Thiết kế và chỉ đạo tổ chức thực hiện trò chơi toán học lớp 1 mạch số học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán tại trường tiểu học đông vệ 2 TPTH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
277 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRÒ CHƠI TOÁN HỌC LỚP - MẠCH SỐ HỌC – GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN TỐN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG VỆ Người thực hiện: Vũ Thị Thúy Hà Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông Vệ SKKN thuộc lính vực (mơn): Quản lý THANH HĨA NĂM 2017 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục “Đổi toàn diện giáo dục thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2017 đến năm 2020, định hướng đến năm 2025" nhiệm vụ cần thiết đảm bảo cho phát triển bền vững thành phố, góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao, làm nhiều cải, vật chất cho cá nhân, gia đình xã hội, đồng thời đạt mục tiêu phấn đấu Thành phố đến năm 2020 trở thành đơn vị anh hùng lao động thời kì đổi Do đó, đổi phương pháp dạy học hướng tới đào tạo người XHCN có đức, có tài, phát triển tồn diện nhiệm vụ thiếu nhà trường địa bàn Thành phố Thanh Hóa Như biết, trẻ em hiếu động, hồn nhiên, ham hiểu biết, hay bắt chước Tâm lý học tiểu học cho thấy: Trẻ từ tuổi đến tuổi hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, mà tuổi em bước vào học lớp 1, bước ngoặt trẻ, chuyển dịch từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập khó khăn lớn trẻ Để giảm nhẹ áp lực học lý thuyết tăng cường giáo dục kỹ thực hành, giáo dục thể chất, kỹ sống, đạo đức học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành thông tư số 30/2014/TT- BGD ĐT ngày 28/8/2014, thông tư số 22/2016/TT- BGD ĐT ngày 22/9/2016 giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm, kiểm tra đánh giá trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục, kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên khích lệ phát khó khăn chưa thể vượt qua học sinh để hướng dẫn giúp đỡ, đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục Trong thực tế, học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng phải tiếp cận với nhiều kiến thức lạ với tất môn học, em bắt đầu khám phá tri thức khoa học xã hội mà thời gian tiết học lại có hạn, địi hỏi người giáo viên muốn đạt mục tiêu dạy học cách xuất sắc phải đổi phương pháp dạy học theo hướng “Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh sở khai thác triệt để đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học” Là cán quản lý trường tiểu học địa bàn thành phố Thanh Hóa thân nhận thấy rằng: Muốn đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Tốn lớp Một nói riêng địi hỏi người giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình mà cịn phải động, sáng tạo để vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học Xuất phát từ lý do, điểm chọn đề tài: “Thiết kế đạo tổ chức thực trị chơi tốn học lớp - mạch số học - góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn" trường tiểu học Đông Vệ năm học 2015 - 2016 tiếp tục áp dụng triển khai năm học 2016- 2017 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần nâng cao chất lượng dạy- học mơn Tốn lớp trường Tiểu học Đông Vệ Thành phố Thanh Hóa ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thiết kế đạo tổ chức thực trị chơi tốn học lớp - mạch số học - góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn" trường tiểu học Đơng Vệ Thành phố Thanh Hóa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận; PP Điều tra; PP Thực nghiệm GD NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SKKN - Thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục “Đổi toàn diện giáo dục thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2017 đến năm 2020, định hướng đến năm 2025" - Thực đánh giá học sinh theo thông tư số 22/2016/TT- BGD ĐTngày 22/9/2016 - Phát huy khả tư sáng tạo học sinh B PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Về nội dung: Chương trình Tốn phận chương trình toán tiểu học Thực đổi cấu trúc nội dung để tăng cường thực hành ứng dụng kiến thức mới, quan tâm mức đến đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tập tích cực, linh hoạt, sáng tạo theo lực cá nhân học sinh Thời lượng tối thiểu để dạy học tốn theo chương trình tiết/ tuần, tiết học 35 phút, năm học gồm 140 tiết tốn Nội dung chương trình toán mạch số học bao gồm chủ đề kiến thức sau: a) Các số đến 10, phép cộng phép trừ phạm vi 10 - Nhận biết quan hệ số lượng (Nhiều hơn, hơn, nhau) - Đọc, đếm, viết, so sánh số đến 10 Sử dụng dấu = (bằng), < (bé hơn), > (lớn hơn) - Giới thiệu khái niệm ban đầu phép cộng - Giới thiệu khái niệm ban đầu phép trừ - Bảng cộng bảng trừ phạm vi 10 - Số phép cộng, phép trừ - Mối quan hệ phép cộng phép trừ - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ b) Các số đến 100 Phép cộng phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Đọc, đếm, viết, so sánh số đến 100 Giới thiệu hàng chục, hàng đơn vị, giới thiệu tia số - Phép cộng phép trừ không nhớ phạm vi 100 Tính nhẩm tính viết - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (các trường hợp đơn giản) 1.2 Phương pháp dạy học tốn Mơn tốn lớp nằm hệ thống mơn tốn tiểu học nên kế thừa phát huy phương pháp dạy học truyền thống Hiện có số phương pháp dạy học thường sử dụng là: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành luyện tập - Phương pháp gợi mở vấn đáp - Phương pháp giảng giải minh họa (dùng hạn chế) Để thực đổi phương pháp dạy học toán tiểu học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, giáo viên cần ý điểm sau: + Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hoạt động: - Học sinh phát tự giải nhiệm vụ, tự chiếm lĩnh kiến thức chủ động hướng dẫn giáo viên Tăng cường thiết lập mối quan hệ kiến thức kiến thức cũ - Áp dụng kiến thức đa dạng hóa phong phú tập thực hành luyện tập + Tổ chức hoạt động cho học sinh: - Giáo viên xác định kiến thức cần hình thành, chuẩn bị đồ dùng dạy học: Đồ vật, mô hình, hình vẽ, ký hiệu….Nêu tình có vấn đề, hướng giải vấn đề - Tổ chức cho học sinh thao tác thật tay mơ hình, đồ vật, quan sát hình ảnh, ký hiệu… - Hướng dẫn học sinh mơ tả thành lời thao tác kết thu - Kiến thức học cần phải tiếp tục củng cố qua thực hành luyện tập nhiều hình thức khác (các dạng tập khác nhau) + Sử dụng sách giáo khoa Toán 1: - Sách giáo khoa Toán viết theo hướng thiết kế hoạt động cho học sinh Mỗi học sách giáo khoa gồm phần: Phần học phần thực hành - Phần học nêu tình huống, định hướng cho học sinh hoạt động để tự phát chiếm lĩnh kiến thức - Phần thực hành tập củng cố xếp từ dễ đến khó tùy theo khả học sinh hồn thành tồn hay phần thực hành tiết học Giáo viên cần khai thác triệt để sách giáo khoa, sử dụng sách giáo khoa đồ dùng dạy học toán để hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập 1.3 Ý nghĩa, tác dụng trò chơi tốn học: Học sinh tiểu học ln hiếu động, ham chơi, thích lạ lại chóng chán Đối với trẻ, trị chơi phát mới, kích thích tính tị mị, muốn tìm hiểu, khám phá Do quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” (J.Pia get) phù hợp với nhà trường tiểu học Trong q trình dạy tốn tiểu học, sử dụng trị chơi học tập có nhiều tác dụng như: - Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động học, làm cho học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập - Kích thích tìm tòi, tạo hội để học sinh tự thể - Thơng qua trị chơi, học sinh vận dụng kiến thức nổ, hoạt bát, kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ Từ phát triển tư mềm dẻo, học tập cách xử lý thông minh tình phức tạp tăng cường khả vận dụng sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện đổi xã hội - Trò chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tình đồn kết, thân ái, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm… THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Sau ổn định nếp học tập năm học 2016 - 2017 tiến hành dự thăm lớp, khảo sát chất lượng học sinh, trao đổi với giáo viên khối lớp 1, tìm hiểu kinh nghiệm, tài liệu giảng dạy trường nhận thấy: Kết khảo sát chất lượng học sinh: Năm học 2016 - 2017: HS hồn thành ND HS có hứng thú học HS có khả tư Tổng số học Toán sáng tạo HS SL % SL % SL % 167 126 75,4 56 33,5 35 20,9 Các hình thức tổ chức hoạt động học tốn cịn đơn điệu, nghèo nàn Việc tổ chức trị chơi học tốn chưa thực trọng Sở dĩ có tình trạng giáo viên chưa thấy nghĩa, tác dụng trò chơi học tốn Tài liệu nói hình thức tổ chức trò chơi học tập Một số tài liệu dự án có đưa hình thức tổ chức trò chơi phong phú song chưa sát thực Một số giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm hay song chưa tổ chức hội thảo, chưa nhân rộng, áp dụng Mặt khác giáo viên giành thời gian cho việc nghiên cứu hình thức tổ chức trị chơi để phục vụ học Một vài giáo viên khối lớp thường chủ quan cho rằng: Kiến thức lớp dễ, đơn giản so với lớp khác nên khơng cần nghiên cứu tổ chức trị chơi học toán mà chuẩn bị chu đáo thao giảng Nhìn chung dạy tốn lớp, giáo viên chưa linh hoạt việc lựa chọn hình thức dạy học phù hợp với nội dung đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh mà thiên việc yêu cầu học sinh ghi nhớ tri thức, nắm phương pháp tái lại để giải tập cách máy móc, cứng nhắc, khơng gắn liền dạy học với ứng dụng thực tiễn, không tạo trì hứng thú, tích cực học tập học sinh Trò chơi sử dụng học tạo hứng thú cho em, giúp em yêu thích, say mê học tập song khơng vận dụng thường xun thích hợp thao tác em bỡ ngỡ, lúng túng Từ nhu cầu thực tế đặt ra, nhận thấy việc thiết kế trị chơi góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn tốn nói chung Tán lớp nói riêng cần thiết THIẾT KẾ VÀ CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRỊ CHƠI TỐN HỌC LỚP - MẠCH SỐ HỌC Những yêu cầu thiết kế trò chơi 1.1 Trò chơi phải phù hợp với đối tượng học sinh: - Mỗi trị chơi phải củng cố nội dung tốn học cụ thể chương trình - Các trị chơi phải giúp học sinh rèn luyện kĩ học toán, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (từ – phút, thích hợp với mơi trường học tập) - Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút tham gia học sinh, tạo không khí vui vẻ thoải mái - Trị chơi phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lóp Tổ chức trị chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp, phù hợp với mạch kến thức số học Thực trò chơi lúc, mức độ - Đối với học sinh lớp nên thiết kế trị chơi tiết học nói chung, học tốn nói riêng, giáo viên phải nghiên cứu thiết kế trò chơi cho học sinh phải huy động giác quan (tay cầm, mắt nhìn, tai nghe…) đặc biệt vận dụng đồ dùng, phương tiện có sẵn mơn học (ở thư viện, giáo viên, học sinh) - Các đồ dùng tự làm giáo viên khai thác từ vật liệu gần gũi xung quanh (vỏ hộp bánh kẹo, nắp chai, giấy, mặt nạ…) cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ tốn - Khơng lạm dụng trò chơi tiết học Học sinh thích vui chơi lại chóng chán, ta sử dụng nhiều trò chơi tiết học sinh nhàm chán, gây ồn dẫn đến hiệu tiết học không cao Từ yêu cầu trên, vào nội dung kiến thức sách giáo khoa, vào thời gian, mục tiêu đề tiết học đối tượng học sinh, môi trường học tập đơn vị trường Tiểu học Đông Vệ nơi công tác để thiết kế trị chơi học tốn lớp – mạch số học đạo giáo viên thực Thiết kế trị chơi tốn học lớp – mạch số học 2.1 Trò chơi: “ Nối nhanh - nối đúng” * Mục đích chơi: - Rèn kỹ thực hành so sánh số phạm vi từ đến - Rèn tính linh hoạt, khéo léo * Chuẩn bị: Tùy cụ thể, giáo viên chuẩn bị nội dung ghi khác phiếu học tập bảng phụ Học sinh: chuẩn bị bút màu Ví dụ: Tiết 11: Bé (dấu 4 - Giáo viên nhận xét đánh giá < 13 Hoạt động 2: Hình thành số (10 – 12 phút) Mục tiêu: Hình thành khái niệm ban đầu số Nhận biết số lượng phạm vi 6, vị trí số dãy số từ đến Bước 1: Lập số - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh - Năm em thêm em nói: “Có năm em chơi, em khác sáu (một học sinh nhắc lại) tới Tất có em”? - Yêu cầu học sinh lấy hình trịn sau lấy - Năm hình trịn thêm thêm hình trịn nói: hình trịn sáu hình trịn - u cầu hs quan sát tranh vẽ sgk giải - Học sinh khác nhắc lại thích: “năm chấm trịn thêm chấm tròn - Học sinh nhắc lại chấm trịn, năm que tính thêm que tính que tính” - Giáo viên vào tranh vẽ, yêu cầu học sinh nhắc lại - Giáo viên nêu: “Các nhóm có số lượng sáu” Bước 2: Giới thiệu chữ số in chữ số viết - Giáo viên nêu: “Số sáu viết chữ số - Giáo viên giới thiệu chữ số in chữ số viết - Giáo viên giơ bìa có chữ số 6, học sinh đọc Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, - Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm từ số đến số đọc ngược lại từ số đến số - Giáo viên giúp học sinh nhận số liền sau số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành ( 12 – 15 phút) Mục tiêu: Đọc, viết số 6, so sánh số phạm vi Bài 1: Viết số - Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con: - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa - Học sinh viết vào Bài 2: Viết số thích hợp vào trống tập: Bài - Giáo viên hướng dẫn, nêu câu hỏi để học sinh - Có chùm nho xanh, có nhận cấu tạo số Chẳng hạn: Có chùm nho chín Tất có chùm nho xanh?, chùm nho chín? Trong chùm nho tranh có tất chùm nho? - Giáo viên vào tranh vẽ nói “6 gồm - Học sinh nhắc lại 1; gồm 5” - Các tranh lại, giáo viên yêu cầu học sinh tự - Học sinh nêu tương tự làm điền kết đếm - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa vào ô trống Bài 4: Điền dấu thích hợp vào trống - Giáo viên yêu cầu hs tự nêu đề bài, làm Ví dụ: > - Giáo viên gọi học sinh đọc kết làm ……… …… < - Học sinh khác nhận xét - Học sinh đọc kết 14 - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa làm Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi: “Xếp hàng thứ tự” (5 phút) * Mục đích chơi: Củng cố kỹ xếp số theo thứ tự từ đến từ đến (học sinh làm tập thông qua trò chơi này) * Thời gian: phút * Chuẩn bị: Như phần mục tiêu A * Cách chơi: Chọn đội chơi, đội em, đặt tên đội đội xanh đội đỏ (theo màu sắc cờ hiệu) - Các đội cử đại diện lên nhận biển số phát cho bạn đội, giáo viên yêu cầu bạn quan sát, so sánh số vừa nhận đội với (1 phút) Quy ước: Khi cô giáo hô hiệu lệnh giơ cờ tay phía (sang ngang), điểm mốc từ chỗ giáo đứng, lúc bạn giơ biển số lên cao xếp đội hàng ngang Khi cô đưa cờ song song phía trước đội xếp thành hàng dọc - Giáo viên bắt đầu hô cách khác như: “Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn”, “Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé” Sau 3, lần xếp hàng đổi biển cho em đội tiếp tục chơi - Ban thư ký ghi điểm: Mỗi lần xếp hàng thứ tự nhanh, không ồn ào, lộn xộn ghi 10 điểm, xếp hàng chậm, không thẳng hàng, trật tự trừ điểm, đội xếp hàng sai không ghi điểm Sau phút kết thúc trò chơi, đội nhiều điểm thắng * Hoạt động nối tiếp: (1 – phút) - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhắc lại tên học nhằm củng cố tiết học - Giáo viên nhận xét tiết học tuyên dương học sinh Tiết 2: Luyện tập (tiết 39) I Mục tiêu: Giúp học sinh Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp Rèn kỹ tính nhẩm phép tính cộng, trừ phạm vi Giáo dục học sinh tính khoa học xác II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ tập trang 60 toán - Phiếu học tập: phiếu ghi nội dung giống +2 -1 +0 -3 +2 III Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Củng cố thực phép trừ (5 phút) Mục tiêu: Củng cố kỹ thực phép trừ phạm vi - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh làm - Học sinh lớp làm vào bảng * Tính: 15 (bài tập trang 60 skg) - - - - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (23 phút) Mục tiêu: - Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi số học - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu - Học sinh nêu cách tính làm bài: cầu tập VD: – – = Cho học sinh nêu cách tính cho học ( trừ 4, lấy – 3) sinh làm tập chữa - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa Bài tập 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu - Viết dấu thích hợp (>,