Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2014

116 446 10
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Ngọc Dũng – người thầy hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo mọi điều kiện tốt cho suốt quá trình thực nghiên cứu Luận văn mình Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu hà trường, toàn thể quý thầy cô, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên giúp đỡ quá trình học tập thực đề tài nghiên cứu mình Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo hội đồng chấm luận văn cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Anh Đào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Ngọc Dũng Các nội dung nghiên cứu kết công trình trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ các nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh giá số liệu các tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn mình Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người hướng dẫn khoa học Tác giả PGS.TS Trần Ngọc Dũng Nguyễn Thị Anh Đào MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5 Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Những điểm luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm người đại diện 1.2 Khái niệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 12 1.3 Người đại diện theo pháp luật loại hình doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 15 1.3.1 Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 16 1.3.2 Người đại diện thep pháp luật công ty trách nhiệm hữu hai thành viên 17 1.3.3 Người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 18 1.3.4 Người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh 19 1.3.5 Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân 21 1.4 Hệ thống các văn pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp hành 22 1.4.1 Luật Doanh nghiệp năm 2014 các văn pháp luật hướng dẫn thi hành 22 1.4.2 Các văn quy phạm pháp luật có liên quan 23 1.4.3 Các điều lệ hoạt động tổ chức các doanh nghiệp 23 1.5 Nội dung pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 24 1.6 Quá trình hình thành phát triển pháp luật người đại diện doanh nghiệp 25 1.7 Quy định pháp luật các nước khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 30 1.7.1 Pháp luật người đại diện theo pháp luật Pháp 31 1.7.2 Pháp luật người đại diện theo pháp luật Nhật Bản 32 1.7.2 Pháp luật người đại diện theo pháp luật Thái Lan CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 35 2.1 Quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 35 2.1.1 Quy định chức năng, vai trò người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 35 2.1.2 Quy định điều kiện, tiêu chuẩn người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 39 2.1.3 Quy định các quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Doanh nghiệp 48 2.1.4 Quy định trách nhiệm người đại diện doanh nghiệp 54 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 59 2.2.1 Những kết đạt triển khai thi hành pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 59 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc triển khai thi hành pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 62 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 67 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 67 3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thể chế hóa chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước 67 3.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tạo hành lang pháp lý làm rõ địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật tham gia điều hành, quản lý doanh nghiệp 68 3.1.3 Việc hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp hướng tới bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức quan hệ với doanh nghiệp 69 3.1.4 Việc hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phù hợp với thực tiễn có thống với các văn pháp luật khác 69 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 70 3.2.1 Quy định rõ ràng, cụ thể nội dung khái niệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 70 3.2.2 Quy định cụ thể phạm vi đại diện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 71 3.2.3 Quy định rõ điều kiện tiêu chuẩn người đại diện doanh nghiệp 72 3.2.4 Xác định rõ trách nhiệm doanh nghiệp với trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 72 3.3 Các giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 73 3.3.1 Về công tác tuyên truyền pháp luật 73 3.3.2 Tổ chức tra, giám sát việc thi hành pháp luật doanh nghiệp các chức danh quản lý, điều hành doanh nghiệp 74 3.3.3 Đào tạo, nâng cao trình độ cho người đại diện doanh nghiệp 74 3.3.4 Nâng cao vai trò điều lệ doanh nghiệp 75 3.3.5 Xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp cấp độ quốc gia 76 3.3.6 Khai thác hỗ trợ hiệp hội các doanh nghiệp 76 KẾT LUẬN 78 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thường giữ vị trí quan trọng công ty, người đại diện theo pháp luật có quyền nhân danh doanh nghiệp xác lập, thực giao dịch dân - thương mại, đồng thời quản lý, tổ chức, hoạt động điều hành kinh doanh vì lợi ích doanh nghiệp đó Trên giới, các học thuyết quan hệ đại diện các học giả nước nghiên cứu từ lâu với mục đích nhằm lý giải mối quan hệ hữu giữa chủ sở hữu người quản lý công ty Kết nghiên cứu phát triển nhiều nguyên tắc pháp lý mô hình quản trị công ty đại với phân chia giữa quyền sở hữu với quyền quản lý kiểm soát công ty Có thể thừa nhận pháp luật doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận cách khá đầy đủ những giá trị tích cực các học thuyết quan hệ đại diện các quy định tiến số nước giới Tuy nhiên, sau chục năm đổi mới, tư mối quan hệ giữa quyền sở hữu quyền quản lý thông qua chế định người đại diện doanh nghiệp chưa phát triển cách toàn diện đầy đủ Chính điều làm nảy sinh những vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật, thí dụ việc xác định các hình thức đại diện giao dịch doanh nghiệp; phạm vi thẩm quyền người đại diện; trách nhiệm doanh nghiệp các giao dịch người đại diện xác lập, thực hiện, vấn đề lực chủ thể hiệu lực pháp lý hợp đồng mà họ giao kết; vấn đề chấp nhận hay không các thông lệ, tập quán thương mại quốc tế quan hệ đại diện các giao dịch thương mại doanh nghiệp nhiều vấn đề đáng quan tâm khác liên quan đến địa vị pháp lý tư cách chủ thể người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp Rõ ràng những khó khăn xoay quanh chủ đề người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp; vì thế, việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề đóng góp tích cực vào việc hoàn thiện cấu quản trị doanh nghiệp mức vi mô quản lý nhà nước hoạt động kinh tế các doanh nghiệp mức vĩ mô Với những lý trên, tác giả chọn đề tài “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” làm hướng nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ luật học mình Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, số học thuyết đại diện nghiên cứu từ khá lâu Trong các tác phẩm “An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations” (Tìm hiểu chất nguồn gốc cải các quốc gia – 1922) Adam Smith; “The Modern Corporation and Private Property” (Tổng công ty đại tài sản cá nhân – 1932) Adolf A Berle Gardiner C Means; “Agency Law and Contract Formation” (Sự hình thành hợp đồng pháp luật đại diện” – 2001) Eric Rasmusen; “Corporate Governance: Principles, Policies and Practices” (Quản trị doanh nghiệp: Nguyên tắc, sách thực tiễn – 2009) Bob Tricker,… các nhà 10 nghiên cứu dự đoán rằng, xu hướng phát triển các công ty đại cần có phân tách giữa quyền sở hữu quyền quản lý, kiểm soát công ty Tuy nhiên, các học thuyết có phạm vi hẹp dừng lại các quan hệ tài xảy giữa các cổ đông (người đại diện) giám đốc điều hành công ty (người đại diện) Một số tác phẩm các tác giả khác đề cập tới người đại diện theo pháp luật những góc độ vai trò, trách nhiệm các loại rủi ro từ việc đại diện “Legal Representatives: Understanding the Risks and Responsibilities” (Đại diện theo pháp luật: Tìm hiểu các rủi ro trách nhiệm) Daisy Xu Matthew McKee, “Powers Granted to the Legal Representative of the Company” (Những quyền lực cấp cho người đại diện theo pháp luật công ty” – 2004) Olga M Barreto, “Roles and Responsibilities of the China Legal Representative” (Vai trò trách nhiệm người đại diện theo pháp luật Trung Quốc – 2011) Nicholas Hughes Còn tình hình nghiên cứu nước, phạm vi góc độ khác nhau, có những công trình nghiên cứu, viết đề cập chế định người đại diện doanh nghiệp, điển hình tác phẩm “Người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 - Nhìn từ góc độ luật so sánh” (2005) “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam” (2007) tác giả Bùi Xuân Hải đăng Tạp chí Khoa học pháp lý Bên cạnh đó, có nhiều tác phẩm giới chuyên môn đánh giá cao “Một số vấn đề lý luận thực tiễn đại diện theo pháp luật” (2012) Lê Văn Thiệp đăng Tạp chí Kiểm sát, “Quản trị công ty - Vấn đề đại diện các công ty đại chúng Việt Nam” (2013) nhóm tác giả Nhâm Phong Tuân Nguyễn Anh Tuấn đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, “Hành lang pháp lý người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 2014” (2015) Bùi Đức Giang (2015) Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2015,… Các nghiên cứu phân tích những vấn đề xoay quanh người đại diện theo pháp luật, nhiên lại chưa mang tính chuyên khảo sâu vấn đề Bên cạnh đó, có số nghiên cứu đề cập đến những lĩnh vực cụ thể vấn đề người đại diện ngân hàng thương mại hay phân tích góc độ quản trị công ty có thể tham khảo “Một số ý kiến vấn đề đại diện ký kết hợp đồng kinh tế” (2001) Lê Thị Bích Thọ đăng Tạp chí Khoa học Pháp lý, số năm 2001,“Vấn đề đại diện hợp pháp ngân hàng thương mại” (2003) tác giả Nguyễn Văn Tuyến đăng Tạp chí Luật học, số năm 2003 Tuy vấn đề các tác giả nghiên cứu sâu chi tiết nội dung các viết không mang tính thời bám sát thực tiễn pháp lý Ngoài ra, có số luận văn, luận án tiếp cận những vấn đề pháp lý người đại diện những góc độ chuyên biệt luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2006 nghiên cứu “Pháp luật hợp đồng đại diện thương mại thực tiễn áp dụng” tác giả Nguyễn Thị Thúy Nga, luận văn Thạc sĩ Kinh tế năm 2007 khai thác khía cạnh “Kiểm soát quản lý hiệu chi phí đại diện công ty cổ phần” tác giả Hà Thị Thu Hằng, “Người đại diện theo pháp luật theo Luật Doanh nghiệp năm 2005” - Luận 11 văn Thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Văn Thắng (2007), luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2011 với chuyên đề “Kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005” tác giả Lý Đăng Thư, hay luận văn Thạc sỹ Luật học “Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” Phạm Lâm Hải Nguyên (2014) Đáng ý Luận án Tiến sĩ Luật học năm 2012 thực tốt quyền, nghĩa vụ thực quản lý có trách nhiệm hay chưa để có chế xử lý kịp thời 3.3.3 Đào tạo, nâng cao trình độ cho người đại diện doanh nghiệp Người lãnh đạo doanh nghiệp xem giữ vai trò quan trọng bậc nhất, người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp vậy Doanh nghiệp muốn phát triển lâu dài, thích nghi với nhiều biến đổi kinh tế thị trường phức tạp các quan hệ cạnh tranh, thì phải có những người đứng đầu vững vàng, không vững kiến thức chuyên môn mà thục kỹ nghiệp vụ điều hành, quản lý Việc trau dồi cung cấp cho người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp các kiến thức, kỹ chuyên ngành kinh doanh kiến thức pháp lý góp phần nâng cao hoàn thiện lực quản lý, công tâm trung thành hết mình việc điều hành, quản lý doanh nghiệp họ Doanh nghiệp cần có những sách ưu đãi, khuyến khích người đại diện theo pháp luật học tập nâng cao kiến thức Bản thân người đại diện theo pháp luật, muốn trụ vững đồng hành phát triển doanh nghiệp thì cần nêu cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu, chủ động tích lũy kinh nghiệm 3.3.4 Nâng cao vai trò điều lệ doanh nghiệp Bản điều lệ doanh nghiệp cụ thể hoá Luật Doanh nghiệp vào doanh nghiệp định [ 53 ] Ngày nay, điều kiện tự kinh doanh, cần phải coi các điều lệ riêng các doanh nghiệp có giá trị pháp lý các bên tham gia giao dịch pháp lý với doanh nghiệp, vì đó thành tự ý chí – những ý chí hình thành nên doanh nghiệp coi đạo luật tổ chức, hoạt động doanh nghiệp [ 54 ] Cho dù pháp luật có thiếu sót hay quy định không rõ ràng thì điều [53] Nguyễn Ngọc Bích (2008), tldd 67, tr.114 [54] Nguyễn Như Phát (2001), tldd 24, tr.25-31 63 lệ doanh nghiệp những móng để doanh nghiệp giám sát các hoạt động phạm vi đại diện người đại diện theo pháp luật Về mục đích, Điều lệ ấn định quyền hạn mối tương quan giữa các loại cổ đông với nhau; tác dụng nó điều chỉnh các hoạt động nội công ty; pháp lý, tập tục các nước phát triển coi nó hợp đồng giữa công ty với các cổ đông giữa các cổ đông với [ 55 ] Đặc biệt góc độ pháp lý, điều lệ giống hợp đồng có tính chất quy định Tuy nhiên vì pháp nhân doanh nghiệp tổ chức luật pháp đặt ra, nên khác với hợp đồng thông thường, Điều lệ có thể trưng cho người người thứ ba buộc họ phải chấp nhận tính chất đối kháng giao dịch với công ty Thông qua nội dung Điều lệ, các bên liên quan nhận biết tồn pháp nhân, loại hình, cấu pháp nhân Đặc biệt vấn đề đại diện cho pháp nhân [ 56 ] Với ý nghĩa đó, việc quy định cụ thể, chi tiết Điều lệ cách thức bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, địa vị pháp lý, tiêu chuẩn, điều kiện, phạm vi, thẩm quyền người đại diện doanh nghiệp trách nhiệm doanh nghiệp các giao dịch người đại diện xác lập, thực điều cần thiết Điều có tác dụng nâng cao giá trị pháp lý khả áp dụng thực tiễn Điều lệ, tăng cường hiệu hoạt động doanh nghiệp, quản lý Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích các bên tham gia giao dịch với doanh nghiệp 3.3.5 Xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp cấp độ quốc gia Để kiểm soát hoạt động doanh nghiệp nói chung nắm bắt thông tin pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp đó thì việc xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp cấp độ quốc gia vấn đề xem nhẹ bỏ qua Cần phải kiện toàn hệ thống Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia để có thể cập nhật cách xác nhanh chóng thông tin người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, giúp các bên có giao dịch với doanh nghiệp có thể tiếp cận thông tin cách xác trước giao dịch Mặt khác, điều tạo thói quen các bên kiểm tra thông tin doanh nghiệp trước giao dịch để tránh rủi ro Đồng thời, cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia kênh thông tin để quan nhà nước có thẩm quyền xác định xác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp các mối quan hệ với quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh việc kiện toàn hệ thống thông tin doanh nghiệp Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia thì Luật Doanh nghiệp cần phải bổ sung thêm các quy định theo hướng giảm thiểu rủi ro cho các chủ thể kinh tế giao dịch với người đại diện theo pháp luật bị bãi nhiệm Cần phải có chế để doanh nghiệp [55] Vanessa Stott (1988), Hong Kong Company Law, London: Pitman, tr.58-59 [56] Phan Thị Mai (2011), tldd 137, tr.21-25 64 phải cập nhật thông tin lên quan đăng ký kinh doanh định có hiệu lực cần phải quy định rằng: người coi đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cập nhật thay đổi thông tin với quan đăng ký kinh doanh Có vậy, quyền lợi doanh nghiệp các đối tác khác doanh nghiệp đảm bảo, đồng thời không làm quyền tự người đại diện doanh nghiệp 3.3.6 Khai thác hỗ trợ hiệp hội các doanh nghiệp Hiệp hội các doanh nghiệp tổ chức xã hội nghề nghiệp đại diện cho các doanh nghiệp đa thành phần kinh tế đa ngành nghề hoạt động Khi doanh nghiệp có những vấn đề liên quan đến người đại diện theo pháp luật có thể nhờ tới hỗ trợ hiệp hội Vai trò hiệp hội các doanh nghiệp tập hợp ý kiến các vấn đề doanh nghiệp quan tâm để đề xuất với quyền nhằm xây dựng các sách có hiệu nhất, tạo các điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hội viên phát huy khả cạnh tranh, tồn phát triển Bên cạnh đó, hiệp hội cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp các lĩnh vực kinh tế, các tiến kỹ thuật; huấn luyện kỹ quản trị doanh nghiệp cho các lãnh đạo để nâng cao trình độ cán quản lý nâng cao tay nghề cho công nhân doanh nghiệp Do đó, để thi hành tốt các quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, nhà nước cần có phối hợp với các hiệp hội này, tạo điều kiện để hiệp hội pháp huy tốt vai trò mình việc hỗ trợ các doanh nghiệp KẾT LUẬN Có thể khẳng định quy định người đại diện cho doanh nghiệp theo pháp luật những thay đổi bật luật Doanh nghiệp năm 2014 so với luật Doanh nghiệp năm 2005 Theo đạo luật này, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật Việc pháp luật trao 65 quyền định số lượng người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tận dụng mọi hội kinh doanh thông qua các đại diện theo pháp luật Trong các trường hợp, doanh nghiệp có người làm đại diện theo pháp luật thì nội doanh nghiệp phải quy định rõ thẩm quyền người đại diện để tránh việc chồng chéo tăng cường hoạt động quản lý Tuy nhiên, việc phân công trách nhiệm giới hạn nội doanh nghiệp, nên các chủ thể khác bên ngoài, các đối tác doanh nghiệp khó biết người đại diện mà mình giao dịch, đàm phán có thẩm quyền định những giao dịch mà mình hướng tới hay không Bản thân các đối tác này, dù muốn kiểm tra để đảm bảo tính hợp pháp giao dịch, hợp tác khó có thể làm Để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác, luật Doanh nghiệp năm 2014 cần phải có quy định trường hợp doanh nghiệp đăng ký có người đại diện theo pháp luật thì cần quy định rõ ràng xác định trách nhiệm cụ thể doanh nghiệp các giao dịch với chủ thể khác Tác giả luận văn cho cần quy định trường hợp người đại diện theo pháp luật xác lập giao dịch vượt thẩm quyền đại diện công ty quy định, thì giao dịch đó có giá trị doanh nghiệp đại diện Người đại diện chịu trách nhiệm trực tiếp với doanh nghiệp, trừ trường hợp đối tác doanh nghiệp biết phải biết người đại diện đó không có thẩm quyền xác lập giao dịch với mình Việc kiện toàn hệ thống Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp để có thể cập nhật cách xác nhanh chóng thông tin người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, giúp các bên có giao dịch với doanh nghiệp có thể tiếp cận thông tin cách xác trước giao dịch đòi hỏi cấp bách Điều tạo thói quen các bên kiểm tra thông tin doanh nghiệp trước giao dịch để tránh rủi ro Đồng thời, Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp kênh thông tin để quan nhà nước có thẩm quyền xác định xác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp các mối quan hệ với quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh việc kiện toàn hệ thống thông tin doanh nghiệp Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, thì Luật Doanh nghiệp cần phải bổ sung thêm các quy định theo hướng giảm thiểu rủi ro cho các chủ thể kinh tế giao dịch với người đại diện theo pháp luật bị bãi nhiệm Cần có chế để doanh nghiệp phải cập nhật thông tin lên quan đăng ký kinh doanh định có hiệu lực cần quy định người coi đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cập nhật thay đổi thông tin với quan đăng ký kinh doanh Có vậy, quyền lợi doanh nghiệp các đối tác khác doanh nghiệp đảm bảo, đồng thời không làm quyền tự người đại diện doanh nghiệp 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, luận án, luận văn, báo cáo, viêt khoa học Alan B.Morrison (2007), “Những vấn đề Luật pháp Mỹ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang Đồng Ngọc Ba (2004), “Quan niệm Doanh nghiệp - Một số vấn đề phương pháp luận”, Tạp chí Luật học số 2, trang 13 Nguyễn Ngọc Bích (2000), “Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần”, NXB Trẻ, trang 25 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2013), “Công ty vốn, quản lý tranh chấp theo luật Doanh nghiệp năm 2005”, NXB Tri thức, TPHCM, trang 330 Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4), trang 26-28 Nguyễn Ngọc Điệp (1999), “1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam”, Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp HCM, trang 13 Bùi Xuân Hải (2012), “Lý luận mô hình quản trị công ty nước vấn đề tiếp nhận vào Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5, trang 58-66 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), trang 11-18 Bùi Xuân Hải (2007), “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: lý thuyết thực tiễn pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5, trang 50-57 10 Hồ Ngọc Hiển (2007), “Nghĩa vụ người đại diện người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với các quy định pháp 67 luật tương ứng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 3, Trang 63 11 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Chế định đại điện pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học (2), trang 12 Konrad Zweigert and Hein Koetz (1998), “An Introduction to Comparative Law”, Claredon Press, Oxford, page 431 13 Cao Đình Lành (2009), “Một vài ý kiến quyền thông tin cổ đông công ty cổ phần”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (6), trang 30 14 Hoàng Thế Liên (Chủ biên - 2010), “Bình luật khoa học Bộ luật Dân sự”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội trang 234 15 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật Cộng hòa liên bang Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 79, trang 43 16 Nguyễn Như Phát (2001), “Luật kinh tế - Mấy kinh nghiệm học từ nước ngoài”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01, trang 25-31 17 Nguyễn Thị Bích Thùy, “Đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học 2014, Hà Nội 18 Bộ kế hoạch Đầu tư, Báo cáo Tổng kết thi hành luật Doanh nghiệp năm 2005, Hà Nội, 8-2013 19 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, Hà Nội - 2016, trang 22 20 Vanessa Stott (1988), “Hong Kong Company Law”, London: Pitman, page 58-59 21 Tờ trình số 86 /TTr-CP Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) ngày 10/4/ 2014 B Các website truy cập 68 Oxford dictionary online, http://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/represent?q=repres ent, truy cập ngày 17/03/2016 Hán Việt từ điển, từ cần tra: Đại diện, địa chỉ: http://nguyendu.com, truy cập ngày 21/03/2016 Minh Nhất, “Đại diện đương - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (30/03/2015), website: http://moj.gov.vn, truy cập ngày 24/03/2016 Nguyễn Ngọc Anh, “Tìm hiểu hoạt động kinh doanh văn hóa kinh doanh cổ truyền người Việt Nam”, địa http://www.vanhoahoc.vn, truy cập ngày 27/03/2016 Olga M Barreto (2004), “Powers Granted to the Legal Representative of the Company” website: http://www.worldservicesgroup.com, truy cập ngày 28/03/2016 Daisy Xu, and Matthew McKee, “Legal Representatives: Understanding the Risks and Responsibilities”, website: http://www.lehmanlaw.com/, truy cập ngày 01/04/2016 Từ Thanh Thảo – Bùi Thị Thanh Thảo, “Báo cáo tổng thuật hội thảo khoa Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 2014 - Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh” ngày 12/11/2015, địa chỉ: http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=ar ticle&catid=58:ctbtintucsukien&id=12523:tbttskkltmtcrchtldnldt&Itemid= 340, truy cập ngày 8/4/2016 Điều lệ Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, địa chỉ: 69 https://www.eximbank.com.vn/home/Static/download/Dieule2012.pdf truy cập ngày 15/5/2016 Điều lệ Tập đoàn Vingroup – Công ty Cổ phần, địa chỉ: http://www.vingroup.net/Uploads/0_Quan%20he%20co%20dong/0_Vingroup_2 015/0_Thang_07/Dieu%20le%20Vingroup-01072015fn.pdf, truy cập ngày 17/5/2016 C Các văn pháp luật Hiệp định Đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement, 4/02/2016) Công ước Viên quan hệ Ngoại giao năm 1961 Công ước Viên quan hệ Lãnh năm 1963 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Tố tụng Dân 2011 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 10 Luật Công ty năm 1990 11 Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 12 Luật Doanh nghiệp năm1999 13 Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 14 Luật Doanh nghiệp năm 2005 15 Luật Doanh nghiệp năm 2014 16 Luật Đất đai năm 2013 17 Luật Công an Nhân dân năm 2014 70 18 Luật Phòng, chống ma túy năm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2008 19 Luật Sỹ quan Quân đội nhân dân năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 20 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 21 Luật Viên chức năm 2010 22 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 23 Luật Kế toán năm 2015 24 Luật Phá sản năm 2004 25 Luật Luật sư năm 2012 26 Luật Cạnh tranh năm 2004 27 Luật Chứng khoán năm 2010 28 luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014 29 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 30 Nghị số 4/2003 Hội đồng thẩm phán – Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải các vụ án kinh tế 31 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 32 Nghị định số 81/2015/NĐ-CP ngày 18/09/2015 Chính phủ công bố thông tin doanh nghiệp Nhà nước 33 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 34 Nghị định số 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy định quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 35 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 71 36 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 37 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 38 Nghị định số 25/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam 39 Nghị định số 205/2013/NĐ-CP ngày 06/12/2013 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Điện lực Việt Nam 40 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 41 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều luật Doanh nghiệp 42 Nghị định số 6/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ, quy định những người công chức 43 Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 44 Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 28/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mẹ 45 Quyết định số 1087/2001/QĐ-NHNN ngày 27/8/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám 46 Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/05/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định các biểu mẫu văn sử dụng đăng ký doanh nghiệp xã hội 47 Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp bỏ mục người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh 48 Thông tư số 127/2015/TT-BTC hướng dẫn cấp mã số doanh nghiệp thành lập phân công quan thuế quản lý doanh nghiệp 72 49 Thông tư 08/2011/TT-BNV hướng dẫn Nghị định số 6/2010/NĐ-CP 50 Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục theo quy định Nghị định 88/2006/NĐ-CP 51 Công văn số 4211/BKHĐT-ĐKKD hướng dẫn áp dụng quy định đăng ký doanh nghiệp ... VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm người đại diện 1.2 Khái niệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 12 1.3 Người đại diện theo pháp luật loại hình doanh. .. người đại diện theo pháp luật Thái Lan CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 35 2.1 Quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh. .. người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 15 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP Trong hoạt động các doanh nghiệp Việt Nam theo quy định luật Doanh nghiệp

Ngày đăng: 11/08/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan