Khi con người bắt đầu có nhận thức thì cũng là lúc conngười bắt đầu hình thành ngôn ngữ và nhờ có ngôn ngữ mà con người có thểgiao tiếp được với nhau, cũng như biểu đạt được tâm tư, tình
Trang 1là trẻ nhỏ Lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt nhất Là giaiđoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năngnghe, hiểu, trả lời câu hỏi của trẻ Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởngđến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ Vì vậy, ngôn ngữ có ý nghĩa quantrọng đến việc phát triển toàn diện cho trẻ mầm non
Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoạt động vui chơi và nhận thức thế giới xungquanh Ngôn ngữ là cầu nối để trẻ trao đổi ý tưởng, giao lưu tình cảm trong quá trìnhchơi Giúp cho khả năng tư duy và trí tưởng tượng của trẻ được phát triển
Ngôn ngữ phát triển tình cảm, đạo đức thẩm mĩ Trong quá trình giao tiếp,người lớn luôn hướng dẫn, uốn nắn hành vi của trẻ bằng lời nói, nét mặt, nụcười, khiến trẻ có thể nhận ra hành vi của mình đúng hay sai Bằng con đường
đó, đứa trẻ dần được hình thành những thói quen tốt, đồng thời thông qua ngônngữ trẻ nhận thức được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống xung quanh Nhữngbông hoa, những hàng cây, con đường, những cảnh đẹp của làng quê Trẻ sẽ cónhiều ấn tượng đẹp và có ý thức giữ gìn cái hay, cái đẹp
Ngôn ngữ còn giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng và trở thành thành viên củacộng đồng Nhờ có những chỉ dẫn của người lớn, trẻ dần hiểu được những quyđịnh chung của cộng đồng, nhờ có ngôn ngữ trẻ dễ dàng tiếp cận những chuẩnmực đạo đức của xã hội và hòa nhập xã hội tốt hơn [1]
Phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ sớm tiếp thu những giá trị thẩm mĩ trongthơ ca, truyện kể - những tác phẩm nghệ thuật là ngôn từ đầu tiên người lớn cóthể đem đến cho trẻ từ những ngày thơ ấu Đó là sự tác động của lời nói nghệthuật như một phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩm mĩ cho trẻ.[2]
Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ nhận thức được cái hay, cái đẹp của thế giới xungquanh Thông qua ngôn ngữ văn học như thơ, truyện, đồng dao, ca dao, trẻ nhậnbiết được cái đẹp trong cuộc sống, trong các tác phẩm văn học, các nhân vậttrong truyện, giúp trẻ thể hiện được tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống, yêu conngười, cảm nhận được hết giá trị và tính thẩm mĩ của các tác phẩm văn học
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là một trong những nhiệm vụ quantrọng nhất của giáo dục học mầm non Hoạt động này không những nhằm giúp
Trang 2trẻ hình thành và phát triển các ngôn ngữ như nghe, nói, tiền đọc và tiềnviết, mà còn giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, nhận thức, tình cảm Đó làchiếc cầu nối giúp trẻ bước vào thế giới lung linh, huyền ảo, rực rỡ sắc màucủa xã hội loài người.[3]
Đặc điểm trẻ em ở lứa tuổi mầm non nói chung, trẻ ở lứa tuổi 18 - 24 thángnói riêng đang tuổi học ăn học nói, ở độ tuổi này đa số trẻ biết nói, biết thể hiệncảm xúc qua lời nói, thể hiện những yêu cầu mong muốn của bản thân, song vẫncòn một số trẻ chưa nói đủ câu, còn nhút nhát Bởi vậy, dạy trẻ phát triển ngônngữ theo hướng đúng đắn để góp phần quan trọng cho sự phát triển toàn diệncủa trẻ Trẻ phát triển tốt về ngôn ngữ sẽ tích cực tham gia hoạt động giao tiếp,thích đọc thơ, đàm thoại nội dung câu chuyện cô kể Trẻ mạnh dạn đòi hỏinhững nhu cầu phục vụ bản thân, hứng thú tham gia vào các hoạt động trò chơi,vận động tập thể Từ đó phát triển tốt về nhận thức, thể chất, về tình cảm thẩm
mỹ Đặc biệt phát triển về ngôn ngữ nói
Trên thực tế sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 – 24 tháng tuổi ở các trườngmầm non trên địa bàn các huyện miền núi nói chung và huyện lang chánh nóiriêng, đặc biệt là trường mầm non tân phúc còn gặp rất nhiều khó khăn vì trẻtoàn là con em dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng nhiều đến ngôn ngữ địa phươngnên khi trẻ đến trường Vì vậy tôi đã quyết định lựa chọn và thực hiện đề
tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 – 24 tháng tuổi tại trường mầm non Tân phúc, huyện Lang Chánh”
3 Đối tượng nghiên cứu
Trẻ nhà trẻ từ 18 - 24 tháng tuổi khu Tân Thành, Trường Mầm non Tân Phúc
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 – 24tháng tuổi qua các hoạt động chăm sóc giáo dục tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tham khảo tài liệu
- Phương pháp khảo sát
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu
- Phương pháp trao đổi phụ huynh
Trang 3Phần II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 Cơ sở lý luận
Ngôn ngữ được coi là công cụ quan trọng giúp con người chiếm lĩnh vàchinh phục tri thức khoa học Các kết quả nghiên cứa của nhiều nhà khoa họcnổi tiếng trên thế giới như Freud, Doman… đã chỉ ra ngôn ngữ là kết quả củaquá trình nhận thức Khi con người bắt đầu có nhận thức thì cũng là lúc conngười bắt đầu hình thành ngôn ngữ và nhờ có ngôn ngữ mà con người có thểgiao tiếp được với nhau, cũng như biểu đạt được tâm tư, tình cảm, cảm nhận,quan điểm bên trong của mỗi con người.[4]
Ngôn ngữ là phương tiện hình thành và phát triển nhận thực của trẻ về thếgiới xung quanh Ngôn ngữ giúp trẻ hiểu, khám phá về mọi vật, sự kiện diễn raxung quanh trẻ Thông qua các từ ngữ và lời nói của người lớn giúp trẻ hiểuđược mọi thứ được rõ hơn Nhờ có ngôn ngữ mà tư duy của trẻ được hình thành
và phát triển
Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập, vui chơi và thực hiện những hoạt động
ở trường mầm non Phát triển ngôn ngữ cho trẻ không chỉ có mục đích tự thân
Có ngôn ngữ, tư duy của trẻ mới được phát triển Đây là hai mặt của một quátrình biện chứng có tác động qua lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhau: Ngôn ngữđóng vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ em Ngôn ngữ phát triển làmcho tư duy phát triển và ngược lại, tư duy phát triển càng đẩy nhanh sự pháttriển của ngôn ngữ [4]
Thông qua ngôn ngữ, trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong tiếng mẹ đẻ,những hành vi đẹp trong cuộc sống, trẻ biết được những gì nên làm và những gìkhông nên làm, Qua đó rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt ở trẻ, dần dầnhình thành ở trẻ những khái niệm ban đầu về đạo đức
Ngôn ngữ có vài trò rất lớn, là phương tiện quan trọng nhất để trẻ lĩnh hộinền văn hóa dân tộc, để trẻ giao lưu với những người xung quanh, để tư duy,tiếp thu khoa học và bồi bổ tâm hồn, hình thành phát triển nhân cách của trẻ [1]Điều này cho thấy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngay từ khi mới hình thànhnhận thức là công việc hàng đầu của giáo dục gia đình, được giáo dục ngôn ngữ
từ sớm trẻ sẽ có nhiều cơ hội khám phá thế giới xung quanh và có nhiều tiềmnăng phát triển cao hơn với chính bản thân trẻ
Phát triển ngôn ngữ là phát triển ở trẻ các kĩ năng nghe, nói Đặc biệt ởtrường mầm non, đối với lứa tuổi nhà trẻ cần chú ý đến kĩ năng nghe và nói,đồng thời cho trẻ làm quen với tranh ảnh để phát triển ngôn ngữ trẻ phải được
Trang 4nghe lời núi, được bắt chước lời núi, được chủ động núi Cỏc hoạt động phỏttriển ngụn ngữ cho trẻ phải phự hợp với điều kiện tự nhiờn, điều kiện văn húa xóhội của từng địa phương và phự hợp với thực trạng của nhà trường và lứa tuổinhà trẻ Cú như vậy, ngụn ngữ của trẻ mới được phỏt triển tốt nhất.
Sự phỏt triển ngụn ngữ cú những đặc điểm khỏc nhau tựy thuộc vào từnggiai đoạn tuổi của trẻ Giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi là giai đoạn phỏt triển ngụn ngữđặc biệt Giai đoạn này cú những đặc điểm riờng biệt, khụng bao giờ lặp lại ởbất kỡ một giai đoạn nào khỏc và cũng cú ảnh hưởng rất lớn tới toàn bộ sự phỏttriển ngụn ngữ lõu dài về sau
Bản thõn tụi là một giỏo viờn phụ trỏch nhúm trẻ 18 – 24 thỏng tuổi, trờn thực
tế trong nhúm cũn nhiều trẻ hạn chế về ngụn ngữ, trẻ dựng từ khụng chớnh xỏc,nhiều trẻ phỏt õm chưa rừ, núi ngọng, núi khụng đủ cõu, núi khụng trọn nghĩa,nguyờn nhõn một phần cũng do trẻ cũn nghốo nàn về vốn từ Vỡ thế tụi đó cố gắngtỡm tũi, nghiờn cứu và tỡm ra một số biện phỏp giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ
2 Thực trạng
Trường mầm non Tõn Phỳc là một trường nằm trong vựng đặc biệt khúkhăn, tuy thiếu thốn về vật chất nhưng trong những năm qua nhà trường luụn điđầu trong cỏc phong trào và đạt nhiều thành tớch cao Ngoài ra nhà trường cũnnhận được sự quan tõm chỉ đạo của cỏc cấp Đảng ủy, chớnh quyền địa phương,phũng giỏo dục đào tạo và cỏc ban ngành đoàn thể trong huyện
Từ thực tế của nhà trường cựng với điều kiện của bản thõn nờn trong nămhọc qua bản thõn tụi đó mạnh dạn lựa chọn đề tài này để nghiờn cứu đưa ra một
số biện phỏp hữu hiệu nhất để giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ Song trong quỏ trỡnhnghiờn cứu đề tài bản thõn cũn gặp một số thuận lợi và khú khăn như sau:
a) Thuận lợi:
Trẻ đến lớp chuyờn cần tạo điều kiện để giỏo viờn phỏt triển ngụn ngữ cho trẻBản thõn tụi luụn nhận được sự giỳp đỡ của Ban giỏm hiệu nhà trường, chị
em đồng nghiệp
Lớp học được xõy dựng khang trang sạch sẽ, đồ dựng, đồ chơi phục vụ dạy
và học tương đối đầy đủ đỏp ứng được nhu cầu vui chơi và học tập của cỏc chỏu,được đầu tư tương đối đầy đủ bàn ghế, tủ đồ chơi cho cỏc hoạt động, một số đồdựng tranh ảnh cần thiết Đặc biệt là sự quan tõm của cỏc bậc phụ huynh cựnggiỏo viờn su tầm tranh ảnh, những phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục
vụ cỏc hoạt động cho trẻ ở lớp
b) Khú khăn:
Cỏc chỏu cũn nhỏ thời gian đầu đến lớp trẻ nhớ mẹ, nhớ gia đỡnh nờn trẻ cũn
Trang 5khóc nhiều, ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, một số trẻ chưa biết nói nên việc dạytrẻ gặp rất nhiều khó khăn
Đa số trẻ còn nhút nhát, ngôn ngữ chưa phát triển, vốn từ chưa phong phú,
sự tiếp xúc với người lạ còn hạn chế, các cháu còn nói ngọng, chưa nói được câuhoàn chỉnh
Mặt khác trẻ ở trường tôi phần đa là con em dân tộc thiểu số trong đó dântộc Thái chiếm tỷ lệ nhiều nhất, trẻ giao tiếp với nhau chủ yếu bằng tiếng địaphương, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nên Không ít phụ huynh chưanhận thức được hết tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cònxem nhẹ việc học tập của con mình như: Thường cho con nghỉ học tùy tiện,chưa chịu khó trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói khi ở nhà
c) Khảo sát đầu năm
Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên Bước vào đầu năm học tôi tiếnhành khảo sát chất lượng ngôn ngữ của trẻ lớp tôi và kết quả khảo sát như sau:
Bảng khảo sát ngôn ngữ của trẻ đầu năm học 2016 – 2017
Nội dung khảo sát khảo sát Số trẻ Số trẻ đạt Tỉ lệ % chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ %
Khả năng nghe, hiểu
Từ những kết quả khảo sát trên Trong năm học qua tôi đã suy nghĩ và đưa
ra một số biện pháp nhằm giúp trẻ 18 – 24 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ đạt kếtquả tốt nhất
Biện pháp 1 Trao đổi với phụ huynh thông qua giờ đón, trả trẻ nhằm mục đích nắm bắt được đặc điểm phát triển của trẻ
Đối với trẻ nhà trẻ 18 – 24 tháng tuổi thì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻcòn gặp rất nhiều khó khăn, để đạt kết quả cao trong quá trình giáo dục pháttriển ngữ nói cho trẻ thì điều đầu tiên đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu, nắm vữngđặc điểm của từng trẻ Để làm được điều đó, điều đầu tiên tôi làm là trao đổi vớicác bậc phụ huynh Trong các giờ đón, trả trẻ, các buổi họp phụ huynh một mặt,
Trang 6tôi luôn trao đổi với phụ huynh về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc giáo dụcphát triển lời nói cho trẻ ở độ tuổi và mong muốn phụ huynh cùng phối hợp với
cô giáo trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuyên truyền hàng ngày phụhuynh phải dành nhiều thời gian để trò chuyện cùng trẻ, có thể đọc thơ, kểchuyện cho trẻ nghe, tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc nhiều hơn với các sự vật, hiệntượng xung quanh, lắng nghe và trả lời các câu hỏi của trẻ
Với những cháu mới đi học vốn từ của trẻ còn hạn hẹp, hơn nữa trẻ rất hay nóingọng, nói lắp thì vai trò của phụ huynh rất quan trọng trong việc phối kết hợp với côgiáo là rất cần thiết bởi nó giúp trẻ vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốngcủa trẻ để trẻ được giao tiếp, được thể hiện mình thông qua ngôn ngữ nói
Mặt khác thông qua phụ huynh tôi có thể nắm được đặc điểm phát triển củatrẻ, trẻ ở nhà đã nói được nhiều chưa, đã biết gọi bà, bố, mẹ, hay đã biết hát, đọcthơ chưa, có như vậy tôi mới có thể đưa ra biện phát giáo dục phát triển ngônngữ cho trẻ đạt kết quả tốt nhất
Hình ảnh: Giáo viên trao đổi với phụ huynh
Biện pháp 2: Trang trí, bổ sung đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn nhằm thu hút trẻ vào hoạt động.
Việc trang trí và bổ sung đồ dùng đồ chơi tôi thấy đây là hai yếu tố rất cầnthiết để tạo nên môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách hữu hiệu nhất.Trẻ ở lứa tuổi này tuy duy của trẻ là tư duy trực quan hành động, trẻ tri giác về
Trang 7các sự vật hiện tượng thông qua đồ dùng đồ chơi, vật thật, tranh ảnh…Cho nêntôi trang trí lớp, trang trí các góc bằng các hình ảnh đẹp mắt, đồ chơi ngộ nghĩnhmới lạ, nhiều màu sắc phù hợp với từng chủ đề để lôi cuốn hấp dẫn trẻ, đồ chơitôi bày ở các giá sao cho trẻ dễ lấy và dễ cất Mà đồ dùng, đồ chơi luôn là thứkhông thể thiếu được trong tất cả các hoạt động của trẻ mầm non Nó giúp trẻđược trải nghiệm, thực hành và khám phá, giúp thu hút trẻ vào các hoạt độnglàm cho trẻ hoạt động tích cực hơn, nhờ đó mà ngôn ngữ nói và vốn từ của trẻcũng được nâng lên.
Tôi tận dụng tất cả những nguyên liệu có thể sử dụng làm đồ dùng đồ chơinhư tờ lịch, lon nước ngọt, chai lọ nhựa, chai nhựa để tạo ra những đồ dùng, đồchơi đẹp mắt, đảm bảo an toàn hiệu quả phù hợp với chủ đề đang học
Ví dụ: Chủ đề ”Giao thông” tôi làm đồ dùng các phương tiện giao thông
như: ô tô, tàu hỏa, máy bay, thuyền buồm bày trên giá góc và cho trẻ xemnhững đồ chơi mới trong lớp và trò chuyện với trẻ về những đồ chơi đó
Hình ảnh: Cô trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông
Trang 8Như vậy qua việc trang trí lớp học, làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề sẽ tạohứng thú cho trẻ đến trường, đến lớp không bị nhàm chán phát huy được tínhtích cực của trẻ đặc biệt là ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát triển tốt hơn.
Biện Pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi tập
có chủ định:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ 18 –
24 tháng tuổi nói riêng đặc biệt là công tác giáo dục có kế hoạch, có mục đích,
có tổ chức và phải mang tính hệ thống nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhưmột phương tiện giao tiếp quan trọng vì thế chúng ta phải dạy cho trẻ ở mọi lúcmọi nơi, trên những tiết học cụ thể, trong đó phát triển ngôn ngữ, vốn từ phảiđược đặt lên vị trí hàng đầu Vì vậy tôi đã giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông quamột số hoạt động chơi – tập có chủ định như sau:
* Hoạt động nhận biết:
Đây là một trong những hoạt động quan trọng nhất và có ảnh hưởng trựctiếp đối với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ lứa tuổi 18- 24 tháng tuổi đangbắt đầu học nói, bộ máy phát âm chưa hoàn chỉnh, vì vậy trẻ thường nói một từ,nói ngọng, nói lắp Vì vậy khi lựa chọn nội dung của hoạt động tôi đặt các câuhỏi phù hợp với khả năng phát triển nhận thức, ngôn ngữ của trẻ để trẻ có thể dễdàng nắm được kiến thức của bài học và ngôn ngữ nói của trẻ cũng rõ ràngmạch lạc hơn
Ví dụ : Cho trẻ nhận biết quả chuối, quả xoài
Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp
Hoạt động nhận biết " Quả chuối, quả xoài"
Đối tượng: 18 - 24 tháng tuổi
Thời gian: 10 – 12 phút
I Mục đích – Yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên quả chuối, quả xoài
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm rõ nét của quả chuối, quả xoài
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ thích ăn các loại quả Biết rửa tay trước khi ăn
Trang 9Đến với hội thi hôm nay có 2 đội chơi: Đội lá
xanh và đội quả chín
Chương trình của chúng ta ngày hôm nay sẽ gồm
có 3 phần thi: Phần 1: Ai thông minh hơn
Phần 2: Bé cùng khám phá
Phần 3: Bé cùng thi tài
Và bây giờ cô mời 2 đội chơi sẽ bước vào phần
đầu tiên của chương trình với tên gọi: Ai thông
minh hơn
Ở phần thi này cả 2 đội sẽ cùng lắng nghe cô đọc
câu đố, đội nào giải được câu đố sẽ được tặng 1
- Cô vừa đọc câu đố về quả gì?
- Các con đã được ăn quả chuối chưa?
Để biết được quả chuối thế nào, cô và các bé sẽ
cùng bước vào phần thứ 2 của chương trình với
tên gọi: Bé cùng khám phá nhé
2 Nội dung bài mới: Nhận biết quả chuối, quả
xoài
* Cho trẻ nhận biết quả chuối:
- Cô cho trẻ quan sát quả chuối và hỏi trẻ:
+ Đây là quả gì?
- Cô cho cả lớp phát âm từ: Quả chuối
- Mời tổ, cá nhân phát âm
Trang 10+ Quả chuối chín có vỏ màu gì?
+ Vỏ chuối như thế nào?
+ Các con đã được ăn quả chuối chưa?
+ Ăn chuối có vị gì?
- Cô khái quát: Đây là quả chuối chín, vỏ nhẵn, có
màu vàng, bên trong ruột có màu trắng, quả chuối
có dạng hình dài và cong, khi ăn có vị ngọt thơm,
ăn chuối cung cấp vitamin rất tốt cho sức khỏe
Khi ăn chúng mình nhớ phải bóc vỏ rồi mới ăn và
bỏ vỏ vào thùng rác nhé
- Cho trẻ phát âm lại “quả chuối”
* Cho trẻ nhận biết quả xoài:
- Cô cho trẻ quan sát quả xoài và hỏi trẻ:
+ Cô lại có quả gì đây?
- Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm từ: Quả xoài
+ Quả xoài có vỏ màu gì?
+ Vỏ quả xoài thế nào?
+ Các con đã được ăn xoài chưa?
+ Ăn xoài có vị gì?
- Cô khái quát: Đây là xoài, quả xoài này đã chín
nên có vỏ màu vàng, vỏ nhẵn, có vị ngọt, bên
trong có một hạt to, quả xoài có dạng hình bầu
dục, ăn xoài cũng rất tốt cho sức khỏe, khi ăn các
con nhớ phải gọt vỏ, ăn xong nhớ bỏ vỏ và hạt vào
thùng rác nhé
- Cho trẻ phát âm lại từ “quả xoài”
* Cho trẻ so sánh quả chuối và quả xoài:
- Giống nhau: Đều là trái cây ăn được, khi chín vỏ
có màu vàng, ăn có vị ngọt thơm, giàu vitamin
- Khác nhau: Qủa chuối có hình dạng dài và cong
còn quả xoài có dạng hình bầu dục, Qủa xoài bên
trong có 1 hạt to
* Mở rộng: Ngoài quả chuối và quả xoài ra còn có
rất nhiều loại quả khác như quả dưa hấu, quả na,
quả đu đủ quả nào cũng rất tốt cho sức khỏe
đấy, nhưng các con nhớ khi ăn phải rửa sạch, gọt
Trang 11vỏ và bỏ vỏ vào thùng rác nhé.
Vừa rồi cô và các con nhận biết quả chuối, quả
xoài đây là những loại quả chúng ta ăn được, khi
các con ăn quả sẽ cung cấp các chất dinh dưỡng và
Vitamin cho cơ thể các con khoẻ mạnh
Phần 3: Bé cùng thi tài:
* Trò chơi 1: Nhanh mắt nhanh tay
- Cách chơi: Cô phát rổ lô tô cho trẻ, khi cô nói tên
quả nào thì trẻ chọn quả đó giơ lên và đọc tên loại
quả đó
- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần Sau mỗi lần chơi cho
trẻ phát âm tên quả
* Trò chơi 2: Tìm quả cho cây
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một loại quả và cho
trẻ nghe nhạc và hát bài “quả” Khi có hiệu lệnh tìm
cây, trẻ nào cầm quả gì sẽ về cây có quả đó
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần