trên

Còn đối với khối Nội chính thì trực tiếp nhận lệnh từ Chủ tịch xã màkhông qua bộ phận nào Sở dĩ như vậy là do đây thuộc về những vấn đề quantrọng ảnh hưởng đến UBND cần phải được chỉ đạo trực tiếp và giao cho nhữngngười đáng tin cậy đảm nhiệm

+ Quan hệ báo cáo (quan hệ từ dưới lên): bao gồm báo cáo kết quả công

việc, kiến nghị, xin ý kiến chỉ đạo các bộ phận trong từng ban chức năng thuộc

sự quản lý của Phó chủ tịch UBND sẽ báo cáo kết quả công việc với Phó chủtịch, Phó chủ tịch tổng hợp và báo cáo lên Chủ tịch UBND Bên cạnh đó những

bộ phận chịu quản lý của Phó chủ tịch cũng có thể báo cáo trực tiếp lên cấp trên

mà không cần qua Phó chủ tịch, công chức Văn hóa - xã hội có thể báo cáo trựctiếp công việc hoặc đóng góp ý kiến quan điểm với Chủ tịch xã về những vấn đềquan trọng cần thiết phải lấy ý kiến của Chủ tịch Những bộ phận do Chủ tịchtrực tiếp quản lý, chịu trách nhiệm thì báo cáo trực tiếp lên Chủ tịch xã

Từ những kiến nghị, báo cáo kết quả công việc, ý kiến của cấp dưới Chủtịch xã báo cáo với HĐND và UBND tỉnh

Trang 16

+ Quan hệ phối hợp ( quan hệ qua lại) trong UBND xã cũng tồn tại mối

quan hệ qua lại giữa các bộ phận với nhau, cần sự phối hợp giúp đỡ của nhữngban chức năng khác như: lượng dân quân tự vệ cần phối hợp với Công an và cáclực lượng khác giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội địa phương Bên

Tư pháp – Hộ tịch phối hợp với công chức Văn hóa - xã hội hướng dẫn xâydựng hương ước, quy ước ở thôn, tổ dân phố và công tác giáo dục tại địa bàn xãYên Phúc Công chức Văn phòng thống kê cần số liệu về những thương binh,bệnh binh, hoặc số hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã cần phải kết hợp vớiBan Văn hóa – Xã hội để tổng hợp số liệu…

Tóm lại trong UBND xã có nhiều mối quan hệ với nhau, nhằm thực hiệnnhiệm vụ, mục tiêu đề ra Không chỉ có chỉ thị từ trên xuống mà cần phải có sựtương tác từ dưới lên nhằm giúp cho Chủ tịch xã có thể nắm rõ tình hình Sự liênkết giữa các phòng ban chức năng tạo ra sự linh hoạt trong quá trình thực hiện

và cơ cấu tổ chức

Trang 17

Số năm công tác

Trình độ văn hóa

chuyên môn(hệ đào tạo, chuyên nghành)

Phó bí thư

TT Đảng kiêm Bí thư Đoàn Tn

198

THP T

UBND

197

THP T

Đại học LĐ & XH

MTTQ

197 4

6 tháng

Đại học Lâm nghiệp (chuyên nghành QL rừng và TN)

Bảng 1.2 Danh sách công chức làm việc tại xã

Trang 18

Năm sinh

Số năm công tác

Trình độ văn hóa

Trình độ chuyên môn

Trung cấp Văn thư LT

4 tháng

4 tháng

Cao đẳng Tài chính – Kế toán

(nguồn: UBND xã Yên Phúc)

 Về số lượng cán, bộ công chức xã

Số cán bộ, công chức hiện có trong xã là 20 người trong đó có: 09 cán bộ(chiếm 45%) gồm 01 Chủ tịch, 01 Phó chủ tịch kiêm Bí thư Đảng ủy, 01 Chủ

Ngày đăng: 11/08/2017, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w